You are on page 1of 4

CHƯƠNG: PHẢN ỨNG QUANG HÓA

Bài 1. Đèn thủy ngân áp suất trung bình cường độ 450 W phát sáng với cường độ 25,6 W ở bước sóng
0,366 m. Giả thiết mẫu hấp thụ 100% ánh sáng nhận được, hãy tính thời gian cần thiết để phân ly 1 mol
vật chất, nếu hiệu suất lượng tử  = 0,1.
(ĐS: Vì  = 0,1 nên để thu được 1 mol sản phẩm cần 10 mol photon; 25,6W = 7,6.10-5mol/s. Vậy t
= 10/7,6.10-5 = 1,3.10-5s = 3,6 giờ)
Bài 2. Cho phản ứng quang hóa:

A + h 
k1
A*

A* + A 
k2
A2

A* 
k3
A + h
Thiết lập biểu thức tính hiệu suất lượng tử cho A2.
௛ఔ
Bài 3. Phản ứng 㨙ଶ ᩟ 㨔㨷ଶ ሱሮ ‫ڶ‬㨙㨔㨷 được kích thích bởi bức xạ có bước sóng λ = 400 nm. Phản ứng xảy
ra theo cơ chế:

Cl2 + h  2Cl (phản ứng sơ cấp)

Cl + H2  H + HCl (phản ứng thứ cấp)

H + Cl2  HCl + Cl (phản ứng thứ cấp)


Và có hiệu suất lượng tử φ = 105 >> 1. Dựa vào cơ chế phản ứng hãy giải thích kết quả đó.
Bài 4. Phản ứng brom hóa acid cinnamic xảy ra dưới tác dụng của bức xạ λ = 435,8 nm ở 30oC.

C6H5-CH=CH-COOH + Br2  C6H5-CHBr-CHBr-COOH

Khi chiếu xạ với cường độ 1,4×10-3 J.s-1 trong thời gian 1105 s thì lượng brom giảm 0,075 mmol. Tính
hiệu suất lượng tử φ, biết dung dịch hấp thụ 80% năng lượng của bức xạ đi qua
Đáp số: φ = 16,5
Bài 5. Một dung dịch gồm acid oxalic và uranyl được chiếu xạ bằng ánh sáng có bước sóng λ = 3000 Ǻ.
Thực nghiệm cho thấy trung bình một photon bị hấp thụ làm chuyển hóa 0,57 phân tử acid oxalic. Tính
năng lượng bức xạ cần để phân hủy 1 mol acid oxalic
Đáp số: E = 7×105 J
Bài 6. Để tạo một phân tử sản phẩm quang hợp có thiêu nhiệt 468,16 kJ/mol cần 8 photon có bước sóng
λ = 6000 Ǻ. Tính hiệu suất chuyển quang năng thành hóa năng.
Đáp số: φ = 29,4%
Bài 7. Khi chiếu nguồn sáng có λ = 4000 Ǻ vào hỗn hợp CO + Cl2, thì thu được 100 g photgen (COCl2).
Năng lượng hệ hấp thụ là 3×102 J. Tính hiệu suất lượng tử của phản ứng.
Đáp số: φ = 103
Bài 8. Một bình thạch anh chứa 10% clor trong benzene được chiếu sáng bằng ánh sáng có λ = 313 nm
trong 35 phút. Sản phẩm phản ứng là C6H6Cl6. Hiệu suất lượng tử phản ứng là 55,35; năng lượng qua
bình phản ứng chứa benzene nguyên chất là 4,861×108 erg, năng lượng đi qua bình phản ứng trong thời
gian phản ứng xảy ra bằng 0,425×108 erg. Tính lượng C6H6Cl6 tạo thành.
Đáp số: 1,8 g
Bài 9. Một năm thu hoạch trung bình 5 tấn sản phẩm hữu cơ khô trên 1 ha, với thiêu nhiệt của chất hữu
cơ là 4×103 Kcal/kg; mặt trời chiếu sáng trung bình 8 giờ/ngày với cường độ 10 Kcal.m-2.ph-1. Tính hiệu
suất chuyển quang năng thành hóa năng.
Đáp số: 0,11%
Bài 10. Hơi acetone được chiếu sáng với bước sóng λ = 313 nm ở 56,7oC phân hủy theo phương trình:
CH3COCH3  C2H6 + CO. Thể tích bình là 59 ml, hơi acetone hấp thụ 91,5% năng lượng tới. Áp suất
đầu của hệ là 766,2 mmHg và tăng lên đến 783,2 mmHg sau 7 giờ chiếu sáng. Tính hiệu suất lượng tử
của phản ứng. Biết năng lượng tới hệ là 48100 erg.s-1
Đáp số: φ = 0,17
Bài 11. Một bình có dung tích 22 cm3, ở 25oC chứa H2 và Cl2 được chiếu sáng bằng bức xạ λ = 400 nm
Thực nghiệm cho thấy Cl2 hấp thụ 11 erg.s-1. Sau 1 phút chiếu sáng, áp suất riêng phần của clor giảm từ
205 mmHg xuống 156 mmHg Tính hiệu suất lượng tử của phản ứng.
Đáp số: φ = 2,6×106

CHƯƠNG: PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN


Bài 1. Cho phản ứng: C2H4 + H2  C2H6
Phản ứng trải qua 4 bước với sự hiện diện của hơi Hg như sau:

Hg + H2 k1
Hg + 2H (1)
H + C2H4  C2H5
k2
(2)
C2H5 + H2  C2H6 + H
k3
(3)
H + H  H2
k4
(4)
Giả sử H và C2H5 đạt trạng thái cân bằng, xác định tốc độ hình thành C2H6 theo k và [Hg], [H2], [C2H4].
Bài 2. Phản ứng giữa H2(k) và Br2(k) xảy ra theo cơ chế sau:
௞భ
㨓㨽ଶ ₩₩₩ ₩₩‫ڶ‬㨓㨽
௞షభ
‫ڶ‬㨓㨽 ₩₩ሱሮ₩₩㨓㨽ଶ
Br2 + H2 k2
HBr + H
H + Br2  HBr + Br
k3

H + HBr  k4
H2 + Br
a. Viết biểu thức tốc độ của dCHBr/dt, dCH/dt và dCBr/dt.
b. Giả sử dCH/dt = dCBr/dt = 0, tính dCHBr/dt theo C H 2 , C Br2 and CHBr.
Bài 3. Giả sử dCC/dt = 0 đối với phản ứng sau:
k1
A + B C
k-1
C + B  k2
D
Tính –dCA/dt, -dCB/dt và dCC/dt theo CA, CB và CD.
Bài 4. Cho phản ứng: 2NO + O2  2NO2
Cơ chế đề nghị của phản ứng trên được cho bên dưới

1) NO + NO 
k1
N2O2 , Ea = 82 kJ

2) N2O2 
k2
2NO , Ea = 5 kJ

3) N2O2 + O2 
k3
2NO2 , Ea = 82 kJ
a. Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định cho [N2O2]. Chứng minh biểu thức tốc độ dưới đây đúng

d [ NO2 ] 2k1k 3 [ NO]2 [O2 ]



dt k 2  k 3 [O2 ]

b. Tính Ea của phản ứng. Giả sử chỉ có một lượng nhỏ N2O2 tạo thành ở bước 1 và hần hết lượng N2O2
chuyển thành NO ở bước 2.
Bài 5. Phản ứng tạo photgen CO + Cl2  COCl2 là phản ứng dây chuyền mạch thẳng diển ra theo cơ
chế sau(M là tác nhân tạo ra tiểu phân hoạt động):
௞భ
㨔㨷ଶ ᩟ 㨞  ‫ڶ‬㨔㨷 ᩟ 㨞₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨬⑍
௞మ
㨔㨠 ᩟ 㨔㨷  㨔㨠㨔㨷₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨭⑍
௞య
㨔㨷ଶ ᩟ 㨔㨠㨔㨷  㨔㨷 ᩟ 㨔㨠㨔㨷ଶ ₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨮⑍
௞ర
㨔㨠㨔㨷  㨔㨷 ᩟ 㨔㨠₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨯⑍
௞ఱ
㨔㨷 ᩟ 㨔㨷 ᩟ 㨞  㨔㨷ଶ ᩟ 㨞₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨰⑍
Hãy chứng minh: ₩
㨯 ␡㨔㨠㨔㨷ଶ ␡
ᩛ 㨶 ␡㨔㨠␡␡㨔㨷ଶ ␡ଷϑଶ
㨯㨿
Bài 6. Phản ứng phân hủy nhiệt metan xảy ra theo cơ chế giả thiết sau:
௞భ
㨔ଶ 㨙ସ  㨔ଶ 㨙ଷ ᩟ 㨙₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨬⑍
௞మ
㨔㨙ସ ᩟ 㨔ଶ 㨙ଷ  㨔ଶ 㨙଺ ᩟ 㨙₩₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨭⑍
௞య
㨔㨙ସ ᩟ 㨙  㨙ଶ ᩟ 㨔㨙ଷ ₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨮⑍
௞ర
㨔㨙ଷ ᩟ 㨙 ᩟ 㨞  㨔㨙ସ ᩟ 㨞₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨯⑍
Hãy áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định cho H và CH3 để thiết lập phương trình động học hình thành
C2H6 (M là một phần tử bất kỳ trong hệ)

Bài 7. Phản ứng phân hủy HNO3 xảy ra theo cơ chế giả định sau:
௞భ
㨙㨟㨠ଷ  㨟㨠ଶ ᩟ 㨙㨠₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨬⑍
௞మ
㨟㨠ଶ ᩟ 㨙㨠  㨙㨟㨠ଷ ₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨭⑍
௞య
㨙㨟㨠ଷ ᩟ 㨙㨠  㨙ଶ 㨠 ᩟ 㨟㨠ଷ ₩₩₩₩₩₩₩₩₩⑌㨮⑍
Hãy áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định đối với HO để thiết lập phương trình động học cho quá trình
phân hủy HNO3

You might also like