You are on page 1of 11

PHƯƠNG PHÁP LÀM CÁC DẠNG BÀI CỤ THỂ

(1) Dạng 1: Một nhận định - LLVH - Bằng trải nghiệm văn học:

I. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề
- Nêu vấn đề (5-7 dòng): Nêu vấn đề LLVH liên quan đến đề…
II. Thân bài:
1) Phần giải thích:
- Cần giải thích thể loại/các từ khóa chính/trọng tâm, vế, hình ảnh, cụm từ,...
- Cần có 1-2 câu để chốt lại/rút ra vấn đề (thông thường là vấn đề lý luận văn học)
2) Phần bình/bàn luận:
2.1 LD1: Câu hỏi Vì sao?
- Luậ n cứ 1 (nền móng): “Đặ c trưng vă n họ c” - Dẫ n chứ ng lướ t
- Luậ n cứ 2 (trọ ng tâm): “Nhà vă n và quá trình sáng tạ o” + “Giá trị vă n họ c/Chứ c nă ng
vă n họ c” - Dẫ n chứ ng sâu
- Luậ n cứ 3 (trọ ng tâm): “Tiếp nhậ n vă n họ c” + Khác - Dẫ n chứ ng lướ t
2.2 LD2: Câu hỏ i Như thế nào?
- Luậ n cứ 1: Nộ i dung (Lý trí - Trái tim) - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
- Luậ n cứ 2: Hình thứ c (Ngôn ngữ & Hình tượ ng nghệ thuậ t) - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
*Lưu ý: Tùy vào đề mà cắ t nghĩa câu hỏ i Như thế nào? này cho hợ p lý.
3) Phần bình luận nâng cao:
3.1 Phả n biện/Phả n đề (đặ t góc nhìn ngượ c lạ i) - (2,3… đoạ n) - Dẫ n chứ ng sâu/lướ t
3.2 Mở rộ ng & nâng cao (đặ t góc nhìn khác đi) - (1 đoạ n)
4) Phần đánh giá, khái quát vấn đề:
4.1 Đánh giá tính đúng đắ n củ a nhậ n định:
4.2 Bài họ c sáng tạ o & tiếp nhậ n:
III. Kết bài

(2) Dạng 2: Hai nhận định - LLVH - Bằng trải nghiệm văn học:
Cách 1: Giải quyết từng nhận định:

I. Mở bài:
- Dẫ n dắ t vấ n đề
- Nêu vấ n đề (5-7 dòng): Nêu vấ n đề LLVH liên quan đến đề…
II. Thân bài:
1) Phần giải thích:
- Cầ n giả i thích thể loạ i/ các từ khóa chính/trọ ng tâm, vế, hình ả nh, cụ m từ ,...
- Cầ n có 1-2 câu để chố t lạ i/rút ra vấ n đề (thông thườ ng là vấ n đề lý luậ n vă n họ c)

*Tiến trình: Giả i thích nhậ n định 1 Tiểu kết nhậ n định 1 Giả i thích nhậ n định 2

Tiểu kết nhậ n định 2 Rút ra vấ n đề: Mố i quan hệ/Tương quan.

2) Phần bình/bàn luận:


2.1 Giải quyết nhận định 1:
2.1.1 LD1: Câu hỏ i Vì sao? (gộp lại thành 2 đoạn)
- Luậ n cứ 1 (nền móng): “Đặ c trưng vă n họ c” - Dẫ n chứ ng lướ t
- Luậ n cứ 2 + Luậ n cứ 3 (trọ ng tâm): “Nhà vă n và quá trình sáng tạ o” + “Giá trị vă n
họ c/Chứ c nă ng vă n họ c” + “Tiếp nhậ n vă n họ c” + Khác - Dẫ n chứ ng sâu
2.1.2 LD2: Câu hỏ i Như thế nào? (gộp lại thành 1 đoạn)
- Luậ n cứ 1 + Luậ n cứ 2: Nộ i dung (Lý trí - Trái tim) & Hình thứ c (Ngôn ngữ & Hình
tượ ng nghệ thuậ t) - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
*Lưu ý: Tùy vào đề mà cắ t nghĩa câu hỏ i Như thế nào? này cho hợ p lý.
2.1.3 Phả n biệ n cho nhậ n định 1 - Dẫ n chứ ng lướ t
2.2 Giải quyết nhận định 2:
2.2.1 LD1: Câu hỏ i Vì sao? (gộp lại thành 2 đoạn)
- Luậ n cứ 1 (nền móng): “Đặ c trưng vă n họ c” - Dẫ n chứ ng lướ t
- Luậ n cứ 2 + Luậ n cứ 3 (trọ ng tâm): “Nhà vă n và quá trình sáng tạ o” + “Giá trị vă n
họ c/Chứ c nă ng vă n họ c” + “Tiếp nhậ n vă n họ c” + Khác - Dẫ n chứ ng sâu
2.2.2 LD2: Câu hỏ i Như thế nào? (gộp lại thành 1 đoạn)
- Luậ n cứ 1 + Luậ n cứ 2: Nộ i dung (Lý trí - Trái tim) & Hình thứ c (Ngôn ngữ & Hình
tượ ng nghệ thuậ t) - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
*Lưu ý: Tùy vào đề mà cắ t nghĩa câu hỏ i Như thế nào? này cho hợ p lý.
2.2.3 Phả n biệ n cho nhậ n định 2 - Dẫ n chứ ng lướ t
2.3 Mối quan hệ giữa hai nhận định: Bổ sung/Đối lập nhau? - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
*Trườ ng hợ p đặ c biệt đề 1 nhậ n định nhưng có hai vế tự a như 2 nhậ n định, VD đề
“Mộ t truyệ n ngắ n hay vừa là chứ ng tích củ a mộ t thờ i, vừa là hiệ n thân củ a mộ t chân
lý giả n dị củ a mọ i thờ i”.
- LD1: Mộ t truyện ngắ n hay là chứ ng tích củ a mộ t thờ i: CM lướ t/CM tác phẩ m A
- LD2: Mộ t truyện ngắ n hay là hiện thân cho chân lý giả n dị củ a mọ i thờ i: CM
lướ t/CM tác phẩ m A
- LD3: Mố i quan hệ giữ a “chứ ng tích mộ t thờ i” - “chân lý giả n dị mọ i thờ i”: CM sâu
cho tác phẩ m A/CM lướ t
3) Phần bình luận nâng cao:
3.1 Phả n biện/Phả n đề chung cho cả 2 nhậ n định (cụ thể cho mố i quan hệ củ a cả 2
nhậ n định) - Dẫ n chứ ng lướ t
VD:
Nhậ n định 1: Tác phẩm hay cần có nội dung hay.

Lỗ i khi phả n biện: Nếu như chúng ta phả n biện cho nhậ n định 1 như sau: Tác phẩ m

hay cũ ng cầ n có hình thứ c độ c đáo Thì nó vô tình lặ p vớ i nhậ n định 2.

Cho nên, khi phả n biện cho nhậ n định 1, không phả n biện theo cách 1 - “bám vào các
cặ p đố i lậ p”, mà cầ n tìm phả n biện khác (thườ ng là bám vào cách 2 - “bám vào các từ
khóa chính/phụ ”)
VD: Nộ i dung hay đó phả i là nộ i dung đượ c chọ n lọ c kỹ càng, là nhữ ng gì tinh chấ t
và gắ n liền vớ i hiện thự c đờ i số ng…
Nhậ n định 2: Tác phẩm hay cần có hình thức độc đáo. Thì ta cầ n phả n biện: Hình
thứ c độ c đáo củ a nhà vă n không phả i là cách anh ta lòe câu chữ , rỗ ng nghĩa, màu
mè…

Phả n biện chung: Mộ t tác phẩ m hay bên cạ nh mộ t nộ i dung hay & mộ t hình thứ c độ c
đáo còn cầ n gì nữ a? Đó phả i là tác phẩ m có giá trị nhân đạ o, nhân vă n sâu sắ c; là tác
phẩ m giúp con ngườ i ta có cơ hộ i đượ c số ng tố t đẹp hơn, nhìn nhậ n lạ i chính
mình…
3.2 Mở rộ ng & nâng cao (đặ t góc nhìn khác đi)
4) Phần đánh giá, khái quát vấn đề:
4.1 Đánh giá tính đúng đắ n củ a nhậ n định:
4.2 Bài họ c sáng tạ o & tiếp nhậ n:
III. Kết bài

Cách 2: Giải quyết gộp:

I. Mở bài:
- Dẫ n dắ t vấ n đề
- Nêu vấ n đề (5-7 dòng): Nêu vấ n đề LLVH liên quan đến đề…
II. Thân bài:
1) Phần giải thích:
- Cầ n giả i thích thể loạ i/các từ khóa chính/trọ ng tâm, vế, hình ả nh, cụ m từ ,...
- Cầ n có 1-2 câu để chố t lạ i/rút ra vấ n đề (thông thườ ng là vấ n đề lý luậ n vă n họ c)

*Tiến trình: Giả i thích nhậ n định 1 Tiểu kết nhậ n định 1 Giả i thích nhậ n định 2 Tiểu

kết nhậ n định 2 Rút ra vấ n đề: Mố i quan hệ/Tương quan.

2) Phần bình/bàn luận:


2.1 Câu hỏi Vì sao? cho cả 2 nhận định: - Kết hợ p dẫ n chứ ng lướ t/sâu linh hoạ t
giữ a các lý lẽ
VD:
Nhậ n định 1: Tác phẩm hay cần có nội dung hay.
Nhậ n định 2: Tác phẩm hay cần có hình thức độc đáo.
Thì gộ p lạ i để đặ t câu hỏ i Vì sao như sau: Tại sao một tác phẩm hay cần có sự kết
hợp giữa nội dung hay và hình thức độc đáo?
- Luậ n cứ 1: Đặ c trưng vă n họ c (đặ c trưng về tác phẩ m vă n họ c) - Dẫ n chứ ng lướ t
- Luậ n cứ 2: Nộ i dung hay (Nhà vă n, Chứ c nă ng…) - Dẫ n chứ ng sâu
- Luậ n cứ 3: Hình thứ c độ c đáo (Nhà vă n, Chứ c nă ng,...) - Dẫ n chứ ng lướ t
2.2 Câu hỏi Như thế nào? cho cả 2 nhận định: - Kết hợ p dẫ n chứ ng lướ t/sâu linh
hoạ t giữ a các lý lẽ
VD:
Nhậ n định 1: Tác phẩm hay cần có nội dung hay.
Nhậ n định 2: Tác phẩm hay cần có hình thức độc đáo.
Thì gộ p lạ i để đặ t câu hỏ i Như thế nào như sau: Sự kết hợp giữa nội dung hay và
hình thức độc đáo được thể hiện trong tác phẩm như thế nào?
- Luậ n cứ 1: Nộ i dung hay (Tư tưở ng, Tình cả m, Thế giớ i nghệ thuậ t…) - Dẫ n chứ ng
lướ t/sâu
- Luậ n cứ 2: Hình thứ c độ c đáo (Ngôn từ , Hình tượ ng, Kết cấ u…) - Dẫ n chứ ng
sâu/lướ t
2.3 Mối quan hệ giữa hai nhận định: Bổ sung/Đối lập nhau? - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
3) Phần bình luận nâng cao:
3.1 Phả n biện/Phả n đề chung cho cả 2 nhậ n định (cụ thể cho mố i quan hệ củ a cả 2
nhậ n định) - Dẫ n chứ ng lướ t

Phả n biện riêng: Cho từ ng nhậ n định (gộ p lạ i để nói trong 1 đoạ n)

Phả n biện chung: Mộ t tác phẩ m hay bên cạ nh mộ t nộ i dung hay & mộ t hình thứ c độ c
đáo còn cầ n gì nữ a? Đó phả i là tác phẩ m có giá trị nhân đạ o, nhân vă n sâu sắ c; là tác
phẩ m giúp con ngườ i ta có cơ hộ i đượ c số ng tố t đẹp hơn, nhìn nhậ n lạ i chính
mình…
3.2 Mở rộ ng & nâng cao (đặ t góc nhìn khác đi)
4) Phần đánh giá, khái quát vấn đề:
4.1 Đánh giá tính đúng đắ n củ a nhậ n định:
4.2 Bài họ c sáng tạ o & tiếp nhậ n:
III. Kết bài

(3) Dạng 3: Một nhận định - LLVH - Chứng minh qua tác phẩm cụ thể:

I. Mở bài:
- Dẫ n dắ t vấ n đề
- Nêu vấ n đề (5-7 dòng): Nêu vấ n đề LLVH liên quan đến đề…
- Nêu đượ c tên tác giả , tác phẩ m cầ n chứ ng minh (đề yêu cầ u hoặ c tự chọ n)
II. Thân bài:
1) Phần giải thích:
- Cầ n giả i thích thể loạ i/các từ khóa chính/trọ ng tâm, vế, hình ả nh, cụ m từ ,...
- Cầ n có 1-2 câu để chố t lạ i/rút ra vấ n đề (thông thườ ng là vấ n đề lý luậ n vă n
họ c)
2) Phần bình/bàn luận:
2.1 LD1: Câu hỏ i Vì sao? (viết trong khoảng 1 - 2 đoạn)
- Luậ n cứ 1 (nền móng): “Đặ c trưng vă n họ c”
- Luậ n cứ 2 (trọ ng tâm): “Nhà vă n và quá trình sáng tạ o” + “Giá trị vă n họ c/Chứ c
nă ng vă n họ c”
- Luậ n cứ 3 (trọ ng tâm): “Tiếp nhậ n vă n họ c” + Khác
2.2 LD2: Câu hỏ i Như thế nào? (viết trong khoảng 1 đoạn)
- Luậ n cứ 1: Nộ i dung (Lý trí - Trái tim)
- Luậ n cứ 2: Hình thứ c (Ngôn ngữ & Hình tượ ng nghệ thuậ t)
*Lưu ý: Tùy vào đề mà cắ t nghĩa câu hỏ i Như thế nào? này cho hợ p lý.
2.3 Chứng minh:
2.3.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm (1 đoạn):
- Tác giả : Chỉ cầ n giớ i thiệu nhữ ng nét tiêu biểu về cuộ c đờ i & phong cách sáng
tác.
- Tác phẩ m: Hoàn cả nh ra đờ i, xuấ t xứ đặ c biệt & chủ đề chính.
2.3.2 Đi vào phân tích, cảm thụ (gồm nhiều đoạn):
- Chọ n các ngách khác nhau trong tác phẩ m để phân tích, cả m thụ : các nhân vậ t
khác nhau, các tình huố ng khác nhau, các chi tiết khác nhau, hoặ c chọ n nộ i dung -
hình thứ c (có mộ t số tác phẩ m cầ n phân tích kết cấ u chẳ ng hạ n)...
- Không phân tích toàn bộ tác phẩ m.
- Khi phân tích, chèn các liên hệ, so sánh; các lý thuyết vă n họ c; các suy tư cá
nhân…
3) Phần bình luận nâng cao:
3.1 Phả n biện/Phả n đề (đặ t góc nhìn ngượ c lạ i)
3.2 Mở rộ ng & nâng cao (đặ t góc nhìn khác đi)
4) Phần đánh giá, khái quát vấn đề:
4.1 Đánh giá tính đúng đắ n củ a nhậ n định + Khái quát giá trị nộ i dung, giá trị nghệ
thuậ t củ a tác phẩ m
4.2 Bài họ c sáng tạ o & tiếp nhậ n:
III. Kết bài

(4) Dạng 4: Thơ/Một đoạn trích/Giai thoại/… - LLVH - Bằng trải nghiệm văn học

I. Mở bài:
- Dẫ n dắ t vấ n đề
- Nêu vấ n đề (5-7 dòng): Nêu vấ n đề LLVH liên quan đến đề…
II. Thân bài:
1) Phần giải thích:
- Cầ n giả i thích thể loạ i/các từ khóa chính/trọ ng tâm, vế, hình ả nh, cụ m từ ,...
- Cầ n có 1-2 câu để chố t lạ i/rút ra vấ n đề (thông thườ ng là vấ n đề lý luậ n vă n họ c)
*Đố i vớ i dạ ng đề thơ/câu chuyện/đoạ n trích/giai thoạ i:
- Trướ c khi đi vào phầ n giả i thích, cầ n tóm tắt đượ c tinh thầ n củ a câu chuyện, giai
thoạ i hay bài, khổ thơ đó.
- Ta chỉ cần giải thích cái trọng tâm, cái chính nhất - các ý phụ không cầ n nhắ c đến ở
đây.
2) Phần bình/bàn luận:
2.1 LD1: Câu hỏ i Vì sao?
- Luậ n cứ 1 (nền móng): “Đặ c trưng vă n họ c” - Dẫ n chứ ng lướ t
- Luậ n cứ 2 (trọ ng tâm): “Nhà vă n và quá trình sáng tạ o” + “Giá trị vă n họ c/Chứ c
nă ng vă n họ c” - Dẫ n chứ ng sâu
- Luậ n cứ 3 (trọ ng tâm): “Tiếp nhậ n vă n họ c” + Khác - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
2.2 LD2: Câu hỏ i Như thế nào?
- Luậ n cứ 1: Nộ i dung (Lý trí - Trái tim) - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
- Luậ n cứ 2: Hình thứ c (Ngôn ngữ & Hình tượ ng nghệ thuậ t) - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
*Lưu ý: Tùy vào đề mà cắ t nghĩa câu hỏ i Như thế nào? này cho hợ p lý.
3) Phần bình luận nâng cao:
3.1 Phả n biện/Phả n đề + Nói về các ý khác, các ý phụ , các ý nghĩa ẩ n dụ củ a dữ liệu
đề cho - Dẫ n chứ ng lướ t
3.2 Mở rộ ng & nâng cao + Nói về các ý khác, các ý phụ , các ý nghĩa ẩ n dụ củ a dữ
liệu đề cho
4) Phần đánh giá, khái quát vấn đề:
4.1 Đánh giá tính đúng đắ n củ a nhậ n định:
4.2 Bài họ c sáng tạ o & tiếp nhậ n:
III. Kết bài

(5) Dạng 5: Đề mở

I. Mở bài:
- Dẫ n dắ t vấ n đề
- Nêu vấ n đề (5-7 dòng): Nêu vấ n đề LLVH liên quan đến đề…
*Thườ ng đề mở sẽ có nhiều vấ n đề, nếu không nêu cụ thể đượ c thì chỉ cầ n gợ i mở
vấ n đề.
II. Thân bài:
1) Phần giải thích:
- Cầ n giả i thích các từ khóa chính/trọ ng tâm, vế, hình ả nh, cụ m từ ,...
- Cầ n có 1-2 câu để chố t lạ i/rút ra vấ n đề (thông thườ ng là vấ n đề lý luậ n vă n họ c)
2) Phần bình/bàn luận:
2.1 Thực trạng/Bối cảnh:
- Thự c trạ ng chung:
- Nguyên nhân:
- Lợ i ích/Hậ u quả dễ thấ y:
*Có thể sử dụ ng kiến thứ c, hiểu biết NLXH chèn vào phầ n này.
Cần phải khẳng định được vị thế, vai trò, điểm mạnh của văn học/nhà văn… rồi
sử dụng câu hỏi Vì sao, Như thế nào để giải quyết như bên dưới.
2.2 LD1: Câu hỏ i Vì sao?
- Luậ n cứ 1 (nền móng): “Đặ c trưng vă n họ c” - Dẫ n chứ ng lướ t
- Luậ n cứ 2 (trọ ng tâm): “Nhà vă n và quá trình sáng tạ o” + “Giá trị vă n họ c/Chứ c
nă ng vă n họ c” - Dẫ n chứ ng sâu
- Luậ n cứ 3 (trọ ng tâm): “Tiếp nhậ n vă n họ c” + Khác - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
2.2 LD2: Câu hỏ i Như thế nào?
- Luậ n cứ 1: Nộ i dung (Lý trí - Trái tim) - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
- Luậ n cứ 2: Hình thứ c (Ngôn ngữ & Hình tượ ng nghệ thuậ t) - Dẫ n chứ ng lướ t/sâu
*Lưu ý: Tùy vào đề mà cắ t nghĩa câu hỏ i Như thế nào? này cho hợ p lý.
3) Phần bình luận nâng cao:
3.1 Phả n biện/Phả n đề + Nói về các điểm hạ n chế, mặ t bấ t lợ i (sự lép vế) - Dẫ n
chứ ng lướ t
3.2 Mở rộ ng & nâng cao + Đặ t ra các giả định khác (nếu có)
4) Phần đánh giá, khái quát vấn đề:
4.1 Đánh giá:
4.2 Bài họ c sáng tạ o & tiếp nhậ n:
III. Kết bài

You might also like