You are on page 1of 63

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Khoa dược
Bài 5:

HÓA SINH LÂM SÀNG TRONG


THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG

ThS. Đoàn Ngọc Ý Thi

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 1
Nội dung
1. Đại cương về xét nghiệm
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
 Chức năng thận
 Chức năng gan
 Glucose và các xét nghiệm liên quan
 Lipid huyết
 Tổn thương cơ tim
 CRP
3. Xét nghiệm nước tiểu

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 2
Mục tiêu
1. Phân tích được ý nghĩa của các xét nghiệm
hóa sinh thường dùng liên quan đến một số
bệnh

2. Vận dụng kiến thức về hóa sinh lâm sàng để


sàng lọc, chẩn đoán và theo dõi một số tình
trạng bệnh

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 3
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÉT NGHIỆM

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 4
hành DLS
1. Đại cương về xét nghiệm
1.1. Ý nghĩa

• Chẩn đoán

• Điều trị

• Theo dõi bệnh

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 5
1. Đại cương về xét nghiệm
1.2. Trình bày kết quả
Định lượng

Định tính

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 6
1. Đại cương về xét nghiệm
1.2. Trình bày kết quả
Kết quả xét nghiệm
• định tính
• định lượng
• bán định lượng

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 7
1. Đại cương về xét nghiệm
1.2. Trình bày kết quả

Đơn vị
 Đơn vị thông thường: mg/ml, mEq/L
 Đơn vị quốc tế (SI: System International Unit)

 Cách chuyển đổi:

Đơn vị SI = Đơn vị thông thường x Hệ số chuyển đổi

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 8
1. Đại cương về xét nghiệm
1.2. Trình bày kết quả

Đơn vị Hệ số Đơn vị
Xét nghiệm
thường dùng chuyển đổi quốc tế

Albumin g/100ml 144.9 µmol/L

Chloride mEq/L 1 Mmol/L


µkat/L
ALT U/L 0.01667

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 9
1. Đại cương về xét nghiệm
1.2. Trình bày kết quả
Trị số tham chiếu
 Dựa trên kết quả người khỏe mạnh
 Dùng để biện luận kết quả
 Khác nhau với các máy/ cơ sở khác nhau
 Ảnh hưởng bởi giới tính, tuổi

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 10
2. XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
Chức năng thận

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 11
hành DLS
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.1. Chức năng thận

Suy thận

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 12
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.1. Chức năng thận
Các xét nghiệm:
• Creatinin huyết tương (SrCr)

• Độ thanh lọc creatinin (CrCl)

• Ure huyết + Nito ure máu (BUN)

• Tỉ số BUN/SrCr

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 13
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.1. Chức năng thận
Creatinin huyết tương (SrCr)
• Sản phẩm thoái hóa của creatinin phosphat/ cơ

• Được lọc hoàn toàn qua cầu thận

• Tái hấp thu rất ít ở ống thận

• BT: 0,6 – 0,2 mg/dL (53 - 106 µmol/L)

• Đặc hiệu

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 14
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.1. Chức năng thận
Creatinin huyết tương (SrCr)

Tăng nguyên nhân không do thận:

• Nam > nữ

• Người lớn tuổi

• Thuốc làm giảm bài tiết creatinin: cimetidin, cepha

• Thức ăn nhiều đạm

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 15
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.1. Chức năng thận
Độ thanh lọc creatinin (CrCl)
• Là số ml huyết tương được thận lọc sạch hoàn
toàn creatinin trong 1 phút
UxV
CrCl =
SrCr
U: nồng độ creatinin trong nước tiểu 24 giờ
V: thể tích nước tiểu trong 1 phút
SrCr: nồng độ creatinin huyết thanh

• BT: 80 - 140 mL/phút

• Khó khăn: thu nước tiểu 24g  ước tính eCrCl


8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 16
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.1. Chức năng thận – eCrCl (Cockcroft – Gault)
140 −tuổi x cân nặng (kg)
e𝐶𝑟𝐶𝑙 (ml/phút) = x 0.85 (nữ)
72 x SrCr (mg/dL)
 Lưu ý:
• Chính xác khi SrCr = 1 - 1,5 mg/dL

• SrCr < 1 mg/dL, sử dụng SrCr = 1: người cao tuổi, suy


dinh dưỡng, liệt

• BN phù: dùng cân nặng lúc chưa phù

• Béo phì: dùng cân nặng hiệu chỉnh

• Không dùng khi BN suy gan


8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 17
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.1. Chức năng thận - eCrCl
BN béo phì:

Cân nặng (ABW) > 30% cân nặng lý tưởng (IBW)

 Dùng cân nặng hiệu chỉnh (AjBW)

Nam: IBW (kg) = 50 + 2,3 x (chiều cao (inch) – 60)

Nữ: IBW (kg) = 45,5 + 2,3 x (chiều cao (inch) – 60)

AjBW = IBW + 0,4 (ABW – IBW)

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 18
2. Xét nghiệm sinh hóa máu

Bài tập:

1. Ông B 68 tuổi, nặng 69 kg với xét nghiệm


creatinin huyết thanh là 160 µmol/L. Hãy tính CrCl
của bệnh nhân và đánh giá!

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 19
hành DLS
2. Xét nghiệm sinh hóa máu

Bài tập:

2. Bà A 52 tuổi, nặng 64 kg, cao 1m45 đi tái khám


đái tháo đường được làm các XN liên quan ĐTĐ
và SrCl là 122 µmol/L.

1. Sử dụng cân nặng nào để tính CrCl.

2. Tính CrCl và đánh giá

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 20
hành DLS
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.1. Chức năng thận
Ure huyết
• Sản phẩm thoái hóa protein

• Tổng hợp chủ yếu từ gan

• Lọc qua thận và được tái hấp thu một phần


 Ure huyết
BT: 15 – 45 mg/dL ( 2,5 – 7,5 mmol/L)
 BUN (blood ure nitrogen)
BT: 7-22 mg/dL (2,5 – 8 mmol/L)

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 21
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.1. Chức năng thận
Ure huyết tăng:
• người lớn > trẻ em

• chế độ ăn nhiều đạm

• hoạt động thể lực nặng kéo dài

• thuốc: corticoids, tetracylin

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 22
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.1. Chức năng thận
Tỉ số BUN/creatinin
Tăng Bình thường Giảm
( > 10) ( = 10) ( < 10)
 Tăng hấp thu Protein  Tổn thương  Thiếu Protein
 Giảm tưới máu thận thận  Hoại tử cơ
 Nghẽn đường niệu  Thuốc làm
tăng creatinin

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 23
2. XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
Chức năng gan

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 24
hành DLS
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.2. Chức năng gan
 Chức năng gan bài tiết
 Bilirubin
 Phosphatase kiềm (ALP)
 Chức năng tổng hợp Protein của gan
 Albumin
 Prothrombin time (PT)
 Tổn thương gan
 Transaminase (AST - ALT)

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 25
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.2. Chức năng gan
Bilirubin
• Sản phẩm thoái hóa heme
• Gồm bilirubin tự do và
bilirubin liên hợp
• BT: 0,1 – 1 mg/dL
1,7 – 17,1 µmol/L
• Không đặc hiệu
• Đánh giá vàng da
8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 26
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.2. Chức năng gan

Bilirubin tự do Billirubin liên hợp


• Không tan trong nước • Tan trong nước
• Chưa liên hợp, gắn với • Liên hợp với acid
protein/huyết tương glucuronic ở gan
• BT: 85 – 90% • BT: 0- 0,2 g/dL
(0 – 3,4 µmol/L)

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 27
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.2. Chức năng gan
Bilirubin – đánh giá vàng da
Trước gan Tại gan Sau gan
Nguyên Tiêu huyết Viêm gan Tắt mật ngoài
nhân Xơ gan gan
Ung thư gan Sỏi ống mật..

XN Bilirubin tự Bilirubin tự do Billirubin liên


do Billirubin liên hợp
hợp

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 28
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.2. Chức năng gan Albumin
• Được tổng hợp ở gan
• Chiếm 60% trong Protein huyết thanh
• BT: 3,3 – 4,8 g/dL
Chức năng:
• Tạo áp lực keo điều hòa phân bố nước giữa
mạch máu và mô kẽ
• Liên kết với Ca, thuốc và billirubin.

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 29
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.2. Chức năng gan
Albumin giảm
• Giảm tổng hợp: bệnh gan (xơ gan, giảm
chức năng gan), suy dinh dưỡng (thiếu chất
tổng hợp), viêm
• Mất vào khoang thứ 3 (từ huyết thanh vào mô
kẽ): nhiễm khuẩn huyết, phù
• Phỏng hay mất qua niệu do tổn thượng thận,
hội chứng thận hư

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 30
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.2. Chức năng gan
Transaminases – AST (GOT)
• BT: 0 – 35 U/L

• Tăng trong bệnh gan, NMCT, Chấn thương,


thiếu oxi mô nặng, bệnh cơ, viêm tụy

 Ứng dụng:
• Phát hiện sớm tổn thương cơ tim
• Đánh giá tổn thương tế bào gan
8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 31
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.2. Chức năng gan
Transaminases – ALT (GPT)
• BT: 0 – 35 U/L
• Tăng trong bệnh gan là chính (đặc hiệu)

Chỉ số De Ritis (AST/ALT)

• < 1: viêm gan siêu vi, viêm gan cấp

• < 1: bệnh gan mạn (xơ gan, UT gan)

• > 2: viêm gan do rượu


8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 32
2. XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
Glucose và các XN liên quan

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 33
hành DLS
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.3. Glucose và các xét nghiệm liên quan
 Glucose huyết
 HbA1c

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 34
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.3. Glucose và các xét nghiệm liên quan
Glucose huyết
• Đường huyết lúc đói: thường dùng
• Đường huyết ngẫu nhiên: cấp cứu

• Đường huyết 2 giờ sau khi uống 75g glucose


(test dung nạp glucose)

• Đường huyết mao mạch - tĩnh mạch

• Đường huyết/ máu toàn phần vs huyết tương


8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 35
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.3. Glucose và các xét nghiệm liên quan
Glucose huyết
Tăng Giảm
• Thuốc làm giảm insulin • Insulin, sulfonylure
huyết: streptozocin, thiazid, • Nhược giáp
phenyltoin • Nhịn đói kéo dài
• ĐTĐ
• Cường giáp
• Viêm thận cấp
8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 36
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.3. Glucose và các xét nghiệm liên quan
HbA1c
 Là Hemoglobin A1c trong hồng cầu gắn glucose
 Phản ánh glucose huyết trung bình trong suốt đời
sống hồng cầu

 Đánh giá điều trị bệnh ĐTĐ


• BT: 4 – 6%
• ĐTĐ kiểm soát tốt: ≤ 6,5%
• ĐTĐ không kiểm soát tốt: > 8%

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 37
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.3. Glucose và các xét nghiệm liên quan
Glucose huyết
Đường Test dung
Đường huyết
huyết ngẫu nạp glucose
đói
nhiên
70 – 99 mg/dL
BT < 140 mg/dL
3.9- 5.5 mmol/L
Tiền 100 – 126 mg/dL 140 – 199
ĐTĐ 5.6 – 6.9 mmol/L mg/dL
126 mg/dL ≥ 200 mg/dL
ĐTĐ ≥ 200 mg/dL
> 6.9 mmol/L + triệu chứng
8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 38
2. XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
Lipid huyết

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 39
hành DLS
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.4. Lipid huyết
Các xét nghiệm đánh giá (bilan lipid):
 Cholesterol toàn phần
 Triglycerid (TG)
 HDL cholesterol
 LDL cholesterol
 nguy cơ bệnh mạch vành và xơ vữa động
mạch

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 40
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.4. Lipid huyết
Cholesterol TP

Nguồn gốc: nội sinh/ ngoại sinh

TP: 25 – 40% chol tự do, 60 – 75% ester hóa

Đặc điểm:
 Bình thường: 140 – 200 mg/dl (3.64 - 5.2 mmol/L)

 Tăng theo tuổi, thay đổi theo giới đến 50 tuổi

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 41
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.4. Lipid huyết Cholesterol TP
Tăng Giảm
• XVĐM • Cường giáp
• Thận nhiễm mỡ • Suy gan
• Nhược giáp • Suy dinh dưỡng
• ĐTĐ • Di truyền
• Viêm tụy
• Vàng da tắt mật
• Di truyền

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 42
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.4. Lipid huyết
HDL (High density lipoprotein)
• BT: Nam > 35 mg/dL – Nữ > 40 mg/dL
• Tương quan nghịch với tần xuất mắc bệnh MV
• Thay đổi theo tuổi, giới
• Giảm: hút thuốc, béo phì, ít vận động, XVĐM
• Tăng: tập thể dục, chế độ ăn

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 43
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.4. Lipid huyết
LDL (low density lipoprotein)
• BT: < 130 mg/dL
• Tăng LDL: tăng nguy cơ XVĐM
• Định hướng trong điều trị XVĐM/ BMV
• Tạo mảng xơ vữa: HDL giảm, LDL tăng

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 44
2. XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
Tổn thương cơ tim

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 45
hành DLS
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.5. Tổn thương cơ tim
Các xét nghiệm đánh giá
• Creatine kinase (CK)/ CK-MB

• Troponins (Tn)/ (Tn-I)

• Lactat dehydrogenase (LD)/ LD1

• Myoglobulin

• AST

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 46
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.5. Tổn thương cơ tim
Creatin kinase (CK)
3 dạng đồng phân: CK-BB, CK-MB, CK-MM

• CK-MB: marker của cơ tim  chẩn đoán NMCT

• Tăng cao: 3-4g, đỉnh: 10-24g và duy trì tăng trong


48-72g

• Xét nghiệm CK-MB nhạy và đặc hiệu NMCT

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 47
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.5. Tổn thương cơ tim - Troponins

Có 3 protein: Troponin-T, Troponin-C, Troponin-I

• Troponin- I (Tn-I): Điều hòa co giãn cơ tim

• Tăng sớm # CK-MB nhưng duy trì lâu (5-14 ngày)

• Tn-I: BT< 1ng/mL, tăng  NMCT

• Tn-I: xét nghiệm nhạy và đặc hiệu hơn CK-MB

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 48
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.5. Tổn thương cơ tim
Lactat dehydrogenase (LD)

Có 5 isozym: LD-1, LD-2, LD-3 , LD-4 và LD-5

• LD-1: nhiều trong não, tim, thận

• LD-1 và LD tăng sau NMCT và đỉnh ở 48-72g

• Giám sát bệnh nhân sau phục hồi NMCT

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 49
2. XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
CRP

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 50
hành DLS
2. Xét nghiệm sinh hóa máu
2.6. CRP (C-reactive protein)

• BT: 0-1,6 mg/dL

• Là xét nghiệm khảo sát tình trạng viêm

• Tăng sau 6g, đạt đỉnh 48g

• Không đặc hiệu cho nguyên nhân hay vị trí viêm

• Tăng trong nhiễm trùng, không tăng trong nhiễm


siêu vi

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 51
3. XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 52
hành DLS
3. Xét nghiệm nước tiểu
1. Màu sắc
2. Tỷ trọng
3. pH
4. Glucose, ceton
5. Protein
6. Nitrit
7. Máu (hồng cầu, bạch cầu)
8. Billirubin
9. Cặn lắng

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 53
hành DLS
3. Xét nghiệm nước tiểu
Ý nghĩa
• Giúp phát hiện sớm các rối loạn chuyển hóa

• Đơn giản, rẻ

• ĐTĐ: tỷ trọng, glucose, ceton

• Bệnh thận và đường niệu

• Bệnh gan liên quan vàng da: màu sắc, billirubin

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 54
hành DLS
3. Xét nghiệm nước tiểu

Màu sắc

BT: trong, vàng nhạt

Bất thường: đỏ nâu, đỏ cam, xanh

Tỷ trọng

BT: 1,002 - 1,030

Phản ánh khả năng cô đặc nước tiểu của thận

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 55
hành DLS
3. Xét nghiệm nước tiểu

pH

BT: 4,5 – 8

Nước tiểu acid: nhiễm toan, nhiễm trùng tiểu do


E.coli, ĐTĐ nhiễm ceton acid, tiêu chảy

Nước tiểu kiềm: NT tiểu do Proteus và


Pseudomonas, suy thận mạn

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 56
hành DLS
3. Xét nghiệm nước tiểu

Glucose

(+): ĐTĐ, bệnh lý ống thận, viêm tụy, chế độ ăn


Keton

(+): ĐTĐ, nhiễm ceton, tiêu chảy mất nước/ nôn

Protein

(+): bệnh thận, ĐTĐ, tăng huyết áp

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 57
hành DLS
3. Xét nghiệm nước tiểu

Nitrit

(+): nhiễm trùng tiểu do tạo ra từ phản ứng khử


nitrat bởi vi khuẩn gram (-)

Billirubin

(+): dấu hiệu của bệnh gan mật

H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực


8/24/2023 58
hành DLS
3. Xét nghiệm nước tiểu

Hồng cầu

(+) bệnh thận, khối u, sỏi đường niệu

Bạch cầu

(+): dấu hiệu của nhiễm trùng niệu

Cặn lắng

Soi tìm các cặn lắng (trụ niệu, tế bào, tinh thể
oxalat,…) để phân biệt bệnh lý tổn thương thận
H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực
8/24/2023 59
hành DLS
CA LÂM SÀNG
Ca lâm sàng 1:

BN nam 56 tuổi, tổng trạng bình thường, gần đây


sụt cân nhiều, uống nhiều bia, nước ngọt, tuy
nhiên hay tiểu nhiều về đêm. Kết quả XN máu:

Glucose = 12.8mmol/L, ure = 5.6mmol/L,


creatinin = 124umol/L, AST = 34U/L, ALT = 37U/L

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 60
CA LÂM SÀNG
Câu hỏi:

1. Biện luận các kết quả XN trên?

2. Chẩn đoán bệnh nào có thể nghĩ đến? Cần làm


thêm XN nào để chẩn đoán

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 61
CA LÂM SÀNG
Ca lâm sàng 2:
BN nam 65 tuổi, cao 1m75, nặng 90kg, nhập viện
vì ĐTN, mệt mỏi. Tiền sử: nghiện rượu,, hút thuốc
lá 20 năm (20 điếu/ngày), HA: 180/100mmHg.
KQXN: Glu: 6.9mmol/L, Cholesterol: 8.5 mmol/L,
HDL: 1.8 mmol/L, Ure: 5.5 mmol/L, AST: 173 U/L,
GGT: 160 U/L, CK: 916 U/L

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 62
CA LÂM SÀNG
Câu hỏi:

1. Yếu tố nguy cơ cho bệnh tim mạch của BN này


là gì?

2. Biện giải kết quả XN

3. Có thể chẩn đoán bệnh gì? Xét nghiệm thêm


những XN nào?

8/24/2023 H01198 _ Bài 5: Hóa sinh lâm sàng trong thực hành DLS 63

You might also like