You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PBL3: CN CHẾ TẠO THÂN TÀU THỦY & CÔNG TRÌNH NỔI

(MÃ ĐỀ: 03)

Học kỳ: 1

Năm học: 2023-2024

Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Văn Luận, TS. Nguyễn Văn Minh, TS. Nguyễn Văn Triều, TS.
Nguyễn Tiến Thừa.

Thời gian thực hiện: 08/09/2023 đến 03/11/2023

I. TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo tổng đoạn (205, 2051, 208,2081)
thuộc khu vực buồng máy của tàu chở hàng trọng tải 12050 tấn.

1.1 Giới thiệu về công ty

Công ty đóng tàu Phà Rừng là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy
(SBIC), được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng.

Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng được xây dựng từ năm 1979 và bắt đầu đi vào hoạt động
từ ngày 25/3/1984, và ngày 25/3 này được chính thức lấy là ngày truyền thống của Phà Rừng.
Đây là công trình hợp tác giữa hai Chính phủ Việt Nam và Phần Lan. Nhà máy được xây dựng
bằng vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Phần Lan và một phần vốn góp phía Việt Nam.
Trong những năm đầu đi vào vận hành khai thác, Nhà máy nhận được sự giúp đỡ to lớn của
Chính phủ Phần Lan không những về xây dựng cơ sở vật chất mà còn về công tác đào tạo đội
ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật, hướng dẫn chuyển giao công nghệ. Hàng ngàn sản
phẩm sửa chữa đã được xuất xưởng và Phà Rừng đã trở thành một địa chỉ tin cậy cho các chủ
tàu trong nước và nước ngoài như: Nga, Ucraina, Đức, Hàn Quốc, Cu Ba, Hy Lạp…

Sản phẩm đóng mới đầu tay của Phà Rừng là Ụ nổi 4.200 tấn để phục vụ công việc sửa chữa tàu
ngay tại mặt bằng Công ty, tiếp theo là đóng mới thành công chở hàng 6.300 DWT cho chủ tàu
Vinashinline. Nối tiếp các thành công đó, Phà Rừng đã sản xuất thành công hàng loạt các tàu
đóng mới hiện đại cho các chủ tàu trong nước và nước ngoài như: seri tàu chở hàng rời 6500
DWT, 12.500 DWT, 20.000 DWT cho chủ tàu Vinaline, Vinashinline; seri tàu chở dầu/hóa chất
6.500 DWT cho Chủ tàu Hàn Quốc; seri tàu chở dầu/hóa chất 13.000 DWT cho Chủ tàu Hy
Lạp; seri tàu chở hàng 34.000 DWT cho Chủ tàu Anh, Ý; seri tàu đánh cá, tàu lai dắt, tàu kéo
đẩy, tàu tuần tra hải quân…

- Địa chỉ trụ sở chính: Thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng

- Số điện thoại: (+84-225)3875066 Fax (+84-225)3875067


- Website: https://pharung.com.vn

Hình 1.1: Hình ảnh công ty đóng tàu Phà Rừng

1.2. Sơ đồ tổ chức công ty.

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức công ty


Nhận xét:

Sơ đồ tổ chức của công ty được tổ chức theo cơ cấu tổ chức ma trận với bộ phận đứng
đầu là hội đồng thành viên tiếp theo là kiểm soát viên và tổng giám đốc.

- Ưu điểm:
+ Xây dựng mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận, tập trung vào công việc hơn là con người.
+ Giảm thiểu chi phí bằng các chia sẻ những vị trí nhân lực chủ chốt.
+ Cải thiện tính cân bằng giữa thời gian bỏ ra và chi phí .
+ Cung cấp cái nhìn tổng quan về sản phẩm được sản xuất ở một số khu vực, hoặc được bán bởi
nhiều công ty con ở các thị trường khác nhau.

- Nhược điểm:
+ Trách nhiệm công việc có thể không rõ ràng, gây khó khăn công tác quản trị và kiểm soát.
+ Việc báo cáo cho nhiều người cùng một lúc có thể gấy lúng túng cho nhân viên và người giám
sát.
+ Đòi hỏi tương tác giữa hai người giám sát trực tiếp để xác định các nhiệm vụ cần ưu tiên, phân
công công việc và tiêu chuẩn quản trị hiệu suất.
+ Khi lãnh đạo mảng chức năng và lãnh đạo mảng sản phẩm đưa ra đưa ra những yêu cầu trái
ngược nhau, điều này có thể dẫn tới căng thẳng giữa các nhân viên và suy giảm năng suất.
1.3. Khảo sát năng lực của công ty.
1.3.1. Năng lực sản xuất
- Nhân lực:
Tổng số lao động: 950 người
Ban quản lý có kinh nghiệm được đào tạo tại Phần Lan, Ba Lan và Nhật Bản.
Kỹ sư công nghệ, chuyên gia kỹ thuật được đào tạo trong nước và nước ngoài.
Công nhân lành nghề. Công nhân hàn có các chứng chỉ 3G, 4G và 6G của các cấp đăng kiểm
VR, KR, NK, GL-DNV, BV…
Có các chương trình đào tạo nâng cao tay nghề và trình độ công nhân viên thường niên.
1.3.2. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hạ thủy của công ty.
- Mặt bằng công ty:
TT Tên nhà xưởng Đơn vị Diện tích
1 PX Vỏ 1 m2 2,100
2 PX Vỏ 2 m2 6,156
3 PX Vỏ 3 m2 13,200
4 PX Vỏ no.4 (365 mx 36m ) x 3 tổ hợp m2 39,000
5 PX Ống m2 2,496
6 PX Máy m2 2,772
7 Nhà xưởng bảo quản thiết bị tại chỗ m2 6,480
8 PX phun bi và sơn 1 và 2 m2 2,247
9 PX phun bi và Sơn 3 m2 7,500
10 Kho bãi m2 5,000
11 Mặt bằng lắp ráp m2 12,297

- Cầu, Đà và Ụ.

Kích
TT Tên Thiết bị nâng
thước(LxBxT)
Có khả năng đóng tàu đến 17.000DWT và đóng mới được
Ụ khô 157 x 27 x 10 m 02 chiếc/năm. Sửa tàu trọng tải tới 17.000 dwt, 35 lượt
1
tàu/năm

115 x 23 x 13.6 Tiếp nhận tàu tới 10.000 dwt.


2 Ụ nổi
m Sửa chữa 30 lượt tàu/năm
Cầu tàu
3 400 x 18 x 5.5 m Tiếp nhận tàu tới 25.000 dwt x 2 chiếc cập cầu sửa chữa
số 1
Cầu tàu 120.8 x 14 x 4.5
4 Tiếp nhận tàu tới 12.500 dwt cập cầu sửa chữa
số 2 m
Cầu tàu
5 230 x 20 x 5.5 m Tiếp nhận tàu tới 34.000 dwt cập cầu sửa chữa
số 3
Cầu tàu
6 260 x 20 x 5.5m Tiếp nhận tàu 30.000 tấn cập cầu sửa chữa)
số 4
Cầu tàu
7 110 x 40 x 3.6m Cẩu trục: 50T/14m x 01 cái
số 5

Đà Đóng mới tàu tới 40.000 dwt.


8 270 x 32 m
trượt Khả năng đóng tới 02 chiếc/năm.
Hình 1.3: Sơ đồ tổng thể mặt bằng công ty.

- Thiết bị hàn cắt.

a. Máy cắt CNC: là loại máy sử dụng công nghệ CNC kết hợp với một số phương pháp khác để
thực hiện cắt vật liệu với các hình dạng được lập trình trước
Đặc tính kỹ thuật :
- Kiểu Intergraph 7500 DD
- Chiều dài tôn cắt được max 24,5 m
- Chiều rộng tôn cắt được max 6,5 m
- Chiều dày tôn cắt oxy-gas max 100 mm
- Tốc độ cắt 1904550 mm

Hình 1.4: Máy cắt CNC


b. Máy cắt con rùa: là dòng máy áp dung nguyên lý hoạt động của khí plasma giúp quá trình
cắt kim loại diễn ra dễ dàng hơn nhờ nhiệt độ cao và tốc độ chuyển động của dòng khí phun từ
đầu cắt plasma giúp cắt đứt vật liệu
Đặc tính kỹ thuật :
- Nguồn điện vào AC 220 V
- Đường kính cắt 200 – 2000 mm
- Chiều dày tôn cắt oxy-gas 6 - 100 mm
- Tốc độ cắt 50 - 750 mm/phút

Hình 1.5: Máy cắt con rùa

c. Máy hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ


Dưới tác dụng nhiệt của hồ quang, mép hàn, dây hàn và một phần thuốc hàn sát hồ quang
bị nóng chảy tạo thành vũng hàn. Dây hàn được đẩy vào vũng hàn bằng một cơ cấu đặc biệt với
tốc độ phù hợp với tốc độ cháy của nó.
Theo độ chuyển dịch của nguồn nhiệt (hồ quang) mà kim loại vũng hàn sẽ nguội và kết
tinh tạo thành mối hàn. Trên mặt vũng hàn và phần mối hàn đông đặc hình thành một lớp xỉ có
tác dụng tham gia vào các quá trình luyện kim khi hàn, bảo vệ và giữ nhiệt cho mối hàn, và sẽ
tách khỏi mối hàn sau khi hàn. Phần thuốc hàn chưa bị nóng chảy có thể sử dụng lại.

Hình 1.6: Máy hàn tự động


c. Máy hàn bán tự động MIG/MAG : Máy hàn bán tự động sử dụng phương pháp hàn hồ
quang kim loại trong môi trường khí bảo vệ, điện cực chính là dây hàn nóng chảy, được cấp tự
động vào vật hàn sử dụng khí hoạt tính CO2 ( hàn MAG) , khí trơ Argon ( hàn MIG) để làm khí
bảo vệ mối.

Hình 2.12: Máy hàn bán tự động


2.3.4 Các thiết bị khác
a. Máy lốc tôn 3 trục:
Cấu tạo: máy lốc tôn gồm hai gối đỡ 2 bên, trên 2 gối đỡ là 2 trụ thép tròn 2 trụ
ở dưới, 1 trụ nằm chính giữa hai trụ nằm ở phía trên, tủ điện điều khiển, bánh răng,
môtơ điện.
Đặc tính kỹ thuật :
- Chiều dày tôn lốc được: max 300 mm
- Chiều rộng tôn lốc được: max 6000 mm
- Đường kính lốc nhỏ nhất: 2,8 m
- Kích thước máy: Dài 8490 mm ,rộng 2420 mm ,cao 2450 mm.

Hình 2.13: Máy lốc 3 trục


b. Máy dập tạo thép hình:
Máy sử dụng một nguồn lực mạnh để đục lỗ hoặc tạo hình thép theo yêu cầu

Hình 2.14: Máy dập tạo thép hình


Đặc tính kỹ thuật :
- Khả năng uốn thép mỏ bản rộng 120-340mm (1 chi tiết)
- Bán kính uốn nhỏ nhất 1500mm
- Khả năng uốn thép chữ T 340mm
- Bán kính uốn nhỏ nhất 1500mm
- Lực uốn ngang theo hai hướng 250T
c. Hệ thống dây truyền làm sạch và sơn lót:
Hệ thống dây chuyền làm sạch và sơn lót được tích hợp đầy đủ các thiết bị bình bắn bi, thiết
bị thu hồi bi, thiết bị hút chân không, bình lọc khí thở, máy phun sơn , máy hút bụi sơn, thiết bị
sấy ẩm, hệ thống máy nén khí trục vít…sản phẩm sau khi làm sạch và sơn sẽ đạt các yêu cầu
tiêu chuẩn làm sạch và tiêu chuẩn sơn của quốc tế.

Hình 2.15: Dây truyền làm sạch và sơn lót


d. Máy sơn:
Đặc tính kỹ thuật :
- Kiểu máy: T-3000-SS
- Điện áp sử dụng: 220V
- Công suất máy: 3000W
- Lưu lượng tối đa: 10-14 lít/phút
- Áp lực phun tối đa: 20MPA

Hình 2.17: Máy sơn


Kết Luận :
Với những phân tích về điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ nguồn nhân lực, kinh
nghiệm của nhà máy. Ta thấy nhà máy đóng tàu Phà Rừng hoàn toàn đủ năng lực và điều kiện
trong việc đóng mới tàu 13050 DWT nói chung và việc chế tạo phân đoạn 206 nói riêng.
Phân tích tổng đoạn
1.1 Giới thiệu tổng đoạn
Tổng đoạn thiết kế là tổng đoạn bao gồm các phân đoạn (205 + 2051 + 208 + 2081) là tổng
đoạn thuộc buồng máy. Vị trí tổng đoạn nằm từ sườn 15+300 đến sườn 22+510 với khoảng sườn
thực của tàu là 720 mm. Kích thước của tổng đoạn như sau:
- Chiều dài tổng đoạn: Lpđ = 5250 (mm)
- Chiều cao tổng đoạn: Hpđ = 5605 (mm)
- Chiều rộng phân đoạn: Bpđ = 19930 (mm)
Không gian của tổng đoạn được thiết kế được sử dụng để bố trí máy chính, các trang thiết bị,
máy móc, hệ thống động lực tàu.

a. Hình chiếu đứng


b. Hình chiếu bằng
Hình 1.1: Tồng đoạn(205, 2051, 208,2081)

1.2 Phân tích kết cấu cơ bản của tổng đoạn:


- Tổng đoạn được bố trí theo hệ thống kết cấu ngang bao gồm 4 phân đoạn: phân đoạn 205,
208 được bố trí bên trái so với mặt phẳng dọc tâm tàu khi nhìn từ lái đến mũi, phân đoạn
2051, 2081 được bố trí bên phải so với mặt phẳng dọc tâm tàu khi nhìn từ lái đến mũi.
Phân đoạn 208 nằm trên phân đoạn 205, phân đoạn 2081 nằm trên phân đoạn 2051.
1.3 Phân tích kết cấu chi tiết của tổng đoạn:
- Tổng đoạn bao gồm boong chính, sàn buồng máy, 2 sàn buồng máy cách đường chuẩn
8800 mm và cách đường chuẩn 5900 mm.
- Boong chính:
+ Xà ngang boong có quy cách L 125*75*7
+ Sống ngang boong có quy cách 450*9*125*12 SN.B
+ Sống dọc boong có quy cách 450*9*125*12 SN.B
+ Các phân đoạn của tổng đoạn được ngăn cách bởi các vách ngang tại sườn 16, 19 và
22. Có 2 vách dọc cách đường chuẩn 5300 mm, 2 vách cách đường chuẩn 6400 mm.
- Sàn buồng máy cách đường chuẩn 8800
+ Xà ngang boong có quy cách L 125*75*7
+ Sống ngang boong có quy cách 400*9*125*12 SN.B
+ Sống dọc boong có quy cách 400*9*125*12 SN.B
- Sàn buồng máy cách đường chuẩn 5600:
+ Xà ngang boong có quy cách L 125*75*7
+ Sống ngang boong có quy cách 400*9*150*12 SN.B (T)
+ Sống dọc boong có quy cách 400*9*150*12 SN.B (T)
- Tổng đoạn có 4 cột chống có quy cách 300*300*10/29H tại sườn 16 và sườn 20, 2 cột
chống bên trái và 2 cột chống bên phải cách đều dọc tâm 3000mm.
- Tổng đoạn bao gồm 2 sườn khỏe tại vị trí sườn 16 và sườn 20. Và các nẹp tại vị trí sườn
17, 18, 19, 21 và 22.

Phân tích phân đoạn


I.1 Giới thiệu phân đoạn
Phân đoạn thiết kế là phân đoạn 2081 là phân đoạn thuộc buồng máy. Vị trí phân đoạn: nằm từ
sườn 15+300 đến sườn 22+510 với khoảng sườn thực của tàu là 720 mm. Kích thước của phân đoạn
như sau:

- Chiều dài phân đoạn: Lpđ = 5250 (mm)


- Chiều cao phân đoạn: Hpđ = 2700 (mm)
- Chiều rộng phân đoạn: Bpđ = 9814 (mm)

Không gian của phân đoạn được sử dụng để bố trí máy chính, các trang thiết bị, máy móc, hệ
thống động lực của tàu.
a. Hình chiếu đứng phân đoạn 2081

b. Hình chiếu bằng


Hình 1.1: Phân đoạn 2081
I.2 Phân tích kết cấu và đặc điểm liên kết giữa các cơ cấu của phân đoạn
Giới hạn chiều rộng của phân đoạn: cách đường dọc tâm 100mm đến mạn tàu. Hệ thống
kết cấu của phân đoạn được bố trí bên trái tàu so với mặt phẳng dọc tâm tàu khi nhìn về mũi tàu.

Tại sườn số 16:

 Gồm các cơ cấu:


- Xà ngang boong khỏe
- Sống dọc boong
- Cột chống
- Sườn khỏe
- Các cơ cấu gia cường như: Mã gia cường, thanh dẹt gia cường
 Đặc điểm liên kết:
- Liên kết giữa xà ngang boong khỏe với sống dọc boong thì sống dọc boong gián đoạn
và xà ngang boong khỏe liên tục với quy cách T450x9/125x12
- Liên kết giữa thanh chống chữ H và xà ngang boong khỏe là bằng mã gia cường với
quy cách 350x350x9
- Liên kết giữa xà ngang boong khỏe và sườn khỏe có thanh dẹt gia cường có quy cách
100x12FB và khoảng cách thanh dẹt gia cường so với tôn mạn là 900 mm
- Liên kết giữa boong chính và bản thành của xà ngang boong khỏe được gia cường bởi
thanh dẹt gia cường có quy cách 100 x 9FB

Hình 1.2. Đặc điểm liên kết giữa các chi tiết tại sườn số 16
Bảng1.1. Chi tiết kết cấu phân đoạn 2081 tại sườn 16
STT Tên chi tiết Quy cách Số Hình vẽ
lượng
Xà ngang
1 bong 450x9/125x12 1
khỏe (FB)

2 Sườn khỏe 450x9/125x12 1


(FB)

Sống dọc
boong cách 450x9/125x12
3 tâm (FB) 1
6400mm

Sống dọc
4 boong cách 450x9/125x12 1
tâm (FB)
3000mm

5 Cột chống 300x300x10/15 1


(H)

Mã gia 1
6 cường 350x350x9

7 Thanh dẹt 100x9 (FB) 1


gia cường

8 Thanh dẹt 100x12 (FB) 1


gia cường
- Tại sườn số 17
 Gồm các cơ cấu:
+ Xà ngang boong thường
+ Sườn thường
+ Sống dọc boong
+ Các cơ cấu gia cường như: Thanh dẹt gia cường, mã gia cường, mã gia cường bẻ mép
 Đặc điểm liên kết:
- Liên kết giữa xà ngang boong thường có quy cách L150x90x9 và sống dọc boong có
quy cách 450x9/125x12 thì sống dọc boong khoét lỗ cho xà ngang boong thường đi qua
và xà ngang boong thường liên tục.
- Liên kết giữa bản thành của sống dọc boong và bản cánh của xà ngang boong thường là
mã gia cường với quy cách 320x250x8.
- Liên kết giữa xà ngang boong thường có quy cách L150x90x9 với sườn thường có quy
cách L125x75x7 là bằng mã với quy cách là 600x400x9/ Bẻ 75 và liên kết giữa sườn
thường với sàn bằng mã liên kết với quy cách mã 500x350x9/ Bẻ 75.
- Liên kết giữa boong chính, bản thành sống dọc boong và xà ngang boong được gia
cường bởi thanh dẹt gia cường có quy cách là 100 x 9 FB.

Hình 1.3. Đặc điểm liên kết giữa các chi tiết tại sườn số 17
Bảng1.2. Chi tiết kết cấu phân đoạn 2081 tại sườn số 17

STT Tên chi Quy cách Số Hình vẽ


tiết lượng

1 ngang L 125x75x7 1
boong
thường

Sườn
2 thường L 150x90x9 1

Sống dọc
3 boong 450x9/125x12 1
cách tâm (FB)
6400mm
Sống dọc
4 boong 450x9/125x12 1
cách tâm (FB)
3000mm
5 Mã gia
cường bẻ 600x400x9 1
mép 75
Mã gia
6 cường bé 500x350x9 1
mép 75
Mã gia
7 cường 320x250x8 1

Thanh
8 dẹt gia 100x9FB 1
cường
- Tại sườn số 18
 Gồm các cơ cấu:
+ Xà ngang boong thường
+ Sườn thường
+ Sống dọc boong
+ Các cơ cấu gia cường như: Thanh dẹt gia cường, mã gia cường, mã gia cường bẻ mép
 Đặc điểm liên kết:
- Liên kết giữa xà ngang boong thường có quy cách L150x90x9 và sống dọc boong có
quy cách 450x9/125x12 thì sống dọc boong khoét lỗ cho xà ngang boong thường đi qua
và xà ngang boong thường liên tục.
- Liên kết giữa bản thành của sống dọc boong và bản cánh của xà ngang boong thường là
mã gia cường với quy cách 320x250x8.
- Liên kết giữa xà ngang boong thường có quy cách L150x90x9 với sườn thường có quy
cách L125x75x7 là bằng mã với quy cách là 600x400x9/ Bẻ 75 và liên kết giữa sườn
thường với sàn bằng mã liên kết với quy cách mã 500x350x9/ Bẻ 75.
- Liên kết giữa boong chính, bản thành sống dọc boong và xà ngang boong được gia
cường bởi thanh dẹt gia cường có quy cách là 100 x 9 FB.

Hình 1.4. Đặc điểm liên kết giữa các chi tiết tại sườn số 18
Bảng1.2. Chi tiết kết cấu phân đoạn 2081 tại sườn số 18

STT Tên chi Quy cách Số Hình vẽ


tiết lượng

1 ngang L 125x75x7 1
boong
thường

Sườn
2 thường L 150x90x9 1

3 Mã gia
cường bẻ 600x400x9 1
mép 75
Mã gia
4 cường bé 500x350x9 1
mép 75
Mã gia
5 cường 320x200x8 1

Thanh
6 dẹt gia 100x9FB 1
cường

- Tại sườn số 19
 Gồm các cơ cấu:
+ Xà ngang boong thường
+ Sườn thường
+ Sống dọc boong
+ Các cơ cấu gia cường như: thanh dẹt gia cường, mã gia cường bẻ mép
 Đặc điểm liên kết:
- Liên kết giữa xà ngang boong thường và sống dọc boong thì sống dọc boong khoét lỗ
cho xà ngang boong thường đi qua và xà ngang boong thường liên tục có quy cách L125
x 75 x 7
- Liên kết giữa xà ngang boong thường với sườn thường là bằng mã với sườn thường có
quy cách L150 x 90 x 9 và quy cách mã là 600 x 400 x 9/ Bẻ 75 và liên kết giữa sườn
thường với sàn bằng mã liên kết với quy cách mã 500x350x9/ Bẻ 75
- Liên kết giữa boong chính, bản thành sống dọc boong và xà ngang boong được gia
cường bởi nẹp có quy cách là 100 x 9 FB

Hình 1.5. Đặc điểm liên kết giữa các chi tiết tại sườn số 19

Bảng1.2. Chi tiết kết cấu phân đoạn 2081 tại sườn số 19

STT Tên chi Quy cách Số Hình vẽ


tiết lượng

1 ngang L 125x75x7 1
boong
thường

Sườn
2 thường L 150x90x9 1

3 Mã gia
cường bẻ 600x400x9 1
mép 75
Mã gia
4 cường bé 500x350x9 1
mép 75
Thanh
5 dẹt gia 100x9FB 1
cường
- Tại sườn số 20
 Gồm các cơ cấu:
+ Xà ngang boong khỏe
+ Sườn khỏe
+ Sống dọc boong
+ Thanh chống chữ H
+ Các cơ cấu gia cường như: Nẹp gia cường, mã gia cường, thanh dẹt gia cường
 Đặc điểm liên kết
- Liên kết giữa xà ngang boong khỏe với sống dọc boong thì sống dọc boong gián đoạn
và xà ngang boong liên tục với quy cách T450x9/125x12
- Liên kết giữa xà ngang boong khỏe và sườn khỏe có thanh dẹt gia cường với quy cách
100 x 12FB và khoảng cách thanh dẹt gia cường so với tôn mạn là 850 mm
- Liên kết boong chính và bản thành của xà ngang boong khỏe được gia cường bởi nẹp gia
cường có quy cách 100 x 9FB

Hình 1.6 . Đặc điểm liên kết giữa các chi tiết tại sườn số 20
Bảng1.5. Chi tiết kết cấu phân đoạn 208 tại sườn số 20

STT Tên chi tiết Quy cách Số Hình vẽ


lượng
Xà ngang
1 bong 450x9/125x12 1
khỏe (FB)

2 Sườn khỏe 450x9/125x12 1


(FB)

Sống dọc
3 boong cách 450x9/125x12 1
tâm 6400 (FB)
Sống dọc
4 boong cách 450x9/125x12 1
tâm 3000 (FB)

5 Cột chống 300x300x10/15 1


(H)
6 Mã gia 350x350x9 1
cường
Thanh dẹt
7 gia cường 100x9 (FB) 1

8 Thanh dẹt 100x12 (FB) 1


gia cường
- Tại sườn số 21
 Gồm các cơ cấu:
+ Xà ngang boong thường
+ Sườn thường
+ Sống dọc boong
+ Các cơ cấu gia cường như: Nẹp gia cường, mã gia cường, mã gia cường bẻ mép
 Đặc điểm liên kết

- Liên kết giữa xà ngang boong thường và sống dọc boong thì sống dọc boong khoét
lỗ cho xà ngang boong thường đi qua và xà ngang boong thường liên tục có quy cách
L125 x 75 x 7
- Liên kết giữa boong chính, bản thành sống dọc boong và xà ngang boong được gia
cường bởi nẹp có quy cách 100 x 9FB
- Liên kết giữa bản thành của sống dọc boong và bản cánh của xà ngang boong
thường là mã liên kết với quy cách 320 x 250 x 8
- Liên kết giữa sườn thường và sàn bằng mã bẻ mép với quy cách mã 630 x 415 x 9/
Bẻ 75

Hình 1.7 . Đặc điểm liên kết giữa các chi tiết tại sườn số 21
Bảng1.6. Chi tiết kết cấu phân đoạn 2081 tại sườn số 21

STT Tên gọi chi Quy cách Số Hình vẽ


tiết lượn
g
1 Xà ngang L 125x75x7 1
boong thường
2 1

Sườn thường L 150x90x9

3 Mã gia cường 600x400x9 1


bẻ mép
4 Mã gia cường 500x400x9 1
bẻ mép
5 Thanh dẹt gia 100x9 FB 1
cường
6 Thanh dẹt gia 100x9 FB 6
cường

7 Mã gia cường 320x250x8 1

- Tại sườn số 22
 Gồm các cơ cấu:
+ Xà ngang boong thường
+ Sườn thường
+ Sống dọc boong
+ Các cơ cấu gia cường như: Nẹp gia cường, mã gia cường, mã gia cường bẻ mép
 Đặc điểm liên kết

- Liên kết giữa xà ngang boong thường và sống dọc boong thì sống dọc boong khoét
lỗ cho xà ngang boong thường đi qua và xà ngang boong thường liên tục có quy cách
L125 x 75 x 7
- Liên kết giữa boong chính, bản thành sống dọc boong và xà ngang boong được gia
cường bởi nẹp có quy cách 100 x 9FB
- Liên kết giữa bản thành của sống dọc boong và bản cánh của xà ngang boong
thường là mã liên kết với quy cách 320 x 250 x 8
- Liên kết giữa sườn thường và sàn bằng mã bẻ mép với quy cách mã 630 x 415 x 9/
Bẻ 75

Hình 1.8 . Đặc điểm liên kết giữa các chi tiết tại sườn số 22
Bảng1.7. Chi tiết kết cấu phân đoạn 2081 tại sườn số 22

STT Tên chi tiết Quy cách Số Hình vẽ


lượng
1 Xà ngang L 125x75x7 1
boong
thường

2 Sườn L 150x90x9 1
thường

Mã gia
3 cường bẻ 600x400x9 1
mép
Mã gia
4 cường bẻ 500x400x9 1
mép
5 Thanh dẹt 100x9 FB 1
gia cường
Mã gia
6 cường 250x200x8 1

Mã gia
7 cường 320x250x8 1
 Phân tích kết cấu theo đặc điểm kết cấu dọc:
- Sóng dọc boong có quy cách T450x9/125x12, sống dọc boong cách tâm 3000mm
chữ T lệch là điểm kết thúc của xà ngang boong
- Sóng dọc boong cách chuẩn 6400 với quy cách T450x9/125/12 được khoét lỗ
cho các xà ngang boong thường đi qua và gián đoạn tại vị trí xà ngang boong
khỏe.

Hình 1.9. Sóng dọc cách tâm 3000mm, 6400mmm

1.3. Tính toán khối lượng phân đoạn 2081.


Khối lượng phân đoạn được tính bằng tổng của khối lượng tôn tấm và khối
lượng thép hình. Khối lượng tôn tấm bao gồm khối lượng tôn boong, tôn mạn và
tôn tấm dùng để chế tạo sườn, cơ cấu khỏe,…
Khối lượng thép tấm được tính bằng công thức:
M1 = Σ ti*Si*ni*r (kg) ( 1.1)

Trong đó:
M1: Khối lượng thép tấm (kg)

ti: Chiều dày tôn của chi tiết thứ i (mm)

Si: Diện tích của chi tiết thứ i (mm2)


Si đo trực tiếp trên bản vẽ kết cấu chi tiết phân đoạn

ni: Số chi tiết giống nhau trong phân đoạn

r = 7,85.10-6 :khối lượng riêng của tôn (kg/mm3)


Khối lượng thép hình được tính theo công thức:
M2= Li*ki (1.2)
Trong đó:

M2: khối lượng thép hình (kg)

Ki: Khối lượng trên một đơn vị chiều dài (kg/m)

Li: Chiều dài của chi tiết thứ i (m) và được đo trực tiếp trên bản
vẽ kết cấu chi tiết phân đoạn 2081

Khối lượng của phân đoạn bằng tổng khối lượng tất cả các cơ cấu của phân đoạn
bao gồm :

 Khối lượng tôn boong đã trừ lỗ khoét và tôn mạn, tôn vách.
 Khối lượng sống dọc boong đã trừ lỗ khoét.
 Khối lượng mã liên kết đã trừ lỗ khoét.
 Khối lượng các xà ngang khỏe, xà ngang thường.
 Khối lượng các sườn khỏe, sườn thường.
 Khối lượng các nẹp gia cường cho vách
Khối lượng các chi tiết thép hình
S Chiều dài Số Ki Khối lượng
Tên Kí hiệu Quy cách
tt (mm) lượng (kg/m) (kg)
300x300x10/15(H
1 Cột chống 2081CC16.01 2130 1 93 198,09
)
Xà ngang boong 2081XNBT17.0
2 L150 x 90 x 9 6460 1 10,7 69,122
thường 2
3 Sườn thường 2081ST17.03 L125 x 75 x 7 2785 1 16,4 45,674
Xà ngang boong 2081XNBT18.0
4 L150x 90 x 9 6460 1 10,7 69,122
thường 4
5 Sườn thường 2081ST18.05 L125 x 75 x 7 2785 1 16,4 45,674
Xà ngang boong 2081XNBT19.0
6 L150 x 90 x 9 6460 1 10,7 69,122
thường 6
7 Sườn thường 2081ST19.07 L125 x 75 x 7 2785 1 16,4 45,674
300x300x10/15(H
8 Cột chống 2081CC20.08 2320 1 93 215,76
)
Xà ngang boong 2081XNBT21.0
9 L150 x 90 x 9 6537 1 10,7 69,9459
thường 9
10 Sườn thường 2081ST21.10 L125 x 75 x 7 2790 1 16,4 45,756
Xà ngang boong 2081XNBT22.1
11 L150x 90 x 9 6565 1 10,7 70,2455
thường 1
12 Sườn thường 2081ST22.12 L125 x 75 x 7 2720 1 16,4 44,608
Tổng 988,7934
Khối lượng các chi tiết thép tấm
Độ dày Số Khối lượng Khối lượng
Stt Tên Kí hiệu Quy cách Diện tích
(mm) lượng (T) (kg)
Xà ngang boong Bản thành 450 x 9 9 1 2746200 0,19402 194,01903
1 2081XNBK16.01
khỏe Bản cánh 125 x 12 12 1 694250 0,06540 65,39835
Bản thành 450 x 9 9 1 1393995 0,09849 98,48575
2 Sườn khỏe 2081SK16.02
Bản cánh 125 x 12 12 1 291550 0,02746 27,46401
3 Mã gia cường 2081MGC16.03 350x350x9 9 1 53175 0,00376 3,75681
Thanh dẹt gia
4 2081TDGC16.04 100x9FB 9 1 36033 0,00255 2,54573
cường
Thanh dẹt gia
5 2081TDGC16.05 100x12FB 12 1 101757 0,00986 9,58551
cường
Mã gia cường 2081MGCBM17.0
6 500x350x9 9 1 103120 0,00729 7,28543
bẻ mép 6
Mã gia cường 2081MGCBM17.0
7 600x400x9 9 1 149840 0,01059 10,58620
bẻ mép 7
8 Mã gia cường 2081MGC17.08 320x250x8 8 1 59635 0,00375 3,74508
9 Thanh gia cường 2081TGC17.09 100x9FB 9 1 36000 0,00254 2,54340
Mã gia cường 2081MGCBM18.1
10 500x350x9 9 1 103120 0,00729 7,28543
bẻ mép 0
Mã gia cường 2081MGCBM18.1
11 600x400x9 9 1 149840 0,01059 10,58620
bẻ mép 1
12 Mã gia cường 2081MGC18.12 320x200x8 8 1 30410 0,00191 1,90975
Thanh dẹt gia
13 2081TDGC18.13 100x9FB 9 1 36000 0,00254 2,54340
cường
Mã gia cường 2081MGCBM19.1
14 500x350x9 9 1 103120 0,00729 7,28543
bẻ mép 4
15 Mã gia cường 2081MGCBM19.1 600x400x9 9 1 149840 0,01059 10,58620
bẻ mép 5
Thanh dẹt gia
16 2081TDGC19.16 100x9FB 9 1 36000 0,00254 2,54340
cường
Xà ngang boong Bản thành 450 x 9 9 1 2957680 0,20896 208,96009
17 2081XNBK20.17
khỏe Bản cánh 125 x 12 12 1 761187 0,07170 71,70382
Bản thành 450 x 9 9 1 1458062 0,10301 103,01208
18 Sườn khỏe 2081SK20.18
Bản cánh 125 x 12 12 1 316375 0,02980 29,80253
19 Mã gia cường 2081MGC20.19 350x350x9 9 1 52912 0,00374 3,73823
Thanh dẹt gia
20 2081TDGC20.20 100x9FB 9 1 36000 0,00254 2,54340
cường
Thanh dẹt gia
21 2081TDGC20.21 100x12FB 12 1 100078 0,00943 9,42735
cường
Mã gia cường 2081MGCBM21.2
22 500x400x9 9 1 103660 0,00732 7,32358
bẻ mép 2
Mã gia cường 2081MGCBM21.2
23 600x400x9 9 1 156408 0,01105 11,05023
bẻ mép 3
24 Mã gia cường 2081MGC21.24 320x250x8 8 1 54140 0,00340 3,39999
Thanh dẹt gia
25 2081TDGC21.25 100x9FB 9 1 36033 0,00255 2,54573
cường
Mã gia cường 2081MGCBM22.2
26 500x400x9 9 1 103660 0,00732 7,32358
bẻ mép 6
Mã gia cường 2081MGCBM22.2
27 600x400x9 9 1 156408 0,01105 11,05023
bẻ mép 7
28 Mã gia cường 2081MGC22.28 350x350x8 8 1 54140 0,00340 3,39999
29 Mã gia cường 2081MGC22.29 350x350x8 8 1 30380 0,00191 1,90786
Thanh dẹt gia
30 2081TDGC22.30 100x9FB 9 1 36033 0,00255 2,54573
cường
31 Thanh dẹt gia 2081TDGC22.31 100x9FB 9 6 72000 0,03052 30,52080
cường
Sống dọc boong Bản thành 450x9 9 1 2274376 0,16068 160,68466
32 (cách dọc tâm 2081SDB32
Bản cánh 125x12 12 1 656250 0,06182 61,81875
6400mm)
Sống dọc boong Bản thành 450x9 9 1 2362500 0,16691 166,91063
33 (cách dọc tâm 2081SDB33
Bản cánh 125x12 12 1 656250 0,06182 61,81875
3000mm)
Tổng 1,42964 1429,64309

Khối lượng tôn


Quy cách Diện tích Khối lượng Khối lượng
STT Tên gọi Ký hiệu Số lượng
(m) (m2) (T) (kg)
1 Tôn sàn 2081TS.1 0,009 1 4,943 0,349 349,242
2 Tôn sàn 2081TS.2 0,009 1 5,141 0,363 363,240
3 Tôn sàn 2081TS.3 0,009 1 9,601 0,678 678,296
4 Tôn sàn 2081TS.4 0,009 1 7,765 0,549 548,567
5 Tôn sàn 2081TS.5 0,009 1 8,825 0,623 623,455
6 Tôn mạn 2081TM.6 0,013 1 7,363 0,751 751,344
7 Tôn mạn 2081TM.7 0,013 1 6,709 0,685 684,650
Tổng 3,999 3998,794

Vậy tổng khối lượng của phân đoạn 206 là :

M = m thép hình + m thép tấm + m tôn = 988,7934 + 1429,6431+ 3998,794 = 6417,23 (kg)
CHƯƠNG 2: LẬP QUY TRÌNH CHÉ TẠO CHI TIẾT, CỤM CHI TIẾT PHÂN
ĐOẠN
2.1 Phân tích lựa chọn phương án chế tạo phân đoạn

2.1.1 Phương án lắp ráp phân đoạn từ các chi tiết

Theo phương pháp này thì phân đoạn được hình thành bằng các ráp theo thứ tự các chi
tiết bằng phương pháp lắp úp hoặc ngửa.
 Lắp úp:
+ Ưu điểm của phương pháp này là: khung dàn rắp ráp đơn giản, các đường hàn với
tôn bao của cơ cấu phần lớn là đường hàn bằng.
+ Nhược điểm của nó là: phải cẩu lật mới tiếp tục thi công được và phải có biện pháp
giảm biến dạng trước khi cẩu lật.
 Lắp ngửa:
+ Nhược điểm là kết cấu khung dàn phức tạp nhất là các tổng đoạn mũi, đuôi các
đường hàn ở các vị trí tư thế phức tạp, dẫn đến chất lượng không tốt.
+ Ưu điểm là không phải cẩu lật, độ chính xác cao.
 Phân tích láp ráp
Lắp úp đối với các kết cấu dàn boong, kết cấu dàn mạn và tôn sàn sau đó ngửa phân
đoạn để lắp tôn sàn
 Kết luận:

Phân đoạn 2081 ta chọn lắp ráp theo phương pháp lắp úp trên bệ lắp ráp lấy mặt phẳng
tôn boong làm chuẩn.

 Trình tự lắp ráp phân đoạn:


 Làm dưỡng mẫu.
 Gia công các chi tiết kết cấu.
 Chuẩn bị khung dàn.
 Lắp ráp tôn boong lên bệ, hàn dính tôn boong.
 Lấy dấu.
 Lắp ráp và hàn các cơ cấu lên tôn boong.
 Hàn tai cẩu để tiến hành cẩu lật.
 Lấy dấu phân đoạn, cắt lượng dư.
 Nghiệm thu phân đoạn.

2.1.2. Kế hoạch chuẩn bị về ATLĐ, PCCC và VSMT:


 Về an toàn lao động:
 Tất cả các cán bộ kỹ thuật và công nhân khi làm việc trực tiếp ở nơi sản suất đều
phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động gồm: quần áo lao động, nón bảo hộ, giầy cao
su, kính…
 Cán bộ an toàn lao động phải thường xuyên theo dõi quá trình thi công và xử lý
kịp thời những trường hợp không chấp hành đúng nội quy an toàn lao động.
 Trang bị ánh sáng, quạt gió khi làm việc trong các hầm kín, hầm tối.
 Về phòng cháy chữa cháy:
 Kiểm tra toàn bộ các thiết bị phòng cháy chữa cháy như: bình tạo bọt, bình
 CO2... có còn trong thời hạn sử dụng hay không.
 Kiểm tra các trạm phòng cháy chữa cháy theo định kỳ.
 Không gian làm việc (khi hàn) ở những nơi dễ gây ra cháy nổ.
 Tại những nơi dễ gây ra cháy nổ phải để biển cấm và các bảng hướng dẫn xử lý
khi có sự cố xảy ra.
 Về vệ sinh môi trường:
 Trong các xưởng gia công chế tạo phải làm vệ sinh sạch sẽ hằng ngày để đảm
bảo vấn đề vệ sinh, thoáng mát nơi sản xuất.
 Các phế liệu, que hàn phải được thu gom về một vị trí nhất định để thuận tiện
cho việc xử lý.
2.1.3. Nhân lực phục vụ thi công

Dựa khối lượng phân đoạn, thông thường để xác định số nhân lực cần thiết cho việc đóng
mới một phân đoạn người ta chuyển số giờ công dự tính cho việc thi công và hoàn thành phân
đoạn đó thành số nhân công trung bình trên ngày trong khoảng thời gian của tiến độ đã được
dự tính.

Công thức:

(1.3)
Trong đó:
 A: Số công nhân trung bình trên ngày (người).
 B: Tổng số giờ công dự tính cho việc đóng mới phân đoạn (giờ). B= Σ định
mức giờ công / bước công nghệ.
 C: Số ngày dự tính trong tiến độ.
2.1.4. Khai triển tôn bao
Phân đoạn 2081 gồm các tấm tôn: Tôn boong cách chuẩn 11608, tôn mạn. Các tấm tôn đều
là tôn thẳng ngoại trừ tôn mạn.
- Tôn boong cách chuẩn 11608:

Hình 2.1.Tôn boong cách chuẩn 11608


- Tôn mạn: là tôn cong 2 chiều, sử dụng phương pháp Ê-gô-rốp để khai triển tôn.
Từ bản vẽ tuyến hình ta có biên dạng sườn của phân đoạn 2081.

Hình 2.2. Đường chia tôn mạn phân đoạn 2081

2.1.5. Xác định đường chuẩn


+ Trên hình chiếu tấm tôn ta chọn sườn giữa 20 làm chuẩn và vẽ dây cung A5B5 của sườn đó.
+ Từ điểm 5 võng nhất của cung sườn 20 ta kẻ đường thẳng m vuông góc với A5B5 .
+ Đường thẳng m là đường chuẩn cần dựng.
+ Dựng một đường thẳng n vuông góc m, cắt m tại điểm H.
Hình 2.3. Xác định đường chuẩn
2.1.6. Khai triển đường chuẩn

+ Trên một vị trí khác của sàn phóng dựng đường thẳng Ox bất kì

+ Lấy dấu vị trí các sườn thực từ vị trí sườn 15+300 đến sườn 22+510 trên Ox, qua các điểm đó
dựng các đường thẳng vuông góc với Ox.

+ Đặt lát gỗ T theo đường chuẩn mn, lấy dấu các điểm từ 1 đến 9 trên lát gỗ.

+ Duỗi thẳng T sau đó đặt T vuông góc với ox sao cho điểm H trùng với vị trí sườn 15+300, từ
các điểm 1 đến 9 trên T kẻ gióng các đường thẳng song song Ox cắt các đường thẳng vuông
góc với ox lần lượt tại các điểm từ 1’ đến 9’. Nối các điểm đó lại bằng đường cong trơn đều ta
được hình khai triển của đường chuẩn.

Hình 2.4. Khai triển đường chuẩn

+ Khai triển đường mép trên, mép dưới

 Đặt lát gỗ T1, T2 vuông góc với n tại I, J.


 Làm tương tự như với cách khai triển đường chuẩn

Hình 2.5. Khai triển đường mép trên, mép dưới

2.1.7. Vẽ hình khai triển tấm tôn


+ Tại một vị trí khác trên sàn phóng dạng ta kẻ một đường thẳng Oy bất kì trên đó đặt đường
chuẩn khai triển đã được duỗi thẳng. Từ các điểm 1’ đến 9’ trên đường chuẩn khai triển ta kẻ các
đường vuông góc với đường chuẩn khai triển.

+ Lấy giao điểm của đường chuẩn với các sườn làm gốc, ta đặt về hai phía các độ dài thực nửa
chiều rộng của tấm tôn tương ứng với từng sườn. Độ dài thật đó được đo theo đường cong cung
sườn từ đường chuẩn m đến mép trên và mép dưới của tấm tôn ( lấy trên hình chiếu tấm tôn).

+ Nối các giao điểm nhận được bằng các đường cong trơn đều ta sẽ có đường mép trên và
đường mép dưới tấm tôn khai triển.

Hình 2.6. Tấm tôn sau khi khai triển


CHƯƠNG 3: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÂN ĐOẠN

Quy trình gia công các chi tiết, cụm chi tiết điển hình

Công tác chuẩn bị

Chuẩn bị dụng cụ

- Chuẩn bị diện tích mặt bằng sàn sản xuất của phân xưởng vỏ 3 là 39,312 m2.

- Đối với thép tấm cần chuẩn bị các loại thép tấm có độ dày là 8 mm, 9 mm, 12 mm,

13 mm..

- Đối với thép hình cần chuẩn bị thép có quy cách L125x75x7, L150x90x9,
300x300x10/15.

- Chuẩn bị các dụng cụ lấy dấu như chống khô để vạch dấu, các mũi đột để lấy dấu,
thước

dưỡng, dây dọi.

- Dụng cụ đo lường: Thước thẳng, thước cuốn, eke, thước gấp… để đo chiều dài và
đo vuông

góc

- Các loại máy cắt uốn nắn: Mỏ cắt hơi, máy cắt kĩ thuật số CNC, bàn cắt..

- Máy mài và dụng cụ mài thủ công

- Thiết bị dùng để uốn nắn: Máy lốc tôn, máy uốn thép hình, máy thụi…

- Máy khoan khoét.

- Máy hàn tự động, bán tự động.

- Dụng cụ để đo độ cân bằng: ống thủy bình (nivo)

Xử lí vật liệu

Quá trình xử lý vật liệu có thể chia làm hai bước: nắn thẳng và làm sạch bề mặt vật
liệu. Nắn thẳng nhằm mục đích loại trừ những chỗ lồi lõm trên bề mặt tấm, loại trừ ứng
suất dư, một phần các oxit sắt bám trên bề mặt tấm đã bong khỏi tấm sau một thời gian
nằm ngoài trời (Sử dụng máy cán nhiều trục). Làm sạch bề mặt vật liệu nhằm loại trừ lớp
oxit sắt, dầu mở và các tạp chất bẩn khác bám trên bề mặt vật liệu.

Hình: Máy cán nhiều trục

1. Các trục công tác dưới. 2. Các trục công tác trên. 3. Các trục lăn ngược.

4. Các trục cán phụ. 5. Trục lăn truyền.

Việc nắn thẳng thép tấm và thép hình được thực hiện bằng các máy cán chuyên dùng có
kết cấu nhiều trục. Do được uốn đi uốn lại nhiều lần nên các cơcấu ứng suất dư bị phá
hủy và bề mặt của thép tấm cũng như thép hình trở nên phẳng.

Hình: Máy cán thép hình

Sau đó vật liệu được đem đi đánh sạch để loại trừ lớp oxit sắt, dầu mỡ và các loại tạp
chất bẩn bám trên bề mặt nguyên liệu. Sử dụng phương pháp phun cát để làm sạch bề mặt
vật liệu (không sử dụng phương pháp phun hạt mài vì nó không dùng cho các tấm mỏng
cỡ 10mm). Người ta sẽ dùng hỗn hợp cát ướt (khoảng 30-40% cát và 60-70% nước),
sạch, đường kính hạt khoảng 1,2 mm độ tinh khiết 95% trở lên phun qua một miệng phun
áp suất 5-8 at lên bề mặt kim loại.
Hình: Máy phun cát

1. Thùng dự trữ cát. 2. Vòi phun cát. 3. Ống dẫn. 4. Nắp tự động.

5. Thùng chứa cát. 6. Van dẫn cát. 7. Van khí nén.

Chuẩn bị trước khi hàn.

Yêu cầu: Các nhà máy phải tuân thủ theo các yêu cầu sau:
- B1. Kiểm tra vật liệu:
+ Thiết lập biện pháp mà có thể nhận biết rõ các loại thép và các loại
vật liệu hàn để tránh tình trạng sử dụng nhầm.
+ Loại bỏ các khuyết tật có hại trên bề mặt thép, trên các bề mặt đã
qua quá trình cắt.
+ Vật liệu hàn phải được bảo quản và kiểm soát một cách phù hợp, và
có thể sấy nếu cần thiết.
- B2. Chuẩn bị mép hàn:
+ Rãnh hàn phải được gia công đúng cách thức và đồng dạng. Loại bỏ
các khuyết tật trên rãnh hàn. Lau chùi dầu mỡ, bụi, gỉ…trên rãnh hàn
và vùng cạnh rãnh hàn. Việc sơn lên trên phần hàn không gây tác hại
tới chất lượng mối hàn.
- B3. Quá trình lắp ghép: khi lắp ghép cơ cấu cần chú ý các vấn đề sau:
+ Hình dạng, quy cách và khe hở hàn phải phù hợp với quy định trong
quy trình hàn (WPS).

+ Các mã gá sử dụng cho hàn phải được lắp sao cho không tạo căng quá
mức. Sau khi hàn xong, nói chung các mã gá phải được tháo bỏ. Các khuyết
tật trên bề mặt cơ cấu chính phải được loại bỏ bằng phương pháp hàn, mài,

+ Mối ghép phải không có khe hở, lệch mép và biến dạng quá lớn…Nếu
việc gá lắp không đúng thì phải thực hiện lại cho đúng.

+ Không được dùng lực quá mạnh để chỉnh lại các mã gá không đặt, sẽ
tạo sự biến dạng lớn.

- B4. Chọn phương pháp hàn:

+ Các tấm tôn có chiều dày t = (9 mm÷13 mm) > 5mm. Nên theo tiêu
chuẩn IACS, ta chọn phương pháp hàn đấu đầu các cơ cấu của cụm chi tiết
tấm tôn. Cách vát mép để hàn đấu đầu như sau: Với 𝜃 = 50÷ 60o , G = 3
÷9 mm.

Hình: Vát mép chữ V, hàn một phía có tấm lót

1.4

You might also like