You are on page 1of 23

CÂU HỎI ÔN TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

CHƯƠNG 4: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG


KINH TẾ XÃ HỘI
Đề bài sau dùng cho 6 câu (từ câu 1 đến câu 6): Có số liệu về doanh thu của các
cửa hàng như sau:
Doanh thu (triệu đồng) 300 400 450 520 700
Số cửa hàng 15 25 30 20 10

Câu 1: Doanh thu bình quân là:


Câu 2: Mốt về doanh thu là:
Câu 3: Trung vị về doanh thu là:
Câu 4: Khoảng biến thiên về doanh thu là:
Câu 5: Khoảng tam phân vị về doanh thu là:
Câu 6.Khoảng tứ phân vị về doanh thu là:

Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 7 đến câu 9): Có số liệu về năng suất lao động
của công nhân trong một doanh nghiệp như sau:
Năng suất lao động (sp) Số công nhân (người)
25 – 35 20
35 – 45 32
45 – 55 38
55 – 65 10

Câu 7: Năng suất lao động bình quân một công nhân là:
Câu 8: Mốt về năng suất lao động là:
Câu 9: Trung vị về năng suất lao động là:

Câu 10: Có 3 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm trong thời gian như nhau.
Người thứ nhất làm ra một sản phẩm hết 12 phút, người thứ hai hết 15 phút, người thứ
ba hết 20 phút. Thời gian hao phí bình quân để sản xuất ra một sản phẩm của cả ba
công nhân nói trên là
Câu 11: Tốc độ phát triển về doanh thu của một cửa hàng như sau:
Năm 2005 so với 2004 là 105%
Năm 2006 so với 2005 là 108%
Năm 2007 so với 2006 là 112%
Năm 2008 so với 2007 là 95%
Tốc độ phát triển bình quân về doanh thu của cửa hàng giai đoạn 2004-2008 là:
Câu 12: Tốc độ phát triển về doanh thu của một cửa hàng trong 10 năm như sau:
Có 3 năm phát triển với tốc độ 110%/năm.
Có 5 năm phát triển với tốc độ 115%/năm.
Có 2 năm phát triển với tốc độ 94%/năm.
Tốc độ phát triển bình quân về doanh thu của cửa hàng nói trên là:
Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 13 đến câu 15): Doanh thu của một cửa hàng
năm 2009 là 2,4 (tỷ đồng). Theo kế hoạch, năm 2010, cửa hàng phải đạt mức doanh
thu là 3,1 (tỷ đồng). Thực tế năm 2010, cửa hàng đạt mức doanh thu là 3,5 (tỷ đồng).

Câu 13: Số tương đối động thái về doanh thu là

1
Câu 14: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch về doanh thu là:
Câu 15: Số tương đối hoàn thành kế hoạch về doanh thu là

Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 16 đến câu 18): Có số liệu về tiền lương của
công nhân trong một doanh nghiệp như sau:
Tiền lương (1.000đ) Số công nhân (người)
3.000 20
3.500 50
3.800 30
Biết thêm rằng tiền lương bình quân là: 3.490 (1.000đ)

Câu 16: Độ lệch tuyệt đối bình quân về tiền lương là:
Câu 17: Phương sai về tiền lương là:
Câu 18: Độ lệch chuẩn về tiền lương là:

Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 19 đến câu 21): Có số liệu về tiền lương của
công nhân trong một doanh nghiệp như sau:
Tiền lương (1.000đ) Số công nhân (người)
2.500 – 3.500 30
3.500 – 4.500 50
4.500 – 5.500 20
Biết thêm rằng tiền lương bình quân là: 3.900 (1.000đ)

Câu 19: Độ lệch tuyệt đối bình quân về tiền lương là:
Câu 20: Phương sai về tiền lương là
Câu 21: Độ lệch chuẩn về tiền lương là:

Đề bài sau dùng cho 6 câu (từ câu 22 đến câu 27): Có số liệu về sản lượng của
các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau:
Sản lượng (sp) 2.500 2.800 3.000 3.500 4.000
Số doanh nghiệp 10 25 30 20 15

Câu 22: Sản lượng bình quân là


Câu 23: Mốt về sản lượng là:
Câu 24: Trung vị về doanh thu là
Câu 25: Khoảng biến thiên về sản lượng là:
Câu 26: Khoảng tam phân vị về sản lượng là:
Câu 27.Khoảng tứ phân vị về doanh thu là:

Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 28 đến câu 30): Có số liệu về giá thành sản
phẩm của các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau:
Giá thành (1.000đ/sp) Sản lượng (sp)
200 – 300 10
300 – 400 32
400 – 500 38
500 – 600 20

Câu 28: Giá thành bình quân là:


Câu 29: Mốt về giá thành là:
2
Câu 30: Trung vị về giá thành là:
Câu 31: Có 3 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm trong thời gian như nhau.
Người thứ nhất làm ra một sản phẩm hết 18 phút, người thứ hai hết 15 phút, người thứ
ba hết 14 phút. Thời gian hao phí bình quân để sản xuất ra một sản phẩm của cả ba
công nhân nói trên là:
Câu 32: Tốc độ phát triển về sản lượng của một doanh nghiệp như sau:
Năm 2005 so với 2004 là 110%
Năm 2006 so với 2005 là 115%
Năm 2007 so với 2006 là 94%
Năm 2008 so với 2007 là 97%
Tốc độ phát triển bình quân về sản lượng của doanh nghiệp giai đoạn 2004-2008 là:
Câu 33: Tốc độ phát triển về doanh thu của một cửa hàng trong 12 năm như sau:
Có 4 năm phát triển với tốc độ 112%/năm.
Có 6 năm phát triển với tốc độ 118%/năm.
Có 2 năm phát triển với tốc độ 91%/năm.
Tốc độ phát triển bình quân về doanh thu của cửa hàng nói trên là

Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 34 đến câu 36): Giá trị sản xuất của một doanh
nghiệp năm 2010 là 50 (tỷ đồng). Theo kế hoạch, năm 2011, doanh nghiệp phải đạt
mức giá trị sản xuất là 55 (tỷ đồng). Thực tế năm 2011, doanh nghiệp chỉ đạt mức giá
trị sản xuất là 52 (tỷ đồng).

Câu 34: Số tương đối động thái về giá trị sản xuất là
Câu 35: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch về giá trị sản xuất là:
Câu 36: Số tương đối hoàn thành kế hoạch về doanh thu là:

Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 37 đến câu 39): Có số liệu về tiền lương của
công nhân trong một doanh nghiệp như sau:
Tiền lương (1.000đ) Số công nhân (người)
4.000 30
4.500 50
5.000 20
Biết thêm rằng tiền lương bình quân là: 4.550 (1.000đ)

Câu 37: Độ lệch tuyệt đối bình quân về tiền lương là:
Câu 38: Phương sai về tiền lương là:
Câu 39: Độ lệch chuẩn về tiền lương là:
Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 40 đến câu 42): Có số liệu về tiền lương của
công nhân trong một doanh nghiệp như sau:
Tiền lương (1.000đ) Số công nhân (người)
3.000 – 4.000 30
4.000 – 5.000 50
5.000 – 6.000 20
Biết thêm rằng tiền lương bình quân là: 4.400 (1.000đ)

Câu 40: Độ lệch tuyệt đối bình quân về tiền lương là:)
Câu 41: Phương sai về tiền lương là:
Câu 42: Độ lệch chuẩn về tiền lương là:
Đề bài sau dùng cho 6 câu (từ câu 43 đến câu 48): Có số liệu về tiền lương của
các công nhân trong một doanh nghiệp như sau:
3
Tiền lương (1.000 đồng) 3.000 3.500 3.800 4.000 4.400
Số công nhân (người) 12 28 30 18 12

Câu 43: Tiền lương bình quân là:


Câu 44: Mốt về tiền lương là:
Câu 45: Trung vị về tiền lương là:
Câu 46: Khoảng biến thiên về tiền lương là:
Câu 47: Khoảng tam phân vị về tiền lương là:
Câu 48.Khoảng tứ phân vị về tiền lương là:

Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 49 đến câu 51): Có số liệu về tuổi nghề của
công nhân trong một doanh nghiệp như sau:
Tuổi nghề (năm) Số công nhân (người)
4–8 15
8 – 12 28
12 – 16 45
16 – 20 12

Câu 49: Tuổi nghê bình quân là:


Câu50: Mốt về tuổi nghề là:
Câu 51: Trung vị về tuổi nghề là:
Câu 52: Có bốn công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm trong thời gian như nhau.
Người thứ nhất làm ra một sản phẩm hết 10 phút, người thứ hai hết 15 phút, người thứ
ba hết 18 phút, người thứ tư hết 8. Thời gian hao phí bình quân để sản xuất ra một sản
phẩm của cả bốn công nhân nói trên là:

Câu 53: Tốc độ phát triển về doanh thu của một cửa hàng như sau:
Năm 2006 so với 2005 là 108%
Năm 2007 so với 2006 là 110%
Năm 2008 so với 2007 là 94%
Năm 2009 so với 2008 là 102%
Tốc độ phát triển bình quân về doanh thu của cửa hàng giai đoạn 2005-2009 là:

Câu 54: Tốc độ phát triển về doanh thu của một cửa hàng trong 12 năm như sau:
Có 4 năm phát triển với tốc độ 112%/năm.
Có 5 năm phát triển với tốc độ 118%/năm.
Có 3 năm phát triển với tốc độ 92%/năm.
Tốc độ phát triển bình quân về doanh thu của cửa hàng nói trên là:

Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 55 đến câu 57): Doanh thu của một cửa hàng
năm 2010 là 2,5 (tỷ đồng). Theo kế hoạch, năm 2011, cửa hàng phải đạt mức doanh
thu là 3,2 (tỷ đồng). Thực tế năm 2011, cửa hàng đạt mức doanh thu là 3,8 (tỷ đồng).

Câu 55: Số tương đối động thái về doanh thu là


Câu 56: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch về doanh thu là:
Câu 57: Số tương đối hoàn thành kế hoạch về doanh thu là: ư

Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 58 đến câu 60): Có số liệu về doanh thu của các
cửa hàng như sau:

4
Doanh thu (1.000.000đ) Số cửa hàng
3.000 20
3.500 50
4.000 30
Biết thêm rằng tiền lương bình quân là: 3.550 (1.000.000đ)

Câu 58: Độ lệch tuyệt đối bình quân về doanh thu là:
Câu 59: Phương sai về doanh thu là:
Câu 60: Độ lệch chuẩn về tiền lương là:

Đề bài sau dùng cho 3 câu (từ câu 61 đến câu 63): Có số liệu về tiền lương của
công nhân trong một doanh nghiệp như sau:
Tiền lương (1.000đ) Số công nhân (người)
3.000 – 4.000 20
4.000 – 5.000 50
5.000 – 6.000 30
Biết thêm rằng tiền lương bình quân là: 4.600 (1.000đ)

Câu 61: Độ lệch tuyệt đối bình quân về tiền lương là:
Câu 62: Phương sai về tiền lương là:
Câu 63: Độ lệch chuẩn về tiền lương là:

5
CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Câu 1: Trong một xí nghiệp có 1.000 công nhân, để điều tra về tiền lương, người ta
chọn ra 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản không hoàn lại. Kết
quả điều tra cho thấy, tiền lương bình quân là 4.600 (1.000đ), độ lệch chuẩn mẫu là
700 (1.000đ). Với xác suất 0,954; tiền lương bình quân chung của toàn xí nghiệp là:
Câu 2: Trong một xí nghiệp có 1.000 công nhân, để điều tra về tiền lương, người ta
chọn ra 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản không hoàn lại. Kết
quả điều tra cho thấy, số công nhân có tiền lương từ 5.000 (1.000đ) trở lên là 30
(người). Với xác suất 0,954; tỷ lệ công nhân trong toàn xí nghiệp có tiền lương bình
quân từ 5.000 (1.000đ) trở lên là
Câu 3: Một xí nghiệp trong kỳ sản xuất được 100 thùng chi tiết máy (mỗi thùng có 500
chi tiết). Để điều tra về trọng lượng trung bình của một chi tiết, người ta chọn ra 5 thùng
theo phương pháp chọn cả khối. Kết quả điều tra cho thấy trọng lượng trung bình của
một chi tiết là 41 (g), phương sai mẫu là 6,8. Với xác suất 0,683; trọng lượng trung bình
của một chi tiết trong tất cả các thùng là:
Câu 4: Trong một xí nghiệp có 1.000 công nhân, để điều tra về tiền lương, người ta
chọn ra 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hoàn lại. Kết quả
điều tra cho thấy, tiền lương bình quân là 4.600 (1.000đ), độ lệch chuẩn mẫu là 700
(1.000đ). Với xác suất 0,683; tiền lương bình quân chung của toàn xí nghiệp là:
Câu 5: Trong một xí nghiệp có 1.000 công nhân, để điều tra về tiền lương, người ta
chọn ra 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hoàn lại. Kết quả
điều tra cho thấy, số công nhân có tiền lương từ 5.000 (1.000đ) trở lên là 30 (người).
Với xác suất 0,683; tỷ lệ công nhân trong toàn xí nghiệp có tiền lương bình quân từ
5.000 (1.000đ) trở lên là
Câu 6: Một xí nghiệp trong kỳ sản xuất được 100 thùng chi tiết máy (mỗi thùng có 300
chi tiết). Để điều tra về trọng lượng trung bình của một chi tiết, người ta chọn ra 6 thùng
theo phương pháp chọn cả khối. Kết quả điều tra cho thấy trọng lượng trung bình của
một chi tiết là 40 (g), phương sai mẫu là 5,67. Với xác suất 0,954; trọng lượng trung
bình của một chi tiết trong tất cả các thùng là:
Câu 7: Trong một xí nghiệp có 2.000 công nhân, để điều tra về năng suất lao động,
người ta chọn ra 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản không hoàn
lại. Kết quả điều tra cho thấy, năng suất lao động bình quân là 39 (sp), độ lệch chuẩn
mẫu là 7 (sp). Với xác suất 0,954; năng suất lao động bình quân chung của toàn xí
nghiệp là:
Câu 8: Trong một xí nghiệp có 2.000 công nhân, để điều tra về năng suất lao động,
người ta chọn ra 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản không hoàn
lại. Kết quả điều tra cho thấy, số công nhân có năng suất lao động từ 45 (sp) trở lên là
20 (người). Với xác suất 0,954; tỷ lệ công nhân trong toàn xí nghiệp có năng suất lao
động từ 45 (sp) trở lên là:
\Câu 9: Trong một xí nghiệp có 2.000 công nhân, để điều tra về năng suất lao động,
người ta chọn ra 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hoàn lại.
Kết quả điều tra cho thấy, năng suất lao động bình quân là 39 (sp), độ lệch chuẩn mẫu
là 7 (sp). Với xác suất 0,954; năng suất lao động bình quân chung của toàn xí nghiệp
là:

Câu 10: Trong một xí nghiệp có 2.000 công nhân, để điều tra về năng suất lao động,
người ta chọn ra 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hoàn lại.
6
Kết quả điều tra cho thấy, số công nhân có năng suất lao động từ 45 (sp) trở lên là 20
(người). Với xác suất 0,954; tỷ lệ công nhân trong toàn xí nghiệp có năng suất lao động
từ 45 (sp) trở lên là:
Câu 11: Một xí nghiệp trong kỳ sản xuất được 80 thùng chi tiết máy (mỗi thùng có 700
chi tiết). Để điều tra về trọng lượng trung bình của một chi tiết, người ta chọn ra 4 thùng
theo phương pháp chọn cả khối. Kết quả điều tra cho thấy trọng lượng trung bình của
một chi tiết là 40 (g), phương sai mẫu là 2. Với xác suất 0,954; trọng lượng trung bình
của một chi tiết trong tất cả các thùng là:
Câu 12: Một địa phương có 1.000 (ha) đất nông nghiệp, để điều tra về năng suất thu
hoạch lúa, người ta chọn ra 100 (ha) theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản
không hoàn lại. Kết quả điều tra cho thấy, năng suất thu hoạch lúa bình quân là 37
(tạ/ha), phương sai mẫu là 41. Với xác suất 0,683; năng suất thu hoạch lúa bình quân
chung của toàn địa phương là:
Câu 13: Một địa phương có 1.000 (ha) đất nông nghiệp, để điều tra về năng suất thu
hoạch lúa, người ta chọn ra 100 (ha) theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản
không hoàn lại. Kết quả điều tra cho thấy, số ha đất có năng suất thu hoạch lúa từ 45
(tạ/ha) là 10 (ha). Với xác suất 0,683; tỷ lệ đất có năng suất thu hoạch lúa từ 45 (tạ/ha)
chung của toàn địa phương là:
Câu 14: Một xí nghiệp trong kỳ sản xuất được 100 thùng chi tiết máy (mỗi thùng có 500
chi tiết). Để điều tra về trọng lượng trung bình của một chi tiết, người ta chọn ra 10
thùng theo phương pháp chọn cả khối. Kết quả điều tra cho thấy trọng lượng trung bình
của một chi tiết là 41 (g), phương sai mẫu là 8,4. Với xác suất 0,683; trọng lượng trung
bình của một chi tiết trong tất cả các thùng là:
Câu 15: Một địa phương có 1.000 (ha) đất nông nghiệp, để điều tra về năng suất thu
hoạch lúa, người ta chọn ra 100 (ha) theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có
hoàn lại. Kết quả điều tra cho thấy, số ha đất có năng suất thu hoạch lúa từ 45 (tạ/ha) là
10 (ha). Với xác suất 0,683; tỷ lệ đất có năng suất thu hoạch lúa từ 45 (tạ/ha) chung
của toàn địa phương là
Câu 16: Một xí nghiệp trong kỳ sản xuất được 200 thùng chi tiết máy (mỗi thùng có 600
chi tiết). Để điều tra về trọng lượng trung bình của một chi tiết, người ta chọn ra 10
thùng theo phương pháp chọn cả khối. Kết quả điều tra cho thấy trọng lượng trung bình
của một chi tiết là 42 (g), phương sai mẫu là 5,2. Với xác suất 0,683; trọng lượng trung
bình của một chi tiết trong tất cả các thùng là
Câu 17: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra về cân nặng, người ta chọn
ra 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản không hoàn lại. Kết quả
điều tra cho thấy cân năng trung bình của học sinh là 25,6 (kg), độ lệch chuẩn là 2,8
(kg). Với xác suất 0,997; cân nặng trung bình của học sinh trong toàn trường là:
Câu 18: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra về cân nặng, người ta chọn
ra 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản không hoàn lại. Kết quả
điều tra cho thấy số học sinh có cân năng từ 28 (kg) trở lên là 20 học sinh. Với xác suất
0,997; tỷ lệ học sinh có cân nặng từ 28 (kg) trở lên trong toàn trường là:
Câu 19: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra về cân nặng, người ta chọn
ra 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hoàn lại. Kết quả điều
tra cho thấy cân năng trung bình của học sinh là 25,6 (kg), độ lệch chuẩn là 2,8 (kg).
Với xác suất 0,954; cân nặng trung bình của học sinh trong toàn trường là
Câu 20: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra về cân nặng, người ta chọn
ra 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hoàn lại. Kết quả điều
tra cho thấy số học sinh có cân năng từ 28 (kg) trở lên là 20 học sinh. Với xác suất
0,954; tỷ lệ học sinh có cân nặng từ 28 (kg) trở lên trong toàn trường là:

7
Câu 21: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra về chiều cao, người ta chọn
ra 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản không hoàn lại. Kết quả
điều tra cho thấy chiều cao trung bình của học sinh là 129 (cm), độ lệch chuẩn là 7
(cm). Với xác suất 0,683; chiều cao trung bình của học sinh trong toàn trường là:
Câu 22: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra về chiều cao, người ta chọn
ra 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản không hoàn lại. Kết quả
điều tra cho thấy số học sinh có chiều cao từ 135 (cm) trở lên là 20 học sinh. Với xác
suất 0,683; tỷ lệ học sinh có chiều cao từ 135 (cm) trở lên trong toàn trường là:
Câu 23: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra về chiều cao, người ta chọn
ra 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hoàn lại. Kết quả điều
tra cho thấy chiều cao trung bình của học sinh là 129 (cm), độ lệch chuẩn là 7 (cm). Với
xác suất 0,954; chiều cao trung bình của học sinh trong toàn trường là:
Câu 24: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra về chiều cao, người ta chọn
ra 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hoàn lại. Kết quả điều
tra cho thấy số học sinh có chiều cao từ 135 (cm) trở lên là 20 học sinh. Với xác suất
0,954; tỷ lệ học sinh có chiều cao từ 135 (cm) trở lên trong toàn trường là:

8
CHƯƠNG 6: HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
Câu 1: Có số liệu về năng suất lao động và bậc thợ của 5 công nhân trong một doanh
nghiệp như sau:
Bậc thợ 1 2 3 4 5
NSLĐ (sp) 100 150 120 180 170
2
Biết thêm rằng: Σxy = 2.330 và Σx = 55
Phương trình hồi quy tuyến tính là
Câu 2: Có số liệu về năng suất lao động và tuổi nghề của 5 công nhân trong một doanh
nghiệp như sau:
Tuổi nghề (năm) 2 5 8 10 11
NSLĐ (sp) 100 150 120 180 170
2
Biết thêm rằng: Σxy = 5.580 và Σx = 314
Phương trình hồi quy tuyến tính là:

Câu 3: Có số liệu về bậc thợ và tuổi nghề của 5 công nhân trong một doanh nghiệp
như sau:
Tuổi nghề (năm) 2 5 8 10 11
Bậc thợ 1 3 2 5 4
Biết thêm rằng: Σxy = 127 và Σx2 = 314
Phương trình hồi quy tuyến tính là:
Câu 4: Có số liệu về thu nhập và chi tiêu của 5 công nhân trong một doanh nghiệp như
sau:
Thu nhập (1.000.000đ) 5 6 8 9 10
Chi tiêu (1.000.000đ) 3,5 5,5 5 7 6
Biết thêm rằng: Σxy = 213,5 và Σx2 = 306
Phương trình hồi quy tuyến tính là

Câu 5: Có số liệu về năng suất thu hoạch và lượng phân bón của một loại cây trồng
trong 5 năm như sau:
Lượng phân bón (tạ/ha) 6 10 12 14 16
Năng suất thu hoạch (tạ/ha) 40 44 46 48 52
2
Biết thêm rằng: Σxy = 2.736 và Σx = 732
Phương trình hồi quy tuyến tính là

Câu 6: Có số liệu về tiền lương và năng suất lao động của 5 công nhân trong một
doanh nghiệp như sau:
Năng suất lao động (sp) 5 6 8 9 10
Tiền lương (1.000.000đ) 10 12 14 16 18
Biết thêm rằng: Σxy = 558 và Σx2 = 306
Phương trình hồi quy tuyến tính là

Câu 7: Có số liệu về tiền lương và tuổi nghề của 5 công nhân trong một doanh nghiệp
như sau:
Tuổi nghề (năm) 3 4 5 7 10
Tiền lương (1.000.000đ) 5 7 8 10 16
2
Biết thêm rằng: Σxy = 313 và Σx = 199
Phương trình hồi quy tuyến tính là:

9
Câu 8: Có số liệu về tiền lương và bậc thợ của 5 công nhân trong một doanh nghiệp
như sau:
Bậc thợ 1 2 4 5 6
Tiền lương (1.000.000đ) 5 6 7 9 10
Biết thêm rằng: Σxy = 150 và Σx2 = 82
Phương trình hồi quy tuyến tính là:

Câu 9: Có số liệu về thời hạn thu hoạch sau khi lúa chín và lượng lúa bị hao hụt của
một hợp tác xã như sau:
Thời hạn thu hoạch sau khi 1 5 10 15 18
lúa chín (ngày)
Lượng lúa bị hao hụt (kg) 2 6 15 22 25
2
Biết thêm rằng: Σxy = 962 và Σx = 675
Phương trình hồi quy tuyến tính là:

Câu 10: Có số liệu về tuổi và tỷ lệ sinh của một địa phương như sau:
Tuổi (năm) 18 20 22 24 26
Tỷ lệ sinh (%) 8 12 25 18 15
2 2 3 4
Biết thêm rằng: Σxy = 1.756 Σx y = 40.000 Σx = 2.460 Σx = 55.880 Σx = 1.287.984
Phương trình hồi quy parabol là:

Câu 11: Có số liệu về năng suất lao động và tuổi nghề của 5 công nhân trong một
doanh nghiệp như sau:
Tuổi nghề (năm) 7 10 18 22 26
NSLĐ (sp) 5 10 20 12 6
2 2 3 4
Biết thêm rằng: Σxy = 915 Σx y = 17.589 Σx = 1.633 Σx = 35.399 Σx = 808.609
Phương trình hồi quy parabol là:
\Câu 12: Có số liệu về năng suất thu hoạch và lượng phân bón của một loại cây trồng
trong 5 năm như sau:
Lượng phân bón (tạ/ha) 8 10 12 14 16
Năng suất thu hoạch (tạ/ha) 45 48 54 46 40
2 2 3 4
Biết thêm rằng: Σxy = 2.772 Σx y = 34.712 Σx = 760 Σx = 10.080 Σx = 138.784
Phương trình hồi quy parabol là
Câu 13: Có số liệu về thời hạn thu hoạch sau khi lúa chín và lượng lúa bị hao hụt của
một hợp tác xã như sau:
Thời hạn thu hoạch sau khi lúa chín (ngày) 1 5 10 15 18
Lượng lúa bị hao hụt (kg) 2 6 15 8 3
2 2 3 4
Biết thêm rằng: Σxy = 356 Σx y = 4.424 Σx = 675 Σx = 10.333 Σx = 166.227
Phương trình hồi quy parabol là:

Câu 14: Có số liệu về năng suất lao động và giá thành sản phẩm của 5 doanh nghiệp
cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau:
Năng suất lao động (sp) 4 6 8 10 12
Giá thành (1.000đ) 20 18 17 15 12
Biết thêm rằng: Σ1/x = 0,725 Σ1/x2 = 0,1228 Σy/x = 12,625
Phương trình hồi quy hyperbol là

Câu 15: Có số liệu về lượng cầu và giá bán của một loại ti vi như sau:
10
Giá bán (triệu đồng) 4 5 6 7 8
Lượng cầu (chiếc) 200 180 170 150 120
2
Biết thêm rằng: Σ1/x = 0,8845 Σ1/x = 0,1663 Σy/x = 150,7619
Phương trình hồi quy hyperbol là
\Câu 16: Có số liệu về năng suất lao động và bậc thợ của 5 công nhân trong một doanh
nghiệp như sau:
Bậc thợ 1 3 4 5 6
NSLĐ (sp) 100 140 120 160 150
Biết thêm rằng: Σxy = 2.700 và Σx2 = 87
Phương trình hồi quy tuyến tính là

Câu 17: Có số liệu về năng suất lao động và tuổi nghề của 5 công nhân trong một
doanh nghiệp như sau:
Tuổi nghề (năm) 3 5 10 12 15
NSLĐ (sp) 80 150 140 180 170
Biết thêm rằng: Σxy = 7.100 và Σx2 = 503
Phương trình hồi quy tuyến tính là
Câu 18: Có số liệu về bậc thợ và tuổi nghề của 5 công nhân trong một doanh nghiệp
như sau:
Tuổi nghề (năm) 1 6 8 12 14
Bậc thợ 1 3 2 5 4
Biết thêm rằng: Σxy = 151 và Σx2 = 441
Phương trình hồi quy tuyến tính là:
Câu 19: Có số liệu về thu nhập và chi tiêu của 5 công nhân trong một doanh nghiệp
như sau:
Thu nhập (1.000.000đ) 4 5 6 7 8
Chi tiêu (1.000.000đ) 3 4 6 5 6
Biết thêm rằng: Σxy = 151 và Σx2 = 190
Phương trình hồi quy tuyến tính là:

Câu 20: Có số liệu về năng suất thu hoạch và lượng phân bón của một loại cây trồng
trong 5 năm như sau:
Lượng phân bón (tạ/ha) 8 9 10 11 12
Năng suất thu hoạch (tạ/ha) 42 45 46 48 52
2
Biết thêm rằng: Σxy = 2.353 và Σx = 510
Phương trình hồi quy tuyến tính là:

Câu 21: Có số liệu về tiền lương và năng suất lao động của 5 công nhân trong một
doanh nghiệp như sau:
Năng suất lao động (sp) 6 7 8 9 10
Tiền lương (1.000.000đ) 8 12 14 16 19
Biết thêm rằng: Σxy = 749 và Σx2 = 591
Phương trình hồi quy tuyến tính là:

Câu 22: Có số liệu về tiền lương và tuổi nghề của 5 công nhân trong một doanh nghiệp
như sau:
Tuổi nghề (năm) 1 3 5 7 8
Tiền lương (1.000.000đ) 2 3 7 8 11
Biết thêm rằng: Σxy = 190 và Σx2 = 148
11
Phương trình hồi quy tuyến tính là

Câu 23: Có số liệu về tiền lương và bậc thợ của 5 công nhân trong một doanh nghiệp
như sau:
Bậc thợ 2 3 4 5 6
Tiền lương (1.000.000đ) 4 6 8 9 10
Biết thêm rằng: Σxy = 163 và Σx2 = 90
Phương trình hồi quy tuyến tính là:

Câu 24: Có số liệu về thời hạn thu hoạch sau khi lúa chín và lượng lúa bị hao hụt của
một hợp tác xã như sau:
Thời hạn thu hoạch sau khi 4 10 16 22 28
lúa chín (ngày)
Lượng lúa bị hao hụt (kg) 2 5 9 13 11
Biết thêm rằng: Σxy = 796 và Σx2 = 1.640
Phương trình hồi quy tuyến tính là:

Câu 25: Có số liệu về tuổi và tỷ lệ sinh của một địa phương như sau:
Tuổi (năm) 19 21 23 25 27
Tỷ lệ sinh (%) 10 15 25 18 12
Biết thêm rằng: Σxy = 1.854 Σx2y = 43.448 Σx2 = 2.685 Σx3 = 63.595 Σx4 = 1.526.709
Phương trình hồi quy parabol là
Câu 26: Có số liệu về năng suất lao động và tuổi nghề của 5 công nhân trong một
doanh nghiệp như sau:
Tuổi nghề (năm) 8 10 18 25 28
NSLĐ (sp) 5 10 24 12 6
Biết thêm rằng: Σxy = 1.040 Σx y = 21.300 Σx = 1.897 Σx = 44.921 Σx4 = 1.124.353
2 2 3

Phương trình hồi quy parabol là:

Câu 27: Có số liệu về thời hạn thu hoạch sau khi lúa chín và lượng lúa bị hao hụt của
một hợp tác xã như sau:
Thời hạn thu hoạch sau khi lúa chín (ngày) 2 6 10 16 20
Lượng lúa bị hao hụt (kg) 3 7 16 8 3
2 2 3 4
Biết thêm rằng: Σxy = 396 Σx y = 5.112 Σx = 796 Σx = 13.320 Σx = 236.848
Phương trình hồi quy parabol là:

Câu 28: Có số liệu về năng suất lao động và giá thành sản phẩm của 5 doanh nghiệp
cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau:
Năng suất lao động (sp) 5 7 9 11 13
Giá thành (1.000đ) 19 17 16 14 11
2
Biết thêm rằng: Σ1/x = 0,6218 Σ1/x = 0,0869 Σy/x = 10,1252
Phương trình hồi quy hyperbol là:

Câu 29: Có số liệu về năng suất lao động và bậc thợ của 5 công nhân trong một doanh
nghiệp như sau:
Bậc thợ 1 3 4 5 6
NSLĐ (sp) 80 160 130 180 170
Biết thêm rằng: Σxy = 3.000 và Σx2 = 87
Phương trình hồi quy tuyến tính là
12
Câu 30: Có số liệu về năng suất lao động và tuổi nghề của 5 công nhân trong một
doanh nghiệp như sau:
Tuổi nghề (năm) 5 8 11 13 14
NSLĐ (sp) 70 120 90 150 140
Biết thêm rằng: Σxy = 6.210 và Σx2 = 575
Phương trình hồi quy tuyến tính là

Câu 31: Có số liệu về bậc thợ và tuổi nghề của 5 công nhân trong một doanh nghiệp
như sau:
Tuổi nghề (năm) 6 9 12 14 15
Bậc thợ 2 3 4 5 4
Biết thêm rằng: Σxy = 217 và Σx2 = 682
Phương trình hồi quy tuyến tính là

Câu 32: Có số liệu về năng suất thu hoạch và lượng phân bón của một loại cây trồng
trong 5 năm như sau:
Lượng phân bón (tạ/ha) 9 13 15 17 19
Năng suất thu hoạch (tạ/ha) 42 46 48 50 54
2
Biết thêm rằng: Σxy = 3.572 và Σx = 1.125
Phương trình hồi quy tuyến tính là

13
CHƯƠNG 7: DÃY SỐ THỜI GIAN
Đề bài sau dùng cho 15 câu
Có số liệu về doanh thu của một cửa hàng như sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Doanh thu (triệu đồng) 2.000 2.500 2.800 3.000 3.400
Câu 1: Tốc độ phát triển doanh thu năm 2006 so với 2005 là:
Câu 2: Tốc độ phát triển doanh thu năm 2007 so với 2006 là:

Câu 3: Tốc độ phát triển doanh thu năm 2008 so với 2007 là:
Câu 4: Tốc độ phát triển doanh thu năm 2009 so với 2008 là
Câu 5: Tốc độ phát triển bình quân về doanh thu là:
Câu 6: Doanh thu năm 2006 so với 2005 tăng (tốc độ tăng giảm)
Câu 7: Doanh thu năm 2007 so với 2006 tăng:
Câu 8: Doanh thu năm 2008 so với 2007 tăng:
Câu 9: Doanh thu năm 2009 so với 2008 tăng: \
Câu 10: Tốc độ tăng bình quân về doanh thu là:
Câu 11: Năm 2006 so với 2005, cứ 1% tăng lên của doanh thu tương ứng về số tuyệt
đối tăng:
Câu 12: Năm 2007 so với 2006, cứ 1% tăng lên của doanh thu tương ứng về số tuyệt
đối tăng:
Câu 13: Năm 2008 so với 2007, cứ 1% tăng lên của doanh thu tương ứng về số tuyệt
đối tăng
Câu 14: Năm 2009 so với 2008, cứ 1% tăng lên của doanh thu tương ứng về số tuyệt
đối tăng:
Câu 15: Doanh thu bình quân của cửa hàng giai đoạn 2005 – 2009 là:
Câu 16: Có tài liệu về số công nhân của một doanh nghiệp như sau:
Ngày 1/7 1/8 1/9 1/10
Số công nhân (người) 100 110 130 170
Số công nhân bình quân của doanh nghiệp trong quý I là:

Câu 17: Có tài liệu về số công nhân của một doanh nghiệp trong tháng 4 năm 2010
như sau:
Từ ngày 1 đến ngày 10 có 90 công nhân
Từ ngày 11 đến ngày 15 có 96 công nhân
Từ ngày 16 đến ngày 27 có 105 công nhân
Từ ngày 28 đến ngày 30 có 112 công nhân
Số công nhân bình quân của doanh nghiệp trong tháng 4 năm 2010 là:
Câu 18: Có tài liệu về giá trị hàng tồn kho của một doanh nghiệp như sau:
Ngày 1/10 1/11 1/12 31/12
Giá trị hàng tồn kho (triệu đồng) 60 80 70 100
Giá trị hàng tồn kho bình quân của doanh nghiệp trong quý IV là:

Câu 19: Có tài liệu về số công nhân của một doanh nghiệp trong tháng 9 năm 2012
như sau:
Từ ngày 1 đến ngày 8 có 120 công nhân
Từ ngày 9 đến ngày 14 có 112 công nhân
Từ ngày 15 đến ngày 25 có 105 công nhân
Từ ngày 26 đến ngày 30 có 108 công nhân
14
Số công nhân bình quân của doanh nghiệp trong tháng 4 năm 2010 là:
Câu 20: Có tài liệu về vốn lưu động của một doanh nghiệp như sau:
Ngày 1/4 1/5 1/6 1/7
Vốn lưu động (triệu đồng) 200 220 250 240
Vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp trong quý II là
Đề bài sau dùng cho 15 câu
Có số liệu về giá trị sản suất của một doanh nghiệp như sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Giá trị sản xuất (triệu đồng) 4.000 4.200 4.500 5.100 5.700
Câu 21: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất năm 2006 so với 2005 là
Câu 22: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất năm 2007 so với 2005 là
Câu 23: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất năm 2008 so với 2005 là
Câu 24: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất năm 2009 so với 2005 là
Câu 25: Tốc độ phát triển bình quân về giá trị sản xuất là
Câu 26: Giá trị sản xuất năm 2006 so với 2005 tăng (tốc độ tăng giảm)
Câu 27: Giá trị sản xuất năm 2007 so với 2005 tăng:
Câu 28: Giá trị sản xuất năm 2008 so với 2005 tăng:
Câu 29: Giá trị sản xuất năm 2009 so với 2005 tăng:
Câu 30: Tốc độ tăng bình quân về giá trị sản xuất là:
Câu 31: Năm 2006 so với 2005, cứ 1% tăng lên của giá trị sản xuất tương ứng về số
tuyệt đối tăng:
Câu 32: Năm 2007 so với 2006, cứ 1% tăng lên của giá trị tương ứng về số tuyệt đối
tăng:
Câu 33: Năm 2008 so với 2007, cứ 1% tăng lên của giá trị sản xuất tương ứng về số
tuyệt đối tăng:
Câu 34: Năm 2009 so với 2008, cứ 1% tăng lên của giá trị sản xuất tương ứng về số
tuyệt đối tăng:
Câu 35: Giá trị sản xuất bình quân của doanh nghiệp giai đoạn 2005 – 2009 là:
Câu 36: Có tài liệu về số công nhân của một doanh nghiệp như sau:
Ngày 1/7 1/8 1/9 1/10
Số công nhân (người) 120 150 130 140
Số công nhân bình quân của doanh nghiệp trong quý I là:
Câu 37: Có tài liệu về số công nhân của một doanh nghiệp trong tháng 4 năm 2010
như sau:
Từ ngày 1 đến ngày 11 có 70 công nhân
Từ ngày 12 đến ngày 15 có 75 công nhân
Từ ngày 16 đến ngày 24 có 57 công nhân
Từ ngày 25 đến ngày 30 có 60 công nhân
Số công nhân bình quân của doanh nghiệp trong tháng 4 năm 2010 là:
Câu 38: Có tài liệu về giá trị hàng tồn kho của một doanh nghiệp như sau:
Ngày 1/10 1/11 1/12 31/12
Giá trị hàng tồn kho (triệu đồng) 80 100 70 110
Giá trị hàng tồn kho bình quân của doanh nghiệp trong quý IV là:

Đề bài sau dùng cho 5 câu


Có số liệu về giá trị sản suất của một doanh nghiệp như sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Giá trị sản xuất (triệu đồng) 6.000 6.200 6.500 6.800 7.000
15
Câu 39: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất năm 2006 so với 2005 là:

Câu 40: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất năm 2007 so với 2005 là:
Câu 41: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất năm 2008 so với 2005 là:
Câu 42: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất năm 2009 so với 2005 là\
Câu 43: Tốc độ phát triển bình quân về giá trị sản xuất là:

16
CHƯƠNG 8: DỰ ĐOÁN TK

Đề bài sau dùng cho câu 6


Có số liệu về doanh thu của một cửa hàng như sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Doanh thu (triệu đồng) 2.000 2.500 2.800 3.000 3.400
Câu 44: Doanh thu dự đoán của cửa hàng năm 2010 dựa vào lượng tăng tuyệt đối
bình quân là:
Câu 45: Doanh thu dự đoán của cửa hàng năm 2011 dựa vào lượng tăng tuyệt đối
bình quân là:
Câu 46: Doanh thu dự đoán của cửa hàng năm 2012 dựa vào lượng tăng tuyệt đối
bình quân là:
Câu 47: Doanh thu dự đoán của cửa hàng năm 2010 dựa vào tốc độ phát triển bình
quân là:
Câu 48: Doanh thu dự đoán của cửa hàng năm 2011 dựa vào tốc độ phát triển bình
quân là:
Câu 49: Doanh thu dự đoán của cửa hàng năm 2012 dựa vào tốc độ phát triển bình
quân là

Đề bài sau dùng cho câu 4


Có số liệu về doanh thu của một cửa hàng như sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Doanh thu (triệu đồng) 2.000 2.500 2.800 3.000 3.400
Biết thêm rằng: Hàm xu thế tuyến tính theo thời gian có dạng: Ŷt = 1.750 + 330t
Câu 50: Doanh thu dự đoán của cửa hàng năm 2010 dựa vào việc ngoại suy hàm xu
thế tuyến tính là:
Câu 51: Doanh thu dự đoán của cửa hàng năm 2011 dựa vào việc ngoại suy hàm xu
thế tuyến tính là:
Câu 52: Doanh thu dự đoán của cửa hàng năm 2012 dựa vào việc ngoại suy hàm xu
thế tuyến tính là:
Câu 53: Doanh thu dự đoán của cửa hàng năm 2013 dựa vào việc ngoại suy hàm xu
thế tuyến tính là:

Đề bài sau dùng cho 6 câu


Có số liệu về giá trị sản suất của một doanh nghiệp như sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Giá trị sản xuất (triệu đồng) 4.000 4.200 4.500 5.100 5.700
Câu 54: Giá trị sản xuất dự đoán của doanh nghiệp năm 2010 dựa vào lượng tăng
tuyệt đối bình quân là:
Câu 55: Giá trị sản xuất dự đoán của doanh nghiệp năm 2011 dựa vào lượng tăng
tuyệt đối bình quân là:
Câu 56: Giá trị sản xuất dự đoán của doanh nghiệp năm 2012 dựa vào lượng tăng
tuyệt đối bình quân là:
Câu 57: Giá trị sản xuất dự đoán của doanh nghiệp năm 2010 dựa vào tốc độ phát triển
bình quân là
17
Câu 58: Giá trị sản xuất dự đoán của doanh nghiệp năm 2011 dựa vào tốc độ phát triển
bình quân là
Câu 59: Giá trị sản xuất dự đoán của doanh nghiệp năm 2012 dựa vào tốc độ phát triển
bình quân là:

Đề bài sau dùng cho 4 câu


Có số liệu về giá trị sản suất của một doanh nghiệp như sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Giá trị sản xuất (triệu đồng) 4.000 4.200 4.500 5.100 5.700
Biết thêm rằng: Hàm xu thế tuyến tính theo thời gian có dạng: Ŷt = 3.410 + 430t
Câu 60: Giá trị sản xuất dự đoán của doanh nghiệp năm 2010 dựa vào việc ngoại suy
hàm xu thế tuyến tính là:
Câu 61: Giá trị sản xuất dự đoán của doanh nghiệp năm 2011 dựa vào việc ngoại suy
hàm xu thế tuyến tính là:
Câu 62:Giá trị sản xuất dự đoán của doanh nghiệp năm 2012 dựa vào việc ngoại suy
hàm xu thế tuyến tính là
Câu 63: Giá trị sản xuất dự đoán của doanh nghiệp năm 2013 dựa vào việc ngoại suy
hàm xu thế tuyến tính là:

18
CHƯƠNG 9: CHỈ SỐ
Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 1 đến câu 4)
Có tài liệu của một thị trường như sau:
Tên hàng Doanh thu (1.000.000đ) Tỷ lệ% tăng (giảm) giá bán kỳ báo cáo
Kỳ gốc Kỳ báo cáo so với kỳ gốc
A 20 22 +5
B 30 38 -6
Câu 1: Chỉ số chung về giá bán với quyền số kỳ gốc là
Câu 2: Chỉ số chung về giá bán với quyền số kỳ báo cáo là
Câu 3: Chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ với quyền số kỳ gốc là:
Câu 4: Chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ với quyền số kỳ báo cáo là

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 5 đến câu 8)


Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:
Tên phân Tổng giá thành (1.000.000đ) Tỷ lệ% tăng (giảm) giá thành kỳ báo
xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo cáo so với kỳ gốc
A 55 52 -3
B 65 48 +6
Câu 5: Chỉ số chung về giá thành với quyền số kỳ gốc là:
Câu 6: Chỉ số chung về giá thành với quyền số kỳ báo cáo là
Câu 7: Chỉ số chung về sản lượng với quyền số kỳ gốc là:
Câu 8: Chỉ số chung về sản lượng với quyền số kỳ báo cáo là:

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 9 đến câu 12)
Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:
Tên phân Tổng sản lượng (sp) Tỷ lệ% tăng (giảm) năng suất lao động
xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo kỳ báo cáo so với kỳ gốc
A 60 67 -5
B 90 72 +2
Câu 9: Chỉ số chung về năng suất lao động với quyền số kỳ gốc là
Câu 10: Chỉ số chung về năng suất lao động với quyền số kỳ báo cáo là:
Câu 11: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ gốc là
Câu 12: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ báo cáo là:

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 13 đến câu 16)
Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:
Tên phân Tổng quỹ lương (1.000.000đ) Tỷ lệ% tăng (giảm) tiền lương kỳ báo
xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo cáo so với kỳ gốc
A 120 100 +4
B 80 150 -8
Câu 13: Chỉ số chung về tiền lương với quyền số kỳ gốc là
Câu 14: Chỉ số chung về tiền lương với quyền số kỳ báo cáo là:

Câu 15: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ gốc là:
Câu 16: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ báo cáo là

19
Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 17 đến câu 20)
Có tài liệu của một thị trường như sau:
Tên hàng Giá bán (1.000đ) Lượng tiêu thụ (sp)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 6 5 30 45
B 8 10 50 65
Câu 17: Chỉ số chung về giá với quyền số kỳ gốc là:
Câu 18: Chỉ số chung về giá với quyền số kỳ báo cáo là:
Câu 19: Chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ với quyền số kỳ gốc là:
Câu 20: Chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ với quyền số kỳ báo cáo là:

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 21 đến câu 24)
Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:
Tên hàng Giá thành (1.000đ) Sản lượng (sp)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 12 11 60 50
B 10 12 40 70
Câu 21: Chỉ số chung về giá thành với quyền số kỳ gốc là:
Câu 22: Chỉ số chung về giá thành với quyền số kỳ báo cáo là:
Câu 23: Chỉ số chung về sản lượng với quyền số kỳ gốc là:
Câu 24: Chỉ số chung về sản lượng với quyền số kỳ báo cáo là:

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 25 đến câu 28)
Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:
Tên phân Năng suất lao động (sp) Số công nhân (người)
xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 3 5 30 40
B 4 3 70 40
Câu 25: Chỉ số chung về năng suất lao động với quyền số kỳ gốc là
Câu 26: Chỉ số chung về năng suất lao động với quyền số kỳ báo cáo là:
Câu 27: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ gốc là:
Câu 28: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ báo cáo là:

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 29 đến câu 32)
Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:
Tên phân Tiền lương (1.000.000đ) Số công nhân (người)
xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 20 25 30 45
B 22 21 40 32
Câu 29: Chỉ số chung về tiền lương với quyền số kỳ gốc là:
Câu 30: Chỉ số chung về tiền lương với quyền số kỳ báo cáo là:
Câu 31: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ gốc là
Câu 32: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ báo cáo là:

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 33 đến câu 36)
Có tài liệu của một thị trường như sau:
Tên hàng Doanh thu (1.000.000đ) Tỷ lệ% tăng (giảm) lượng hàng tiêu thụ
Kỳ gốc Kỳ báo cáo kỳ báo cáo so với kỳ gốc
A 35 51 +8
20
B 42 40 -6
Câu 33: Chỉ số chung về giá bán với quyền số kỳ gốc là:
Câu 34: Chỉ số chung về giá bán với quyền số kỳ báo cáo là:
Câu 35: Chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ với quyền số kỳ gốc là:
Câu 36: Chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ với quyền số kỳ báo cáo là:

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 37 đến câu 40)

Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:


Tên phân Tổng giá thành (1.000.000đ) Tỷ lệ% tăng (giảm) sản lượng kỳ báo
xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo cáo so với kỳ gốc
A 100 90 +5
B 120 100 -7
Câu 37: Chỉ số chung về giá thành với quyền số kỳ gốc là:
Câu 38: Chỉ số chung về giá thành với quyền số kỳ báo cáo là:
Câu 39: Chỉ số chung về sản lượng với quyền số kỳ gốc là
Câu 40: Chỉ số chung về sản lượng với quyền số kỳ báo cáo là:

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 41 đến câu 44)
Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:
Tên phân Tổng quỹ lương (1.000đ) Tỷ lệ% tăng (giảm) số công nhân kỳ
xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo báo cáo so với kỳ gốc
A 20.000 22.000 -4
B 15.000 12.000 +6
Câu 41: Chỉ số chung về tiền lương với quyền số kỳ gốc là
Câu 42: Chỉ số chung về tiền lương với quyền số kỳ báo cáo là
Câu 43: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ gốc là:
Câu 44: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ báo cáo là:

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 45 đến câu 48)

Có tài liệu của một thị trường như sau:


Tên hàng Giá bán (1.000đ) Lượng tiêu thụ (sp)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 15 13 80 100
B 12 17 50 20
Câu 45: Chỉ số chung về giá với quyền số kỳ gốc là:
Câu 46: Chỉ số chung về giá với quyền số kỳ báo cáo là:
Câu 47: Chỉ số chung về lượng tiêu thụ với quyền số kỳ gốc là:
Câu 48: Chỉ số chung về lượng tiêu thụ với quyền số kỳ báo cáo là

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 49 đến câu 52)
Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:
Tên hàng Giá thành (1.000đ) Sản lượng (sp)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 20 22 700 500
B 25 23 900 1.200
Câu 49: Chỉ số chung về giá thành với quyền số kỳ gốc là
Câu 50: Chỉ số chung về giá thành với quyền số kỳ báo cáo là
21
Câu 51: Chỉ số chung về sản lượng với quyền số kỳ gốc là
Câu 52: Chỉ số chung về sản lượng với quyền số kỳ báo cáo là:
Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 53 đến câu 56)
Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:
Tên phân Năng suất lao động (sp) Số công nhân (người)
xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 32 30 80 60
B 35 38 40 100
Câu 53: Chỉ số chung về năng suất lao động với quyền số kỳ gốc là:
Câu 54: Chỉ số chung về năng suất lao động với quyền số kỳ báo cáo là:
Câu 55: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ gốc
Câu 56: Chỉ số chung về số công nhân với quyền số kỳ báo cáo là

Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 57 đến câu 60)
Có tài liệu của một thị trường như sau:
Tên hàng Doanh thu (1.000.000đ) Tỷ lệ% tăng (giảm) giá bán kỳ báo cáo
Kỳ gốc Kỳ báo cáo so với kỳ gốc
A 60 65 +8
B 50 57 -9
Câu 57: Chỉ số chung về giá bán với quyền số kỳ gốc là:
Câu 58: Chỉ số chung về giá bán với quyền số kỳ báo cáo là:
Câu 59: Chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ với quyền số kỳ gốc là
Câu 60: Chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ với quyền số kỳ báo cáo là:

22
CHƯƠNG 10: LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH
Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 1 đến câu 4)
Một doanh nghiệp có 4 phương án kinh doanh như sau:
PHƯƠNG ÁN A PHƯƠNG ÁN B PHƯƠNG ÁN C PHƯƠNG ÁN D
Lợi nhuân Xác Lợi nhuân Xác Lợi nhuân Xác Lợi nhuân Xác
(triệu đồng) suất (triệu đồng) suất (triệu đồng) suất (triệu đồng) suất
2.000 0,3 1.800 0,2 2.100 0,1 2.300 0,1
3.200 0,5 4.000 0,5 3.800 0,5 4.100 0,6
1.700 0,2 1.500 0,3 1.600 0,4 1.200 0,3
Câu 1: Lợi nhuận kỳ vọng của phương án A là
Câu 2: Lợi nhuận kỳ vọng của phương án B là:
Câu 3: Lợi nhuận kỳ vọng của phương án C là
Câu 4: Lợi nhuận kỳ vọng của phương án D là:
Câu 5: Một doanh nghiệp dự định đưa ra thị trường một loại sản phẩm mới. Với mỗi
sản phẩm bán được, doanh nghiệp lãi 2 (triệu đồng), với mỗi sản phẩm bị ế, doanh
nghiệp bị lỗ 1 (triệu đồng). Nhu cầu thị trường được cho trong bảng sau:
Nhu cầu Xác suất
1.000 (sp) 0,2
2.000 (sp) 0,4
3.000 (sp) 0,3
4.000 (sp) 0,1
Phương án sản xuất tối ưu của doanh nghiệp là:
Đề bài sau dùng cho 4 câu (từ câu 6 đến câu 9)
Một doanh nghiệp có 4 phương án kinh doanh như sau:
PHƯƠNG ÁN A PHƯƠNG ÁN B PHƯƠNG ÁN C PHƯƠNG ÁN D
Lợi ích Xác suất Lợi ích Xác suất Lợi ích Xác suất Lợi ích Xác suất
0,42 0,3 0,38 0,2 0,47 0,1 0,51 0,1
0,58 0,5 0,92 0,5 0,73 0,5 1 0,6
0,35 0,2 0,27 0,3 0,32 0,4 0 0,3
Câu 6: Lợi ích kỳ vọng của phương án A là:
Câu 7: Lợi ích kỳ vọng của phương án B là
Câu 8: Lợi ích kỳ vọng của phương án C là: \
Câu 9: Lợi ích kỳ vọng của phương án D là:

Câu 10: Một doanh nghiệp dự định đưa ra thị trường một loại sản phẩm mới. Với mỗi
sản phẩm bán được, doanh nghiệp lãi 5 (triệu đồng), với mỗi sản phẩm bị ế, doanh
nghiệp bị lỗ 3 (triệu đồng). Nhu cầu thị trường được cho trong bảng sau:
Nhu cầu Xác suất
2.000 (sp) 0,17
4.000 (sp) 0,38
5.000 (sp) 0,32
8.000 (sp) 0,13
Phương án sản xuất tối ưu của doanh nghiệp là:

23

You might also like