You are on page 1of 19

Trong bài thơ “Mây khói biên thùy”, nhà thơ Vũ Đan Thành từng xúc động:

“Ai người thắp nén nhang thơm


Vẫn là mẹ, anh chị em với cùng
Những người đồng đội từng
từng chung
Chiến hào khói súng biên cương năm nào”
Như một nỗi ám ảnh dày xéo,
xéo, như nỗi đau canh cá
cánh
nh mãi muôn đời, “chi
“chiến
ến tranh” chính là mi
miền
ền kí
ức thương đau mà có lẽ thời gian chảy trôi đến mấy cũng không thể xóa nhòa. Một tấc đất bao máu
xương…để rồi, trong đạn bom, chết chóc ta bắt gặp những “anh hùng” kiên cường, bất khuất đã trở
thành huyền thoại, đó là những người lính trong trường kì kháng chiến chống Pháp. Và vì thế,
Quang Dũng – người nghệ sĩ đa tài với vẻ hào hoa, phóng khoáng đã dùng trọn lòng thành của
mình để “họa” nên “Tây Tiến” – “Một viên ngọc, càng mài càng sáng, càng lấp lánh và hấp dẫn”
(Phạm Xuân Nguyên) về những chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, một lòng yêu nước trong đoàn binh
Tây Tiến đã chiến đấu và hi sinh vì Tổ quốc thân yêu.
“Hành trình sáng tạo có thể là độc hành trong một giai đoạn nào đó, nó có thể chưa được tiếp nhận
ngay nhưng chính sự độc đáo lại là cái còn mãi.” Vũ Quần Phương đã dành những lời này để nói
về hành trình sáng tác thơ của Quang Dũng, bởi thơ ông được cho là chưa đủ tiêu chuẩn văn
chương thép, chưa rắn rỏi như súng đạn nơi biên cương nên thời đó làm gì được cấp phép lưu
hành. Ấy vậy mà vẫn được truyền lưu rộng rãi bởi chất liệu bên trong tác phẩm là một bức tranh
chân thực, làm sao có thể ngăn được bước đi của nghệ thuật cho được. Quang Dũng tham gia đoàn
quân Tây Tiến và làm đại đội trưởng từ đầu năm 1947 cho đến cuối năm 1948 thì phải chuyển đơn
vị. Nỗi nhớ ngày một dâng trào và dòng cảm xúc mãnh liệt đã thôi thúc ông đặt bút sáng tác “Nhớ
Tây Tiến” ngay trong đêm liên hoan mừng công tại Phù Lưu Thanh (Hà Tây). Về sau, bài thơ được
chính tác giả đổi tên thành “Tây Tiến” và chính thức in lần đầu trong tập “Mây đầu ô” năm 1986.
Ông đã giải thích với con trai mình là Quang Vĩnh về sự thay đổi này: “Tây Tiến, nhắc đến là đã
thấy nhớ rồi. Thế nên để chữ nhớ là thừa, không cần thiết con trai ạ”. Đúng như thế, “Tây Tiến”
nghĩa là đoàn quân tiến về phía tây, chỉ hai từ mà đã làm sống dậy cả một khúc quân hành, cô đọng
hơn nhiều, nỗi nhớ da diết hơn nhiều.
Phần đầu
đầu của tác phẩm là nỗi nhớ của Quang Dũng
Dũng về những cuộc hành quân gian khổ gắn với
thiên nhiên
năm nào Tâyngòi
dùng Bắcbút
hùng
mởvĩ, dữ dội.
đường tìmNhắc
thắngđến
lợi,Tây
ghi Tắc
dấu ta lạichiến
bao nhớ đến
côngcuộc
oanhvận
tácđộng văn nghệ
của quân sĩ
đội ta.
Và thế là Quang Dũng mở đầu một lời gọi tha thiết:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng
rừng núi nhớ chơi
chơi vơi”
Cả bài thơ không một dấu chấm câu, nỗi nhớ tràn từ câu thơ này sang câu thơ khác, bắt nhịp từ tứ
thơ này sang tứ thơ khác. Xuyên suốt bài thơ là một nỗi nhớ da diết, bao trùm lên cả không gian và
thời gian. Bằng cách sử dụng câu cảm thán và thủ pháp nghệ thuật nhân hoá, hai câu thơ đầu gợi
nhớ gợi thương, như tiếng gọi chân thành, tha thiết xuất phát từ trái tim và tâm hồn người thi sĩ.
Nỗi nhớ tích t ụ, dồn nén, b ật lên thành ti ếng gọi thiết tha Tây Tiến ơi! – Đó cũng ch
chín
ínhh là cá
cách
ch mà
Q
counansông
con DũMã
sôgng hìởnh
ng -mhìnhđầảunh
bàciủtahơmcảủnh
am h.iềNnỗTi ây
đấìtnm nhớvàdnh
a dớiếvtềtrtoru
nng
g trđáoà
rung tácTgiếiản:trước hết hướng về
i tnimTây
oàn
“ Sô
Sô n
ngg Mã x a r Tâ y T n ơ !”
Nếu nhà thơ Hoàng Cầm yêu con sông Đuống hiền hòa bên làng tranh Đông Hồ cổ kính, Tố Hữu
yêu dòng sông Hương với mái chèo man mác và điệu hò Nam ai, Nam bình, mái nhì, mái đẩy thì
Quang Dũng tha thiết yêu nhớ dòng sông
sông Mã. Quang Dũng là người con của mảnh đất Hà Thành,
Thành,
nơi có dòng sông Hồng thắm đỏ phù sa, nỗi nhớ khắc sâu trong tim đáng ra phải là dòng sông ấy.
Nhưng điều đặc biệt ở đây là nỗi nhớ lại ùa về theo dòng chảy cuộn xoáy của dòng sông Mã. Phải
chăng dòng sông của mảnh đất miền Tây ấy đã gắn bó máu thịt như quê hương thứ hai của nhà thơ
nên xa rồi mới thấy nhớ thương, thấy vấn vương để cất lên thành tiếng thở dào dạt? Sông Mã là
dòng sông chảy dọc theo địa bàn biên giới Việt - Lào của các tỉnh Mộc Châu, Sầm Nưa, Mai Châu,
Quan Hóa,... Đây là dòng sông nhiều ghềnh thác đổ dốc dữ dội, một mình bằng bằng giữa núi rừng
hùng vĩ, hai
cảnh sắc thiênbên bờ sông
nhiên hùng còn rải rác
vĩ, vừa mồ ảnh
là hình của của
các mảnh
chiến đất
sĩ Tây
miềnTiến.
Tây.Vì thế, sông
Dòng sôngMã
Mãcòn
vừalàlàdòng
một
sông gắn liền với chặng đường hành quân của trung đoàn, từng chia sẻ và chứng kiến những buồn
vui, những mất mát, hi sinh, từng "gầm lên khúc độc hành" tiễn đưa tử sĩ... Sông Mã đựng đầy kỉ
niệm về trung đoàn Tây Tiến năm xưa. Hành hương trở về quá khứ, Quang Dũng đã nhắc tới sông
Mã như một biểu tượng đầu tiên của nỗi nhớ. Nỗi nh ớ cháy bỏng của Quang D ũng ccòòn hướng về
Tây Tiến, nhớ đồng đội, nhớ bao gương mặt một thời chinh chiến. Bài thơ được viết khi Quang
Dũng đanangg ở Phù
Phù Lưu Chan
Chanh,h, xa trungg đoà
trun n, xa đồng đội, xa núi
oàn, núi rừng miền Tây
Tây và dòng
dòng sông
sông Mã
thân yêu. Nhịp 4/3 với dấu ngắt giữa dòng tạo cảm giác như có một phút ngừng lặng để cảm nhận
sự trống trải, mênh mông trong thực tại bởi "sông Mã xa rồi...", để sau đó, hiện tại mờ đi, nỗi nhớ
ùa vào trong tiếng gọi tha thiết hướng về quá khứ "Tây Tiến ơi!". Tiếng gọi ấy như gọi một người
yêu với bbaao nỗi ni
thân yê niềm llââng lâ khó tả. Hai chữ “xa rồi” như một bức tường ngăn cách quá
lâng kh
khứ và hiện tại, Tây Tiến có gần gũi biết bao thì giờ đây chỉ còn trong hoài niệm, trong kí ức vì tất
cả đã “xa rồi”. Tính từ chỉ ththời gian được đặt giữa câu thơ như bẻ đôi quá khứ và hiện t ại. Có th ể
thấy từ “xa rồi” cũng chính điểm rơi thấp nhất của câu thơ này, nó giống như 1 khoảng hụt h ẫng
khi những kỷ niệm chỉ giống như những thướ ư ớc phim trôi qua để lại biết bao nhiêu cảm xúc đong
đầyNhư một lẽ hiển nhiên của sự chia cắt. Bởi kỉ niệm càng đẹp thì càng xót xa. Tất cả dường như
đã lùi vào quá khứ và tất cả kỷ niệm giờ lại đang trở về trong cảm xúc nhớ thương đến mức tác giả
không kìm nén được bật lên tiếng gọi da diết, đau đáu nhớ thương.
Sau tiếng gọi ấy, nỗi nhớ ào ạt trào dâng trong câu thơ tiếp:
Nhớ về rừng
rừng núi nhớ chơi
chơi vơi

C
ảnh, hơ vớithtừể n“gnuhôới”nđượ
âu tkhông goaci. đNiệỗpi nlạhiớởkhhôani gvếthcểâcuhdấitễcnhtứảa nđỗưiợnchtớrocnồgnlòcào
cào, daóyđãdứbt,ật miê
ng,, nday m
lêiên
n nthman,
ma
ổn n,thứám
ámc.
Câu thơ tthhứ hai không có chỗ cho hình ảnh thơ mà nó là những khoảng, những chỗ tr ống cho trái
tim lên tiếng. Nói nhớ thôi có lẽ là chưa đủ, nên vần thơ điệp lại nhớ rồi lại nhớ. Nỗi nhớ cứ ùa về,
dâng, cuộn xoáy
tràoo dâng,
trà xoáy tro
trong
ng lò ng. Vế đầu của câu thơ xác định đối tượng của nỗi nhớ: “nhớ về rừng
lòng.
núi”. Đó là không gian mênh m môông của miền Tây với những địa danh như Sài Khao, Mường Lát,
Phaa Luôn
Ph g,...... những địa da
Luông, nh vừa gợi lên ki niệm về con đường hành quân gian truân, vất vả, v ừa
danh
gây ấn tượng mạnh mẽ về m miiền đất heo hút, hoang sơ...Vì thế, nỗi nhớ không chỉ dừng lại ở "rừng
núi", nỗi nhớ còn hướng về những năm tháng quá khứ đầy kỉ nniiệm và những đồng đội thân yêu nay
kẻ còn người mất. Giữa khoảng kkhhông ggiian nh nhớ thương qu quá rộng lớn, mê mênh ma mang, da diết, ttââm trtrí
da di
của nhà thơ không biết đặt để vào đâu cho phải, thế nên mới tạo ra một cách dùng từ th ật l ạ: “nhớ
chơi vơi”. Để ddiiễn tả nỗi nhớ, các tác giả có thể sử dụng hàng loạt các bổ ngữ: da diết, côn cào,
cháy bỏng, nồng nà Nhưng Qu
nàn,... Nh Quang Dũng l ại không chọn những từ nnggữ quen thuộc đó. Lọc
trong hàng ngàn tấn quặng ngôn ngữ để chắt lọc được một ngôn từ trong thơ đó là việc của những
bậc thi thánh. Qu Quaang Dũng khi viết “nhớ chơi vơi” liệu ông có nghĩ đến nhữngcâu ca dao quen
thuộc:
“Ra về nhớ bạn chơi vơi
Nhớ chiếu bạn trải
Nhớ chăn bạn nằm”
hay Xuân Diệu cũng t ừng viết:
“Tương tư nâng lòng lên chơi vơi”.
Phải chăng khi sử dụng “nhớ chơi vơi” Quang Dũng nh như ngầm so ssáánh: Nỗi nhớ của tôi dành cho
đồ độ ũ ế ỏ ư ỗ ớ ỗ ươ ư ủ
Còn
Cò nnggì sâu
i thđậ
ânmyêhuơn?
c nBgảndathdâni từch“chơi
áy b vơi”
ng nhcònncói ntá
táhc d, ụnngi gt ợi nhì
gnh.
t . "Chơi
hình c a tra
traivơi"
i gái
gáilàtro
rong
từng
láytì
tình
nh
vầnyêu

vớui.
ha
haii tthanh bằng gợi độ cao phiêu du, bay bổng phù hợp để miêu tả nỗi nhớ hướng về vùng núi cao
hanh
miền Tâ Tây. “C“Chơi vơi” là trạng thái trơ trọi giữa khoảng không rộng, không thể bấu víu vào đâu.
“Nhớ chơi vơi” gợi cảm giác về một nỗi nhớ vô hình, vô lượng, không thể đo đếm, không đầu,
không cu cuối, kh
không thứ tự thời gian, không gian. Đó là nỗi nhớ da diết, miên man, bồi h ồi, bâng
khuâng, sâu lắng, nỗi nhớ lơ lửng ăm ắp khôn nguôi. Nỗi nhớ vừa tha thiết, thường trực vừa mênh
mông ám ảnh cứ dâng lên, cứ đầy lên, từ lòng người mà tan thấm, lan tỏa ra bao trùm khắp không
gian rừng nú
gian núii m
mên môngg. Vần “ơi" kết hợp từ láy "chơi vơi" là vần bằng tạo âm hưởng của tiếng
ênhh môn
gọi đồng vọng miên m maan không dứt. Phép điệp vần tinh tế khiến tiếng gọi như âm vang, đập vào
vách đá, dội lại lòng ng người, da diết, bâng khuâng. Nỗi nhớ như có hình dáng của núi non, của hồn
cây, vách đá, con sô sông. Nỗi nhớ trở thành cội nguồn cảm hứng sáng tạo và làm nên cấu trúc của thi
vụẩt m.
ph n bạấch
hiệM t cbài .. ơClà
hợt.th ũnmg tạừchđânh
y ớn,ỗlà
i nshựớ đdan
ậy dlêệnt clàủm
a kmỉ ộnit ệnm,
guồvnớisinh
nhữkng
hí,snựóc nh
soiớtrmiên
àn đếman, muữôngn
n đâunh
vàn hình sắc trong kí ức tươi tắn, sống dậy đến đó. Nhờ nỗi nhớ mà những hình ảnh của nh ững
ngày qua cồn cào sống dậy. Chính nỗi nhớ chơi vơi đã dẫn ngòi ngòi bút tácc giả đi miên
bút tá miên man
man tr ongg thế
tron
giới thơ . Hai câu thơ đầu đã thể hiện cảm hứng chủ đạo của đoạn thơ, khơi mạch nguồn c ảm xúc
cho toàn bộ bài thơ để rồi nỗi lòng của nhà thơ không thể che giấu mà lộ thiên theo ngôn t ừ, m ột
thứ ngôn ngữ đặc biệt của trái tim. Đó là nỗi nhớ tha thiết của người cựu chiến binh miền Tây
hướng về miền Tây, về trung đoàn Tây Tiến, về những năm tháng quá khứ không th ể nào quên.
Tất cả kỉ niệm về quãng thời gian không thể nào quên với đồng đội trên vùng Tây Bắc hùng v ĩ,
hiểm trở mà cũng rất thơ mộng ấy bỗng trở thành tiếng gọi hối thúc, cất lên thành tiếng thơ, ti ếng
lòng của người chiến sĩ, thành âm vang của cả thời đại, của cả dân tộc trong những năm đầu của
cuộc khkháng ch chiến ch
chống PhPháp.
Những câu thơ tiếp theo thể hiện nỗi nhớ hướng về những kỉ niệm với thiên nhiên miền
rênn chặng đường hà
Tâyy trê
Tâ hành
nh qu
quân
ân gi nann vất vả của đoà
giaan na quân Tây Tiến qua
oànn quân vùng rừng núi
qua vùng núi miền
Tây. Thông qua những nét vẽ tài hoa vừa chân thực vừa thấm đẫm chất lãng mạn, Quang Dũng đã
làm hiện lêlên bức trtranh thiên nhiên miền Tây hheeo hhúút, hhiiểm tr ở, hù
hùng vĩ nh ưng cũng th ơ m ộng, tthhi
vị, trữ tình. Nét đặc sắc đầu tiên của thiên nhiên miền Tây trong kí ức Quang Dũng là màn s ương
mờ ảo:
Sài Khao sương
sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật đối và thủ pháp tương phản đối lập kết hợp bút pháp hiện th ực và

ấyạ,nm
lmãnếgn m , hạcìnhhcảhnảhy tdhòơngvừtâamgâsnự ghuoốàci vnừiệammcềủma nmhạài.thTơừ mhaởi rcaâulanthtơỏakhnơhiưnm
guỗồi nchđuầyỗi tkhỉiếntitệhma tgriìờu
đây thức dậy, la layy động và xôn xôn xao
xao tron
trongg lòng Hai địa danh
lòng.. Hai danh Sài Khao,, Mường Lát
Sài Khao Lát - những cái cái tê
tênn
mang âm hưởng của rừng núi hoang vu và mang dại vốn dĩ là những mốc không gian địa lý in đẫm
kỷ niệm của một thời chiến binh, nay trở thành mốc thời gian lịch s ử giúp người chiến s ĩ n ăm nao
nhớ lại những kỷ niệm trong bao chặng được hành quân vất vả. Bú Bútt pphháp hiện th
thực tro
trong
ng câu thơ
câu th
trên đã miêu tả chân thực sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Tây: Trên đỉnh Sài
Tây: Trên Khao sương dày
Sài Khao dày
đến độ lấp cả đoàn quâ
quân. Đoàn quân
quân hà
hành
nh qu
quâân trongg sương lạnh giữa núi rừng trùng điệp mệt mỏi
tron
rã rời. Hình ảnh tô đậm cuộc sống và chiến đấu gian khổ của người lính Tây Tiến - một mảng hiện
thực chiến tranh vẫn bị khuất lấp trong thơ ca kháng chichiến. Đằng sau hình ảnh những đoàn
sau hình oàn quân
quân
hùng dũng, hăm hở ra trận là những đoàn quân mỏi mệt. Đằng sau sau vi
vinh quangg chiến thắng còn có
nh quan
cả những đau khổ hi sinh. Quang Dũng dám nhìn tthhẳng vào sự thật, dám nhắc tới cái bị bên cạnh
cái hùng. “Đoàn quân mỏi” nhưng tinh thần không “mỏi” bởi ý chí quyết tâm ra đi vì Tổ qu ốc đã
làm cho những trí thức Hà thành yêu nước trở nên kiên cường, bất khuất h ơn. Quang D ũng đã r ất
tàroi ntìgnhnhkữhni gđưđaêm
hìndhàiảlnạhnh“slưẽoơ.ngC”ũnvgàomđiâêyu đtảể vkềhắ“cs ưhơonạgr”õ, hCơhnếsLựaknhV
ắciênngchũiệntgcuđãả nvúi ếitrtừronnggT“âTyiB
ếnắgc
hát con tàu”:
“Nhớ bản sương giăng, nhớ đo mây phủ

Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương

Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khii ta đi đất đã hó
Kh hóaa tâm hồn”
tâm

Tới câu thơ sau, hiện thực khắc nghiệt đã được thi vị hó hóa bởi cảm hứng lãng mạn, nâng đỡ tâm hồn
người lính trêên con đường hành
ính tr quân vất vả, gi
ành quân giaan lao. Đoà
lao. quân đi qua
oànn quâ qua Mường Lát và
vàoo ban đêm
và phát hiện ra vẻ đẹp trữ tình “hoa về trong đêm hơi”: “Hoa về” là hình ảnh nhiều nghĩa. Nó có
thể là hình ảnh ẩn dụ của những bó đuốc soi sáng đường rừng hành quân , llàà nh những bô
bông ho chuối
hoa ch
đỏ tươi mọc giữa núi đo Tây Bắc. H Haay nónó cũng có thể là hình ảnh những đoàn quân, dẫu mỏi mệt
nhưng tâm hồn vẫn trẻ trung tươi tắn, vẫn cầm ttrrên tay những đóa hoa rừng thơm ngát,.... Đồng
thời hình ảnh “hoa về” còn cho thấy nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tài tình của Quang Dũng, đoàn
quân ấy là những chàng trai hào hoa, với tâm hồn đẹp và lí tưởng đang tỏa sắc, lên hương nh ư loài
hoa của núi rừng Tây Bắc. “Đêm hơi” là đêm sương đêm huyền ảo, đêm có sương mù giăng mắc,
một nét đặc trưng đây khắc nghiệt của thiên nhiên miền Tây. Nhưng chỉ bằng cách thay đổi một từ
sương bằng hơi đã làm cho khung cảnh bỗng trở nên lung linh, hư ảo. Hai hình hình ảnh ấy đđặặt cạnh
nhau tạo nên một không gian thơ mộng, hé mở vẻ đẹp lạc quan, yêu đời của người lính. Hành quân
trong gi khổ nhưng tâ
gian kh tâm hồn lú
lúc nnàào cũng lu
luôn lạc ququan, yêu đời làm bạn với hoa rừng, sương
núi. Những thanh bằng nhẹ bỗng trong câu thơ càng làm đậm thêm s ự hư ảo của màn s ương r ừng.
Sự khắc nghiệt của thiên nhiên đã được cảm nhận một cách thi v ị b ởi nnhhững tâm hồn lãng mạn,
hào hoa. Cá
Cáii tài tình của Quan
tài tình Quangg Dũng llàà sự đan xen giữa bút pháp tả tthhực và lãng mạn. Nếu câu
trước là nét vẽ ggâân guốc, đây khắc nghiệt của hiện thực thì câu sau lại là nét vẽ mềm mại c ủa bút
pháp lãng mạn. Đó là sức mạnh nâng đỡ tâm hồn người lính Tây Tiến trên chặng đường trường
hành quân đầy gian khổ.
Nhớ đến miền Tây, không thể nào quên sự hiểm trở và hùng vĩ vô vô cùng của những dốc núi.
Ba câu thơ tiếp theo đã miêu tả sắc nét khung cảnh thiên nhiên hiểm trở hùng vĩ đó, qua đó làm
hiện lên cuộc hành quân gian lao, vất vả, ý chí bất khuất kiên c ườ
ường và tinh thần lạc quan, yêu đời
của người lính Tây Tiến:

Dốc lên khúc


khúc khuỷu dốc thăm thẳm
thẳm
Heo hút cồn mây súng
súng ngửi trời
Ngàn thước lên
lên cao ngàn thước
thước xuống
Nhà ai Pha Luông
Luông mưa xa khơi
Đây là đoạn thơ mang dáng dấp của 1 bài thơ tứ tuyệt, đặc tả bước hành quân gian lao c ủa ng ười
lính vệ quốc mở ra trong không gian nhiều chiều. Thiên nhiên Tây Bắc hiểm trở, gập ghềnh cũng
được vẽ ra 1 cách chân thực ở đoạn thơ này. Ta như nghe thấy bước chân và hơi thở trên đường
trường chiến gian lao của người lính qua câu thơ đầy những vần trắc:
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”
Câu ththơ ngắt nh nhịp 4 - 3, 3, từ "dốc" điệp lại ở đầu hai vế câu thơ đã thể hiện sự trùng điệp,
chồngchất, nối tiếp nh ư tới vô tận của những con dốc, cũng phần nào g ợi lên n ỗi nh ọc nh ằn c ủa
ườ đườ ố ư ố ạ đợ ẵ ừ ề
ngây nihlưínm
T h utrốênn thử tnhgáchhàýnhchqíu, ânng:hcị olựncdcủcancàáyc cahnha. qua, con d c khác l i i s n, núi r ng mi n
Núi cao rồi lại núi cao
cao trập trùng
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
Từ láy tạo hình “khú “khúcc k huỷu” gợi con đường vừa d ốc lại như gấp khúc, gẫy gập. Con đường hành
khu
quân của người lính Tây Tiến vốn đã gian nan giờ độ khó khăn lại còn tăng thêm. Từ láy “thăm
thẳm” vốn là từ độc quyền để tả độ sâu nhưng thật tài tình khi Quang Dũng dùng nó để t ả độ cao
của dốc núi và mang lại hiệu quả bất ngờ. Con dốc mà chót vót thì có lẽ ng ười đọc còn nhìn th ấy
điểm cuối của con đường và nơi ấy là chỗ dừng chân. Nhưng để từ “thăm thẳm” ở cuối câu tro rong
ng
ệ ả ố ườ ư đườ ấ ỉ
vkihôcngt tậcno,nkdhôcngthbìiếdt đânug lnà hđiểcmuncguối - gnigan ynaknhnôốnigticếhp gciaaon m
naàn.còCnâudàthi ơhus nử dhụúnt,gknhhôinềgu tchùanngh,
trắc đi liền nhau "dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thăm" kh khiiến khikhi đọc lên ta có cảm gi trúúc trắc
giáác tr
mệt mỏi như đang cùng hành quân với đoàn binh vậy. Có thể hình dung người lính Tây Tiến v ừa
leo lên được đỉnh dốc đã mệt nhoài lại phải đổ xuống một con dốc khác và cứ thế cuộc hành quân
kéo dài với dốc cao vực sâu. Chưa dừng lại ở đó, câu thơ thứ hai miêu tả độ cao c ủa nh ững ng ọn
núi nơi đây:
Heo hút cồn mây súng
súng ngửi trời
Từ láy “heo hút” vừa gợi cao, gọi xa, vừa gợi lên s ự hoang sơ, v ắng lặng c ủa ch ốn thâm s ơn cùng
cốc. Nơi mà chỉ có thiên nhiên ngự trị khiến cho con người thêm nhỏ bé, choáng ngợp trước không
gian.. “Cồn mây”
gian mây” là những đám m mâây núi miền TâTây bề bộn, chồng ch
chất, dựng lêlên thành cồn, thành
dốc, từ đó câu thơ gián tiếp cho thấy dốc núi miền Tây cao đến mức con đường nh ư lẫn vào mây,
mây bao phủ đường núi, mây mờ mịt, trập tr trùn
ùng,
g, mâ khiến con
mâyy khi con đường hành quân của các chiến sĩ
hành quân
càngg thê
càn thêm
m cheo leo, hhiiểm trở. Đường hành
cheo leo, hành ququân dài thăm thẳm muôn
ân dài muôn tr
trùn
ùng, khoảnh khắc đi lê
g, có kho lênn
cao tới mức tưởng như đang đi giữa biển mây. Đây cũng là nguyên cớ có hình ảnh nhân hóa “súng
ngửi trời”. Hình ảnh thơ bắt nguồn từ cảm hứng hiện thực người llíính Tâ Tiến hhàành qu
Tây Ti quân tr
trên
những đỉnh nnúi
úi ca
caoo he
heoo hút, mây nối th
hút, mây ànhh cồn tr
thàn ên đỉnh núi,
trên núi, người lính đi trên đỉnh núi mà như
đi trên mây, mũi súng đeo sau vai như chạm đến trời xanh. Đó là một cảm nhận có thực của thị
giác khi những người lính hành quân trên dốc núi miền Tây, địa hình heo hút, hiểm trở, làm tăng
thêm những vất vả, gi gian truân cho người lính. Cảm giác của người đọc liên tưởng tới khung cảnh
đầu mũi súng chạm vào mây, người lính tinh nghịch dí dỏm liên tưởng tới hình ảnh súng đang
chạm tới trời. Nó rất giống với liên tưởng trong thơ của Chính Hữu:
“Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới


Đầu súng ttrrăng treo
súng treo””

Hình ảnh thơ cũng mang màu sắc lãng mạn. Nó Nó làm hiện lên tầm cao kì v ĩ của ng ười lính cách
mạng, làm chủ cả non sông đất nước mình. Cách nói tếu táo hóm hỉnh đã thể hiện chất lính tr ẻ
trung tinh nghịch của người lính, họ hồn nhiên như cất lên tiếng cười giữa đỉnh núi, đùa bỡn với
trời xxaanh, ccooi th
thường gi khổ, nú
gian kh núi ccààng ca
cao th
thì cà nâng ccaao tầm vó
càng nâ vóc của họ. Ch chất llíính trẻ
Chính ch
trung ấy khiến người lính Tây Tiến không bị mờ đi trước thiên nhiên dữ dội mà nổi lên đầy thách
thức, hình ảnh họ tạc vào giữa trời xanh cao l ồng lộng. Hình tượng người lính mang tầm vvóóc lớn
lao đã từng được nhắc đến trong thơ Phạm Ngũ Lão “Hoà “Hoành
nh sóc gigiang
ang san kháp kỉ thu”; hay như
kháp

Tố Hữu cũng từng viết:


“Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá nguỵ trang reo với
với giá đèo”
(L
(Lên Tây Bắc)
ên Tây
Với hình ảnh “súng ngửi trời”, Quang Dũng đã đem đến cho thơ ca kháng chiến một chândung rất
sống động kết tinh trong đó tầm cao của dân tộc Việt Nam, hình ảnh người lính giữa đỉnh trời và
tiếng cười tinh ng
nghhịch
ch..
Cảnh vừa khắc nghiệt, gian khổ, đan xen nét tinh nghịch của anh b ộ đội c ụ H ồ chính là
điểm nhấn cho đoạn thơ này. Chưa dừng lại ở đó, cảnh thiên nhiên Tây Bắc còn được tái hiện
trongg câu thơ tiếp the
tron theo:
“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”
Biết bao nhiêu gian lao thử thách, vừa như muốn quật ngã người lính cách mạng, lại v ừa nh ư kích
thích họ đi tới, dẫn tới của sự chinh phục. Cảnh rừng núi hiểm trở với dốc lên khúc khuỷu, với hun
hút cồn mây, với độ cao thấp đến choáng ngợp của "ngàn thước lên cao ngàn thước xxuuống". Điệp
ngữ "ngàn thước" là một ước lệ nghệ thuật có tính định lượng, khắc h ọa vẻ đẹp hùng vĩ, chênh
vênh, kì thú của nnúúi rừng mi
kì th miền Tâ
Tây. Câu thơ ngắt nhịp 4/3, sử dụng nghệ thuật tiểu đối với điệp từ
ngàn thước và hai động từ chỉ hướng: ““llên/xuống" làm câu thơ như bẻ đôi miêu tả ha hiều khô
haii cchi không
ng
giann Tây Bắc: nhìn
gia nhìn lên
lên cao chót
chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm. Hình tượng thơ cân xứng hài hòa
vót, nh
cảnh tượng núi rừng hùng vĩ được đặc tả thể hiện một ngòi bút đầy chất hào khí của nhà thơ -
chiến sĩ. Hình ảnh đặt trong thế tương pphhản đối lập gợi sự dữ dội hoang sơ của thiên nhiên khiến
người đọc rơi vvàào cảm giác bất ngờ, nnhhư một làn sương lạnh thốc vào giác quan chứng kiến cảnh
vật biến động nha
nhanh đến choá ng váng. Mà như nhà phê bình Trần Đình Sử đã nhận xét: đọc câu
choáng
thơ mà Quang Dũng cho người đọc như đang chơi trò bập bênh đến chóng mặt.
Sau ba câu thơ gân guốc, táo bạo với nhịp thơ như hơi thở dồn dập, khắc họa cái dữ dội
tột đỉnh của thiên nhiên Tây Bắc; câu thơ tiếp theo lại mang thanh
thanh bằng với nhạc điệu lâng lâng,
mênh mang, Quang Dũng đã thể hiện ánh mắt vô cùng thơ mộng của người lính Tây Tiến để tìm
thấy vẻ đẹp trữ tình nơi núi rừng:
Nhà ai Pha Luông
Luông mưa xa khơi

hàữnng
nNh g, nnhếp nnhà
hẹ cPha ững thnanằm
ủa nhLuông ằnữga cbi
h bgi ộnểgn vmớưi acábcụhi,nm
gắưt anhnh
ịpẹcnhàng, -2-3đềnm.
âu thơ 2êm kémo dhàưở
hư Â g nđihệịup
i ânm
mượt mà trong lời thơ, vẽ ra một không gian mênh mang, bao la, gợi tả s ự nh ẹ nhõm c ủa ng ười
lính trtrong nhnhững gi
giờ phút dừng chchân tthhư giãn hiếm hoi. Nh Những ch chiến sĩ Tây Tiến dừng chân nơi
đo cao, phóng tầm mắt ra xa qua không gian mịt mùng của s ương rừng, mưa núi để ng ắm nhìn
những ngôi nhà đang thấp thoáng trôi nhẹ nhàng giữa biển mưa. Tôi tự hỏi lòng mình, trong giây
phút được lắng lại nhiều phần tâm hồn như vậy, người chiến binh Tây Tiến liệu có đang nh ớ v ề
quê hương của m hay kkhhông? Câu tthhơ giống nh
mìình ha như một ga
gam màu lạnh gi ữa ga
gam mà
màu nó
nóng trtrong
hội họa dịu lại cả khổ thơ tạo nên một cảm giác êm đềm. Xa xa, lẫn trtrong mà màn mưa núi sương
rừng, bản làng mờ ảo, thấp thoáng trong thung lũng, lúc ẩn lúc hiện. Có những cơn mưa rừng chợt
đến đã để lại bao giá rét cho người lính Tây Tiến. Dưới nnggòi bút của Quang Dũng, dường như nó
lãng mạn hơn, trữ tình hơn. Nhà thơ đầy sáng tạo khi tả mưa rừng bằng cụm từ "mưa xa khơi". Nó
gợi lên một cái gì đó rất kì bí, hoang sơ giữa chốn núi rừng, tả mưa rừng mà cho người đọc cảm
giác như đang đứng trước biển khơi mênh mang khác nnàào bậc kì tài Nguyễn Tuân đã dùng lửa để
tlảànnướ
sươcntrgonmgùtùvyà bmúâtyNgười
núi thlái
ật hđòư sông
ảo, mĐà
ơ hcồủ, axm
a ìxnăhm. Hình
. Nó kảnh
Nó khhônngôi
chỉnhà
g ch táủca adiụđnóg tlà
có ctá lhàấmp tch
choán
ho
hoáng
nghữsnau
nh g
người lính thấy ấm lòng khi tìm thấy cuộc sống qu q uen thuộc nơi núi rừng hoang sơ, hiểm trở. Mà
ngôi
ng ôi nhà hân thương ấy còn là động l ực gi
nhà thân úp họ bước tiếp trên con đường chiến đấu gian nan đầy
giúp
hiểm nguy. Bởi:
“Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta như vợ như chồng
Ôi tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”
Câu thơ thứ 8 với thanh bằng như làm dịu đi vẻ dữ dội, hiểm trở cuả núi rừng và mở ra một bức
htrôam nihêớn nnhơữi nngúidò
nhntahyiêgnợni hnh dròừnnggth
thđơầytrloãnngg "C
Cạhnin. hLiph
"m pêhnụhnệg:âN kữhnúgcc"âxuưtah:ơ Tây Tiến giàu chất tạo hình
mhkh
Hình khe thế múi gầngần xa
Đứt thôi lại nối, thấp
thấp đà lại cao
Sương đầu núi buổi chiều như dữ dội
Nước lòng khe nẻo suối
suối còn sâu
Hoài niệm về đoàn binh Tây Tiến còn có hình ảnh người lính dẫn chặng đường hành quân v ất
vả bởi núi cao, vực sâu, mưa sa, sương phủ, không ít người trong s ố họ đã gục ngã, Quang D ũng
không hề giấu giếm hiện thực đau thương ấy, nhà thơ tái hiện lại trong những vần thơ của mình:

Anh
Gụcbạn
lêndãi dầumũ
súng khôn
không
bỏ gquên
bướcđời
nữa

Nhà th ơ nói về "anh bạn" là nói về những đồng chí, đồng đội của mình, ngày nối ngày, đêm nối
đêm, mưa nắng đói rét bệnh tật thi ếu thốn mệt mỏi tới mức kiệt s ức. Hai t ừ “anh bạn” cất lên như
muốn đùa vui, hóm hỉnh, như một cái vỗ vai nhẹ nhàng người đồng đội thân quen của mình.
thân quen mình. Thân
Thân
thiết biết nhường nào! Từ láy "dãi dầu": Trong dâ dân ggiian ttaa có
có ccââu th ngữ “dãi nắng, dầu sương”
thành ng
để ch
chỉ sự vất vả, gia
giann tr
truâ
uân.
n. Quang Dũng đã rút gọn thành ngữ trong từ láy dãi dầu vừa để gom lại
Quang
sự nhọc nhằn của những chà chàng
ng llín Tây Tiến vừa để khắc họa cuộc sống và chiến đấu đầy khắc
ínhh Tây
nghiệt. Chữ "dãi dầu" đã thể hhiiện tất cả nh ững vất vả, nhọc nhằn của các anh khi hành quân qua
miền Tây, khi vượt qua những nú cao vực sâ
núii ca sâu, th
thác ghghềnh dữ dội, qua những nắng mưa, sương
gió... “Không bước nữa”, “bỏ quên đời”, hai cụm từ này ccóó nhiều cách hiểu kh kháác nh
nhau. Có thể hiểu
Có th
đây
m ột là c ngủảnh
giấhình t nưhờọic llínínhhưnph
mệng tr,ầtnrẻbu
pghovnôgtưtr bturôunngg..mì
m. ìCnũhnvà gtihấểc hng
vgàcoógi nigểủu hđiâếymlàho pihêúut tdảừm
hcoâi uttrrtohnơg mph ngộtch
cthhâựnc,
tế đau xót trên chiến trường khi người lính kiệt sức gục ngã không thể bước tiếp cùng đồng đội.
Cách nói tránh về cái chết không bước nữa”, “bỏ quên đời” gợi tư thế ngạo ngh ễ, chủ động c ủa
người lính Tây Tiến. Người lính chết mà vẫn cầm chắc tay súng, chết trong tư thế lên đường, t ư thế
hành quân. Tư thế hệ sinh “gục lên súng mũ” đầy xót xa nhưng cũng thật hào hùng. Họ chủ động
chấp nh
nhận cái chết, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Từ "gục" có phần nặng nề nhưng bị xóa nhòa đi
và được cân bằng trở lại, bằng hình ảnh "bỏ quên đời". Cái chết với người lính Tây Tiến rất đỗi
nhẹ nh
nhàn thanh thản. Kết cấu đối sánh
àngg và tha ánh đan xen giữa th nhiênn và con người tạo nên 1 sự đối
thiiên nhiê
chiếu thầm lặng để rồi từ đó tôn vinh sức mạ nh của con người, ddùù con người có nhỏ bé trước thiên
nhiên hiểm trở và dữ dội, hiểm nguy đe dọa họ từ mọi phía, mọi nơi. Hiện thực khốc liệt của chiến
tranh đã được Quang Dũng biểu hiện bằng cá cách nói thật lãng mạn, qu qua đó, nhà thơ đã làm hiện lên
phải kh
không ph khăn mà
khó kh mà là thần dũng cảm vượt llêên trtrên kh
là titinh th khó khăn, đó chính là vẻ đẹp hào
hùng của những người chiến sĩ ki kiên cường sẵn sàng đương đầu với tất cả những gi thử
gian trtruân th
hthìnáchhả. nChâuvừthaơbđị ãvừtiaếphtùụncgcm
ảmanhgứknhgôbnigtrkáhnígtkhhời xđâạyi. dHựọngrachđâinchdiuếnng đnấguưvờiớilínlờhi Tthâềy tThiếên.gĐliâêynglà:
"Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.
Hai câu thơ tiếp theo vừa tiếp nối mạch cảm xúc về thiên nhiên Tây Bắc vừa làm nổi rõ
hình ảnh người lính:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường
Mường Hịch cọp trêu
trêu người”
Người ta hay nói đến rừng thiêng nước độc, lam s ơn chướng khí. Với rừng núi Tây Bắc, c ứ mỗi
buổi chiều tà l ại nghe tiếng thác gầm thét đổ xuống và c ứ mỗi đêm sâu lại nghe ti ếng c ọp g ầm.Âm
nthhaữnnhgntàiếoncgũnógi grhiêênrgợcnủ. aQnuúainrgừD
ngũ.n"gTbhác
ằncggtầàm
há i thtthhẩét m "ccủọapmtrìênuh nđgãườ
m"âvà c ụi"thlàể hhai và làảmnhs ốnhân
óa hình ng độhóa
ng
thể hiện sự dữ dội, hoang sơ đầy bbíí hiểm của núi rừng miền Tây. Bút pháp đối lập của cảm hứng
lãng mạn được sử dụng trong phép đối thanh rất tinh tế ở hai câu thơ này. Nếu câu trên có các
tiếng "th "thác"
ác",, "thét"
"thét" mangmang thanhthanh ttrrắc ở âm vực cao thì câu dưới là các tiếng "Hịch", "cọp" cũng
mang thanh trắc nhưng l ại thuộc âm âm vực thấp. Và có thể thấy những dấu sắc trong câu trên như gợi
âm thanh của tiếng thác nước m maan dại ở vòm cao thăm thẳm; những dấu nặng liên tiếp trong câu
thơ d ướ ưới lại như một phòng tiếng bước chân nặng nề của thú dữ, gợi ra cái thâm u, bí ẩn đầy đe
dọa ở vòm tối thấp của núi rừng. Nhà thơ Trần Lê Văn từng nh ận xét "Hai chữ có dấu nặng (hịch,
cọp) đi với nhau nghe nặng như tiếng chân cọp". Trước đó lại kết hợp v ới cả hai thanh bằng đã tạo
nênn một qquá
nê trìnhh rrìình mồi rồi bất ngờ vồ mồi của loài cọp dữ dội, quyết liệt. Hình ảnh “cọp ttrrêu
uá trìn
người” còn là sự đùa vui tếu táo thể hiện sức mạnh tinh thần của ngư ườời lính, sự thắng thế của con

gi ườittuâ
ngan
gian ginữahoàn
uân hothàn,
iê,n mi
nhên
iênvi
miên ắc vnĩgnh
vkiễhn, hiệht.ằn"C iều chiều" và "đêm đêm" llàà những trạng ngữ chỉ dòng thời
g.hN hững sức mạnh thiên nhiên khủng khiếp đã ngự trị núi
rừng miền Tây không phải một chiều, một đêm mà là "chiều chiều - đêm đêm" - sự ngự trị muôn
đời! Nhưng cũng chính điều nnàày lại càng khiến chân dung người chiến sĩ Tây Tiến thêm hào hùng,
mạnh mẽ: họ đã hành quân qu qua những vùng đất hoang sơ, dữ dội, văng bóng con người, những
vùng đất tưở ưởng như chỉ llàà vương quốc riêng của heo hút mây trời, của rừng thiêng nước độc, vùng
đất ấy nay đã in dấu cchhân của những người chiến sĩ kiên cường, dũng cảm trong đoàn quân Tây
Tiến.
Thế nh
nhưng, giữa nơi rừng thiêng nước qua con mắt hhào
ào hoa lãngg mạn của chiến bi
hoa lãn binh Tây
Tiến một thời người ta vẫn nhìn thấy được những khung cảnh bình yên, nỗi nhớ chợt ùa về Mai
Châu xinh đẹp:
"Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Nhớ về Tây Ti ến, nhà thơ không thể quên tình c ảm quân dân trong những tháng ngày hành quân
dãi dâu gian khổ. Trên con đường gian lao, một hôm nào đó ng ười lính đã dừng chân ở m ột b ản
làng giữa rừng sâu. Nơi đây, các anh đã được đồng bào, đặc biệt là các cô gái: MoMo, Mán,
Mường... xinh đẹp như những bông hoa rừng đón tiếp niềm nở bằng những bữa cơm nếp xôi mà
khói hương từ đấy cứ thơm ngát mỗi bước quân hành. Đúng như nhà thơ Quang Huy đã viết:
“Buổi anh đi em hơ tàu chuối ngự
Nắm xôi rền thơm mãi giữa hàng quân.”
(Màu kỉ niệm)
Câu thơ của Quang Dũng có từ “đi” để gợi lên nỗi nhớ, “nh ớ ôi” như tiếng nói hoài niệm, sao
xuyến cháy bỏng trong trái tim nhà thơ. Bữa cơm đầu lên khói tỏa lan mùi nếp xôi gợi nhớ t ới
không khí gia đình đầm ấm, xua tan đi cảm giác heo hút trống vắng ở tâm hồn những ng ười chiến
sĩ còn rất trẻ. Giống như âm thanh tiếng gà trưa trên đường hành quân cảu anh chiến s ĩ trong bài
thơ của Xuân Quỳnh, hương thơm bát xôi nếp đầu mùa ở Mai Châu sẽ mãi là một k ỉ niệm khó
ên về tình
quên
qu tình qu
quân dân ấm áp tr
ân dân ongg đời người lí
tron lính
nh..
nói của Qu
Cách nó Quang Dũng tr trong ccââu tthhơ rất lạ, kh phải Ma
không ph Mai Ch
Châu nhnhà eem
m mà là “Mai Châu
mà là
mùa em”. Câu thơ gợi ra nhiều cách hiểu. Có thể hiểu các chiến sĩ Tây Tiến dừng chân ở Mai
âu giữa m
Châu
Ch mùa
ùa lúa
lúa chín,, đón nhận bá
chín xôi nnggào ngạt hương nếp đầu mùa từ bàn tay dịu dàng của
bátt xôi
gái miền Tây.Cũng nnóói về hương nếp, hương xôi. về “mùa em” và
cô gá Ch ế
và tình quân dân, ssaau nnàày Ch
Lann Viên
La viết tr
Viên vi ongg bài Tiếng hát con tàu.
tron
Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch
Vất xôi nuôi quân em giấu giữa rừng
Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch
Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi
mùi hương.
Nhớ mùi hương”, nhớ “cơm lên khói”, nhớ “thơm nếp xôi” là nhớ hương vị núi rừng Tây Bắc,
““N
nhớ tình nghĩa, nhớ tấm lòng cao cả của đồng bào Tây Bắc thân yêu. C ũng có th ể hi ểu nh ững câu
thơ theo một nét nghĩa lãng mạn từ hai ch ữ "mùa em". N Nggười ta tthhường chỉ nói về mùa hoa, mùa
quả... đó là thời điểm căng tràn, sung mãn, đầy ắp sắc hương của hoahoa tr
trái Quangg Dũng đã tạo ra
ái...... Quan
một nét nghĩa mới mẻ, táo bạo và thật đa tình trong tập hợp "mùa em" khiến cho cho Mai
Mai Châu
Châu không
không
nchặnỉ glà; M
mộait C
địhaâduacnòhnggắợni vnớhiớktỉớni ihệm
ìnhthảơnm
h nthhảữincgủcaôxgôái inm
ếpiềđầ
n uTâ

Tây da,uycêủna dá
mùa,
y du dtì
tình
ánh
ng,yê
yêu
nuồnquân
qu
g ân
nàndâ
nà dân
hnươsâu
sânug
sắc... “Mùa em”, đó là cách định danh, không gọi tên một mùa cụ thể như mùa xuân, mùa hạ, mùa
đông, hay mùa thu mà gọi bằng ấn tượng là “mùa em”. “Mùa” là một đơn vị đo thời gian, “em” là
một chủ thể trữ tình. Sự kết hợp độc đáo này khiến mùa không còn là của thiên nhiên, đất trời, mà
đã trở thành mùa của niềm thương nỗi nhớ, mùa của trái tim người lính khi h ướng về nh ững bóng
dáng thân thương, nh những tấm lòng th thơm thảo. Người lính Tâ Tây Tiến nnhhư muốn nói: anh đâu cần
biết mùa đấy là mùa nào, anh chỉ nhớ đó là mùa anh gặp em. Cách định danh của Quang Dũng thật
tình tứ và rung động. Cách định danh ấy hay ở chỗ nó xuất phát từ trái tim yêu thương, từ tâm hồn
lãng mạn của người lính; Cũng như cách Chế Lan Viên dùng bữa xôi đầu” để ghi nhớ ngày tháng:
“Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch
Bữa xôi đầu còn toả nhớ mùi hương”
Những thanh bằng trong câu thơ đã gợi tả tình tế cảm giác bồng bềnh, xao xuy ến tới ng ất ngây,
trong tâm hồn những chàng trai Hà Thành hào hoa, lãng mạn trước vẻ đẹp của đất và ng ười Tây
Bắc. Với những kỉ niệm về binh đoàn Tâ
Tây Tiến rất kkhhó mờ phai ttrrong tâm trí, lại thêm bút pháp
hoài niệm rất đỗi tài hoa, qua hàng loạt những hình ảnh trái ngược mà hài hoà bổ sung cho nhau,
Quang Dũng đã làm sống dậy hình ảnh người lính Tây Tiến, rừng núi Tây Ti ến trong n ỗi nh ớ thật
chơi vơi về Tây Tiến. Những chuỗi kỉ niệm về thiên nhiên và con người đó như những tthhước phim
vừa chân thực sinh động vừa rất huyền ảo, tình cảm và tài hoa đã góp ph ần t ạo nên thành công cả
về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. Cái hay của nhà thơ này là bên cạnh những nét đậm tô
hiện thực, Quang Dũng vẫn bộc lộ rõ những góc nhìn đầy lãng mạn của một ch chànàngg tra Hà Nội. Có
traii Hà Có
người nhận định rằng với bài thơ Tây Tiến, Quang Dũng đã dựng nên bức tượng đài bằng thơ về
hình tượng người lính đánh Pháp trong cuộc kháng chiến mà dũng cảm và cũng đầ đầy chất thơ của
nhân dân ta.

Bước sang khổ thơ thứ hai, nhà thơ đã mở ra một dáng vẻ của núi rừng Tây Bắc mang vẻ đẹp tài
hoa, mĩ l ệ được thể hiện qua hình nảh đêm liên hoan lửa trại và bức tranh về chiều sương thơ mộng
ở Ch
Châu Mộc. Khi nỗi nhớ đã thành vần thành điệu, khoảng cách để trở về bắt lấy những ký ức đẹp
đẽ cchhỉ cần một thoáng chốc. Và cứ thế, trong suốt dọc chặng đường tìm về muôn nẻo nỗi nhớ,
niềm thương của một thời chiến binh gian khổ, Quang Dũng đưa người đọc trở về với đêm liên
hoan văn nghệ đốt lửa trại thấm đđẫẫm tình người, tình đời:
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa”

gHắìnhbóảnvhớtiiếbpiếthbeaoođkưỷợcnigệợmi ntưhơắic đtrẹopncgủnahm


ữnộgt tvhầờni tchhơiếlnà b“idnoha. nĐhêtrmạiấ”y-, snaơui nchiữếnngđcấhuặ, nsginđhưhờonạgt

hànhnh quân
quân gian
gian lao ao,, vất vả, buổi li liên
ên hoahoan văn ngh nghệ cùngcùng đồng bà Tây B ắc đã diễn ra tr
bàoo Tây tronongg niềm
vui hhâân hhooan, há háo hức. Từ “bừng” gi giống như nhãn tự của câu thơ này bởi chỉ với một từ dduuy nhất
cả không gian núi rừng Tây Bắc đen tối, âm u nay tràn ngập ảnh sáng ấm áp c ủa ng ọn lửa, xua đi
giá lạnh, xua đi những mệt nhọc vất vả hiểm nguy nơi chiến trường vừa qua. Chỉ một từ ngữ xuất
hiện, mở ra một không gian ánh sáng cho cả câu thơ. Ánh sáng ấy được bắt nngguồn từ những ngọn
lửa, theo cách “lãng mạn anh hùng” nhà thơ gọi đó là “đuốc hoa” – hình ảnh c ủa nh ững ng ọn đn
xuất hihiện trtrong nnhhững lễ hội trang trtrọng. Ph Phải cchhăng, kh không kh khí của đêm liên hoan văn nghệ này
cũng chính là sự rạo rực, tưng bừng, tươi vui, hân hoan như những nnggày lễ hội của nhân dân miền
núii ccao
nú Tây Bắc.
ao Tây

Cả doanh trại bừng sáng bởi ánh lửa bập bùng, Quang Dũng viết tiếp những dòng thơ:
“Kìa em xiêm áo tự bao giờ”
Điểm nhìn thay đổi, không gian rộng lớn của núi rừng hay ánh sáng bập bùng của những ngọn lửa
giờ đã chuyển sang hình ảnh của những cô gái dân tộc xúng xính trong xiêm y lộng lẫy. “Kìa em” -
cụm từ này được sử dụng thật giống với một tiếng reo vui bởi sự xu ất hi ện đột ngột, bất ngờ của
những người con gái đó. Họ ngạc nhiên và có đôi chút ngơ ngác b ởi trong đôi mắt c ủa những
chàngg trtrai Hà Nội lúc
chàn lúc bấy ggiiờ là hìn
hìnhh ảnh của nh
những cô gá
gái Thá
Tháii, cô
cô gái
gái Lào xinh đẹp, giàu sức
xinh
sống, họ mang theo bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình cùng với đó là nnhhững tình cảm quân
dân thật đáng trân trọng dành cho những người cách mạng.
Không gian núi rừng đang say theo tiếng nhạc, những bom đạn của chiến tranh vốn dĩ chẳng
thể giết chết tâm hồn của những chàng trai Hà Nội lãng mạn, tài hoa. Họ yêu nướ
ư ớc, yêu đời, yêu
người và luôn giữ cho mình một điều rất riêng biệt đó là chất thơ:
“Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn
Chăn xây hồn thơ”
thơ”
Đêm liên hoan văn nghệ có ánh sáng, có âm thanh của tiếng khn hn - nhạc cụ đặc trưng của nnhhững
dân tộc miền núi cao Tây Bắc thêm vào đó còn là những v ũ đi ệu c ủa tình ng ười, tình quân dân.
Tình cảm đẹp đẽ ấy, có phải đôi lần hay là rất nhiều lần ta đã gặp trong thơ:
“Các anh về mái ấm nhà vui
Tiếng hát câu cười

Các anhRộn
về ràng xóm nhỏ
tưng bừng trước ngõ
Lớp lớp đàn em hớn
hớn hở chạy theo sau
Mẹ già bịn rịn áo nâu
Vui đàn con ở rừng sâu mới về.”
(Bộ đội về làng - Hoàng Trung Thông)
Và ở trong những vần thơ của Quang Dũng vẫn là thứ tình cảm quân dân chứa chan đến v ậy. Để
rồi men say của đất trời, men say của tình đời tình người đã đưa tâm hồn của những chiến binh Tây
Tiến một thủa đến những miền đất lạ để xây lên những hồn thơ. Tạm thời rũ bỏ những mệt nhọc,
căng thẳng của chiến trường bom đạn, giây phút ấy tuy ngắn ngủi nhưng những niềm vu vuii hiếm hoi
hoi
này đã trở thành động lực lớn lao tiếp bước cho những ngày tháng gian khổ sau này
này để thêm quyết
thêm quy
đtâọmc tchhấiyếnđđưấợuc vcàhấcthtihếinstĩhtr
tắrnogngmtọâm
i khẻ ồthnùn. hĐữênm
g nligêưnờhiocahniếvnănsĩ.nV
ghàệđđốốitvlớửia ctárạni hđâãngQiúupancghoDmũnỗgi ,bđạón
là những kỷ niệm rất đẹp ông không thể nào quên đi.
Bốn câ câuu tiếp
tiếp là những
những kỷ niệm
niệm về một buổi
buổi chi
chiaa tay tro
trong
ng chiều
chiều sương
sương Châu
Châu Mộc:
Trong hồi ức của Quang Dũng, Tây Bắc không chỉ là miền đất của tranh đấu bảo vệ Tổ qu ốc, mà
còn là nơi hiện hữu của thiên nhiên thơ mộng trữ tình. Trong những trang thơ thi ph ẩm Tâ
Tây Tiến,
chiều sương trên cao nguyên Châu Mộc được tác giả khắc họa đầy tài hoa, có sắc màu điểm tô, có
đường nét tinhh tế:
nét tin
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ
Trôi dáng
dòng người
nước trên
lũ hoa độcđưa”
đong mộc

Đoạn thơ trên diễn tả cảnh thiên nhiên Tây Bắc trong hoài niệm của Quang D ũng, được khơi
nguồn từ hai câu thơ đầu, như tiếng gọi âm vang từ miền ký ức xa vắng:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng
rừng núi nhớ chơi
chơi vơi”
Giữa khói sương của hoài niệm, Quang Dũng nhớ về một “chiều sương ấy”- khoảng thời gian chưa
xác định rõ ràng nhưng dườ
ường như đã kh ắc sâu thành nỗi nhớ niềm thương trong tâm trí nnhhà thơ.
Đó có thể là khi đoàn quân chia tay một bản làng Tây Bắc chăng? Quá khứ vọng về là nnhhững hình
ảđnohngmđờưm
a”ờ. C
ảoảnảho,vlậutnhgiệlinnhlêhnuqyuềan nhéotặcv:ẽ“chủồanQlauuanngẻoDbũếnngbdờù”,r“ấdt ámnognnggm
ườainthrêm
n ơđộhcồmnộhc”
ưngvàlạ“ho
“ihoa
rấat
giàu sức gợi, rất thơ, rất thi sĩ, rất đậm chất lãng mạn c ủa người lính Hà thành:
“Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc”
Câu hỏi tu từ với phép điệp “có thấy”, “có nhớ” dồn dập như gọi về biết bao kỷ niệm của một thời
đã xa
xa. Tr tâm tưởng của nh
Trong tâ nhà tthhơ, ccâây la
lau tưởng nhnhư vô trtri vô
vô giác cũng ma
mang h ồn. Cách nhân
hoáá có thần đã khiến thi
ho nhiên trở nê
hiêên nhi nênn đa tìnìnhh thơ mộng hơn. Thi hiên
ên nhi ang ““hhồn” là bởi nhà
nhiên mang
thơ có cái nhìn hào hoa nhạy cảm hay bởi nơi đây còn v ương v ất linh h ồn củanh ững đồng đội c ủa
nhà thơ? Sự cảm nhận tinh tế hoà quyện với thanh âm da diết của nỗi nh ớ đã làm vần thơ thêm
chứa chan xúc cảm. Trong thơ, “hồn lau” dườ ường như luôn mang một tâm ttìình, một suy ngẫm, một
nỗi buồn man mác nhớ thương:
“Ngàn lau cười trong nắng
Hồn của mùa thu về
Hồn mùa thu sắp đi
Ngàn lau xao xác trắng”
(Lau mùa thu- Chế Lan Viên)
Bên cạnh thiên nhiên, hình ảnh con người thấp thoáng trở về trong hồi ức của Quang Dũng . “trên
độc mộc”- chiếc thuyền làm bằng cây gỗ lớn, bóng dáng con người hiện lên đầy kiêu hhùùng, dũng
cảm mà tài hoa khéo léo giữa dòng nước xối xả, mạnh mẽ đặc trưng của miền Tây. PPhhải chăng tư
thế đó đủ để người đọc nhận ra vẻ đẹp riêng của con người Tây Bắc, của đoà
oàn bin Tây Tiến ttro
binhh Tây rong
ng
nBhắữcn, gcũnnăgmcóthtáhnểglàgicahnínkhhổnhmữànghàcohihếùnnsgĩ?T
. â“ydáTnigếnngđưanờgi”đởốiđm
Tâ ể láàchddááth
âyặtcóvớtih th
thá ủaênngnh
ngứchìcnủha cthi
thiê nườinTdâữy
hiê
iên
dội chăng? Dù hi hiểu th theo cácách nào, dá dáng người ttrrong th thơ Quang D ũng cũng lu luôn kh khảm sâ sâu tr
trong

tâmm trítrí nh thơ, luô
nhàà th luônn hiê
hiênn nga
ngang
ng ki
kiêu hùng mà uyển chu
êu hùng chuyyển, ttài
ài hoa
hoa và khéo khéo lé léo. “Dángg người” ấy
o. “Dán
hình như cứ trở đi trở lại giữa những vần thơ được Quang Dũng gửi tình, như ta đã gặp:
“Bến vắng chiều xuân hoa gạo rơi
Sông xanh hiền triết lặng trôi xuôi
Đò ngang một chuyến qua mưa bụi
Nhớ mãi người đi…
đi… bóng dáng người”

Và đây:
“Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
Có thể khẳng định rằng, đây là một trong những chi tiết “đắt” nh ất mà Quang Dũng tạo nên cho
bức tranh thiên nhiên miền Tây, đoá hoa gi ữa dòng là hội t ụ của cái nhìn đa tình v ốn có trong tâm
hồn người lính Hà Thành trẻ tuổi và vẻ thơ mộng của cảnh sắc nơi đây. Nói như thế llàà bởi, ttaa
hiệm ra rằng,
nghi
ng ình ảnh “hoa
ng, hình “hoa đon
ongg đưa” khi
khi đang “tr dòng nước lũ” là hì
trôôi dòng nh ảnh đối lập không
hình
thể có trong thực tại nhưng lại rất hợp lý khi đặt giữa mạch c ảm hứng trữ tình của bài thơ. Cánh
hoa như đôi mắt đong đưa, lúng liếng với người lính trẻ hay bởi tâm hồn các anh quá hào hoa, quá
lãng mạn yêu đời nê
lãng nênn mới có thể nhì
nhìn th
thiiên nhi ên bằng cái
hiên nhìn đa tì
cái nhìn tìnnh đến như thế? Bằng bút
pháp lãng m ạn với phép nhân hoá, Quang Dũng đã vẽ nên nét vẽ thần tì tìnnh, tthhâu tó trọn vẹn vẻ
tóm tr
đtiẹmp ôcnủga. thiên
Phải ynhiên đồnBgắc,
êu lắmTây độgi,ửyiêguắlmắmvào
thiêđnó nchảiênnỗivànhcớonninềgmườthi ưnơng
i đâluôn QuuanbgỏD
y thì cháy
Q ngũntrong
g mớitrái

thể diễn tả tinh tế vẻ đẹp của chiều sương Châu Mộc một cách tự nhiên đến như vậy!
Sang đến khổ thơ thứ ba, ta bắt gặp bức tượng đài người chiến binh Tây Tiến mang vẻ đẹp
lãng mạn, bi tráng. Chiến tranh đã qua đi, tấm áo hòa bình ấp ôm mảnh đất hình chữ S đã được
nhiều thập kỉ, đã hàn gắn được phần nào bao vết thương đớn đau, bao mất mát hy sinh c ủa m ột
thời lửa đạn. Nhưng ngày hôm nay, trong nền hòa bình này, ta đọc lại “Tây Tiến” để một lần n ữa
nhớ về thế hệ các anh, những người lính trẻ trung và dũng cảm, trong mạch nguồn nỗi nhớ khi x ưa
của nhà thơ Quang Dũng Hai câu đầu đã khắc họa bức chân dung tự họa độc đáo, lạ thường của
người lính Tây Tiến với những chi tiết tả thực sống động, hào hùng:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
Ở phần đầu bài thơ, Quang D ũng dù dùng 2 chữ “đoàn quân”: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi”.
Đến đây, nhà thơ chuyển thành “đoàn bbiinh”. Nhà thơ dùng từ “đoàn binh” để khẳng định một lực
lượng đông đảo, “đoàn binh” Tây Tiến là đội quân mạnh và hừng hực khí thế. Hai chữ đoàn binh
được đưa lên đầu dòng thơ với nghệ thuật đảo cấu trúc ngữ pháp đã tạo nên một giọng điệu khỏe
khoắn, gợi khí thế xung trận mạnh mẽ, đồng thời thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh của nhà thơ. Đầy
hiên ngang và tự tin, nhịp thơ như nhịp bước chân hành quân của người lính, đưa ta đến gần hơn
với bức chân dung về các anh, từ ngoại hình bên ngoàingoài đến cảm xúc, nung nấu trong
xúc, ý chí nung trong tâm can.
can.
Đó là những người lính đầu “không mọc tóc” tóc”,, da “xan
“xanhh màu
màu lá”. Đây là hai
lá”. hai từ thu
thuần việt đã diễn tả
cái khốc liệt của chiến ttrrường nơi rừng thiêng nước độc. Người lính Tây Tiến bị những cơn sốt rét
rừng hhàành hạ làm ch xanh mặt, trọc đầu, khiến đoàn quân trở nên kì dị, xót xa. Chẳng vậy mà
cho xa
ntrgoườ
ngi tlhíơnhcaTâkyháTnigếnchđiưếnợcvớgiọgi ilọànagnđhiệvuệ đtraọdc.ạnHgì:nC
h hảínnhh cHơữnuscốùt nrgétnróừinvgềđsưốợt créntóriừnđgếnbkằnhgá gnihọinềug
thơ mộc m ạc, hiền lành của người nông dân mặc áo áo llíính:
nh:
Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi
(Đồng chí – Chính Hữu)
Một nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cũng từng viết về căn bệnh sốt rét rừng của những người lính bằng
những vần thơ tê tái:
Nơi thuốc súng trộn
trộn vào áo trận
Cơn(Áo
sốttrận
rừng– đi dọc tuổi
Nguyễn Đứcthanh
Mậu)xuân
Mặt khác, ý thơ cho tthhấy rất lãng mạn trtrong thơ Quang Dũng là ch ch ất lãng mạn mọc lên thử cát sỏi
của cuộc sống chứ không hề viển vông thoát ly hiện thực. Nếu cái bi là sự thật thì cái tráng cũng là
một sự thật mạnh mẽ. Cụm từ không mọc tóc là một cách nói đặc biệt. Qua
ách nói ng Dũng đã ch
uang chuuyển thế
bị động sang thế chủ động, cứ làm như ngưườời lính Tâ Tây Tiến khkhông cần mọc tóc vậy. C Cââu thơ mang
một kh
khẩu khí
khí kiêu ng,, một cá
iêu hhùùng cách nó
nóii nngang ttààng rất lính. Hơn Thế Quang Dũng miêu tả Quân
gang
xanh màu lá chứ không phải xanh xao. Đó là mà xanh của áo
màuu xa áo lílính, mà xanh của lá
màu xa lá rừng ng
ngụy
trang. Hình ảnh thơ gợi lên sức m ạnh của đoàn quân Tâ Tây TiTiến hoa trong những cá
hoa tr cánh rừng lilinh
th
thiêng,, bạt ngàn
iêng ngàn. Quang Dũng có tài tạo hình ảnh thơ bằng bút pháp đối lập tương phản. Ông đã
đối chọi cái tột cù
cùng lẫm liệt của người lính dữ oai hùm với cái tột cùng gian khổ không mọc tóc,
xanh màu lá. Nét hào hùng được nhấn mạnh giữa một hiện thực nhiều gian khổ, đậm tô những
hình ảnh chân thực nhưng đó cũng là cách nói dí dỏm hóa, vui tươi hóa của Quang Dũng về nnhhững
người đồng đội của mình. “Dữ oai hùm” là hình ảnh khẳng định tinh thần vượt lên trên kh khóó khăn vì
mục tiêu chiến đấu phía trước, bệnh tật, thiếu thốn không thể đánh bại được ý chí qquuyết tâm của
những người lính Tây Tiến. Như vậy, khí phách đã đ bẹp bệnh tật khiến các chàng trai tái xanh do
sốt ré mà vẫn ooaai lilinh, ooaai hùng. Sức mạnh của người lính Tây Tiến được cắt ra từ nội lực tinh
rét mà
thần, từ ý chí sắt đá của họ. Ngoại hình bi hùng của người lính Tây Tiến khác h ẳn vẻ chân cchhất,
mộc mạc của ngườ ười lính ra đi từ đồng ruộng trong bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu:

Áo anh rách vai


Quần tôi có vài mảnh vá.
Khắc họa về đồng đội mình, Quang Dũng tiếp tục đem
em đến nh ững hình ảnh
nh chân th ực,
không chỉ về đời sống mà còn về tâm hồn hào hoa, lãng mạn của các anh:
Mắt trừng gửi mộng
mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Nói về nỗi nhớ những giấc mơ của người lính là cảm xúc quen thuộc của thơ ca kháng chiến.
Người lính trong Đồng chí của Chính Hữu ra đi từ đồng ruộng nên họ nhớ giếng nước, gốc đa,
ruộng nương,… còn người lính Tây Tiến phần đông là học sinh, sinh viên Hà Nội, nỗi nhớ nhiều
mộng mơ của họ cũng thật khác lạ, thật thanh lịch, hào hoa bởi ca dao x ưa c ũng t ừng vi ết r ất hay
về con người Hà Thành:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng
cũng người Tràng An.
Câu thơ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới thể hiện nỗi mộng mơ không xác thực về đối tượng và
địa điểm gửi mộng. H Haai chữ mắt trừng miêu tả hình ảnh đôi mắt mở to, dữ dội, ngùn ngụt ý chí.
Đôi mắt ấy bộc lộ totoàn bộ nội lực tinh thần của người lính, diễn tả tận cùng cái oai phong lẫm li ệt
và chất tình đằm ththắm: vừa sục sôi căm thù, vừa chan chứa yêu thương trong trái tim người lính.
Quả thực ánh mắt trừng mà Quang Dũng khắc họa có s ức mạnh như lời tuyên chiến tr ước quân
thù, rất oai
thù oai ph
phon
ongg, hhào
ào hù
hùng Và gửi tthe
ng.. Và ánh mắt của quy
heoo ánh quyết ttââm và
và lòn
lòngg kkiê trì ấy là
iênn trì giấc m ộng
là gi
chinh phu, giấc mộng lập công danh, đền nợ nước trả thù nhà. Những chàng trai tuổi đời ccòòn rất trẻ
đã không do dự xếp bút nghiên lên đường ra mặt trận, sẵn sàng gánh gánh trên
trên vai “món nợ” núi sông
vai “món sông..
Chỉ với một hình ảnh thôi mà nhà thơ Quang Dũng đã khiến ta yêu nhiều và kkhhâm phục nhiều tinh
thần của người lính Tây Tiến. Những năm tháng ấy, các anh khi cảnh giác trước quân địch, khi
cthũơngthấểphôiệmn nnỗỗii nnhhớớ ncióềm
hìnthhưhơànigcụvềththể:ị tDáng
hành qkiều ơncg:h“ếĐ
uê htrưướ t gêợmi bmóơngHà
Hà Nội dáng kiều thơm”. Câu
dáng của kinh thành Hà Nội
vàng son thanh lịch. Ng Người llíính Tâ Tây Ti Tiến mơ về thành đô hoa lệ, quê hương yêu dấu nơi họ cất
bước ra đi:
Từ thuở mang gươm đi mở cõi
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long.
(Huỳnh Văn Nghệ)
Mặt kh
khác, dáng kiều là cách nói mỹ lệ hóa của văn học cổ. Quang Dũng sử dụng hai chữ dáng kiều
để nói về người thiếu nữ Hà Thành xinh đẹp. Thi sĩ bổ sung thêm chữ thơm khiến cái đẹp tỏa
hương gợi nên sự e ấp, nâng niu. Mơ về Hà N ội với “dáng kiều thơm”, với hình ảnh những thiếu
nởữtâ
tâdu
duyê
myên
hồnndán
dáng
nggườtr
tron
iong
línghttààtrááo ớàii xthuưấtớtthth
ẻovddà âna, cmhủột ygi
tha gếiuấclàmtơhalãng
ãn iêạnntvà
nhgnm rí thhàứoc hoa
hthoaủ m
đôà, ta điỉ tth
traa ch chóeotthhểtiếbnắgt ggặọpi
thiêng liêng của Tổ quốc. Điều này cho thấy tâm hồn người lính Tây Tiến rất đa tình, hào hoa, lãng
mạn. CâCâu thơ từng bị phê phán là buồn rớt, mộng rớt tiểu tư sản . Đó là quan niệm văn nngghệ của
một thời chỉ lấy niềm vui làm hào khí diệt thù. Điều ấy đúng nhưng chưa đủ. Câu thơ đẹp một cách
hiền lành thể hiện một vẻ đẹp rất nhìn rất nhân bản trong tâm hồn nnggười lính Tây Tiến. C Chhính
những giấc mơ lãng mạn với dáng kiều thơm là đôi cánh nâng đỡ người línhvượt lên trtrên khó kkhhăn
ên khó
khóc liệt của chiến tranh. Câu thơ Quang Dũng gợi người đọc liên tưởng tới ý th ơ Nguyễn Đình
Thi trong bài thơ Đất Nước:
Những đêm dài hành quân nung nấu
nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người
người yêu.

kẻ tưhùvậlyạing
Nh biưếtờibụlính Tây
ng m ề ếnnhữcó
ơ vTi ngđcôiô m
gáắit Htrừng
à Thànnhhưtlhửaanhchláịcyhc, ủkaiểsuựdhiờễm
n .căĐmiề,upnhàẫny cnhộođtểhtấhyiêhuọđố
cót
vẻ đẹp tâm hồn rất gần gũi, chân thực mà cũng rất lãng mạn của những anh bộ đội cụ Hồ.
Khép lại bài thơ là lý ttưưởng ca
cao đẹ
đẹp, vẻ đẹp bi
bi tráng, co
coi cái chết nhẹ tự
tựa llôông hhồồng, sự
sự hy
sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đi liền với mộng mơ là cái chết. Chỉ có điều sự hy sinh lại
được nói bằng cảm hứng llããng mạn m maang màu sắc bi tráng. Mỗi lần cảm xúc chìm vào đau thương,
lập tức nhà thơ lại nâng lên bằng đôi cánh
cánh lãng mạn mang
lãng mang âm hưởng hù hùng
ng tr
trán
áng.
g.::
Rải rác biên cương
cương mồ viễn xứ
Sự lạnh lẽo, hoang vắng tràn vào từng câu chữ cho thấy s ự kh ốc liệt và hơn hết là những đau

ltáhyươknếgt ,hm
ợpấtvm
ớiábt acủcahữcumồ
ộc viễn
chiếnxứtrađnãhđđem
ế qđuếốnc cho
phi nnggưhờĩai. đTọừc rải
cảmrác
nhậđnứnxgótởxađ,ầukhcôânugthpơhảliàmmộộttctáừi
chết và nhiều cái chết. Trên nền hiện thực ấy, những người lính bước qua con đường đầy máu và
mộ phần để tiếp ra chiến trường giành lại tự do cho dân tộc mà không hề nao núng. Chính vì thế,
Quang Dũng sử dụng một loạt những từ Hán Việt như “biên cương”, “viễn xứ” làm cho câu thơ trở
nên trang trọng, mang trong mình không khí cổ kính, như đang kể lại những trận chiến lừng danh
thuở xưa của cha ông ta. Người lính Tây Tiến đã ng ngã xuống nơi biên giới biên giới xa xôi, những
nấm mồ tử sĩ hoàng lạnh gợi ta nhớ tới sự hoang vu, bị th thương trên bước đường chinh chiến của
người chinh phụ trong Trinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm:
Hồn tử sĩ gió ù ù thổi
thổi
Mặt chinh phu trăng dõi dõi
dõi soi.
Nỗi bị thương được vơi đi khi Quang D ũng s ử dụng ph ần l ớn t ừ Hán Việt trong câu th ơ. Điều này
tạo nê
nên sắc tthhái ttrrang nngghiêm, tthhành kí
kính kkhhiến nh
những nấm mồ của từ s ĩ trở nên tô nghiêm, vĩnh
tôn ng
hằng bởi đó là những ngôi mộ, nơi an nghỉ của những người lính đã ngã xuống vì quê hương đất
nước. Có ý kiến cho rằng: Đây là nghi lễ của ngôn từ mà Quang Dũng dành để tưởng nhớ đồng
đội.
Câu thơ tiếp theo khắc họa tư thế lên đường của người lính với lý tưởng quyết tử cho tổ
quốc quyết sinh:
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

i chổữi tr
bHằangtu đời
ẻ. Vxanh ỉ tuch
chhai
ậy mà ổi ữthchẳng ân đmươợnc m
anh xutiếc néởmn,xturốànngđgầiyữasứdcònsgốnthgơ. tKhhậtôndgứt ckóhogáìt.đN
ẹpgưvờài qlíunýh
đã ccooi sinh mệnh của Tổ quốc lớn hơn sinh mệnh của chính mình. Đây là lý tưởng sống cao đẹp
của co
c on người Việt Nam mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng. Trong cuộc kháng chiến ch ống Mỹ, nhà
thơ T
Thhanh Thảo cũng t ừng viết:
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
Những tuổi 20 làm sao không
không tiếc
Những nhưng ai cũng tiếc
tiếc tuổi 20 thì còn chi Tổ
Tổ Quốc.
Ý thơ của Quang Dũng và thanh Thảo khác khác nhau về giọng điệu có nh ưng mang một s ắc thái
tình cảm chu
tìn ng:: nhất khứ hề, bất phục hoàn (Một đi không trở lại) mang ý chí lớn của những
chung
ườNg
đnẹgp. gườếni tbinh
i líưnhờinchi sĩ thTi
ráng Tây uởếnxưcó hơ scốủng
a. líCâtưuởtng uangtựDaũvnềg đtẹỏpa csáủnagdm
a Qsánh ột strĩiKinh
ũng ết lý, Kha
một lthu
ẽ sởốnxgưa:
cao

Gió hiu hiu hề


Nước sông Dịch
Dịch lạnh ghê
Tráng sĩ một đi không hẹn về
Với lẽ sống cao đẹp ấy, người lính Tây Tiến cho đến giây phút trở v ề với Đất mẹ v ẫn sáng lên vẻ
đẹp tâm hồn cao cả:

Áo bào thay chiếu anh về đất


Sông Mã gầm lên khúc
khúc độc hành
thơ mang ý nghĩa hiện th
Câu th thực sâ
sâu sắc. Qu
Quang Dũng từng tâ tâm sự: từ sĩ nằm xuống không đủ
manh chiếu để liệm. Họ được chôn cất chồng trước áo của mình. Cái hay của câu thơ là sự thực bi
thương được nhà thơ tái hiện bằng đôi m ắt lãng mạn vừa mang cảm xúc xót xa, vừa thể hiện thái
độ trâ
trân trọng,
ng, thà
thành kí
kính Nhà thơ phủ lê
nh.. Nhà thii thể của đồng đội hì
lênn th nh ảnh chiếc áo bào. Đây là một
hình
hình ảnh ước lệ mang âm hưởng xa trường gửi thây của văn học cổ gợi cái chết của những tráng sĩ
thuở xưa. Bởi thế giây phút đau đớn tiễn đưa đồng đội về cõi bất tử được thiêng liêng hóa bằng
hình ảnh trang trọng cổ kính. Cách diễn đạt anh về đất giảm nhẹ sự mất mát đau thương. Đất là
quê mẹ, là tổ quốc vĩnh hằng. Từ về diễn tả thái độ chủ động đón nhận cái chết, người lính Tây
Tiến về với Đất mẹ, hóa thân vào
vào sông núii để sống mã
sông nú mãii với muôn
muôn đời:
Ôi đất nước bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những
(Đất ncuộc
ước - đời
Nguđã
yễhóa
hnóa
Khnúi sông
oa Đ iềmta
)
Câu thơ cuối rung chuyển cả một vùng trời đất, vang dội như một khúc nhạc kỳ vĩ của thiên nhiên.
Sống Mã đã từng mở đầu bài thơ, đến đây lại xuất hiện gợi liên tưởng đến hình ảnh conchiến mã
phi n ước đại suốt d ọc bài thơ, đánh th ức nh ững k ỷ niệm đầy th ương nh ớ. Ch ữ gầm được trao cho
Sông Mã quả thật đắc địa, trở thành tiếng khóc lớn của thiên nhiên tiễn biệt người lính vào cõi
trường cửu. Cái chết của người lính được nâng lên tầm sử thi hùng tráng. Và điều đáng nói, khúc
nhạc Sông
ông Mã còn
còn vang thiiết từ chí
ang lên tha th chính đáy lò
lònng của Quan
angg Dũng với tình đồng đội sâu sắc.
tình
Vẻ đẹp bi tráng về những ng người lính Tây Tiến từ đó mà cứ vang vọng mãi trong tâm khảm bạn
đọc.

Đến với khổ thơ cuối là sự kết hợp một cách hài hoà giữa cái nhìn hiện thực với cảm hứng lãng
mạn. Câu thơ đầu
đầ u tiên là một lời chia biệt
bi ệt và cũng là một lợi thề mang
man g lí tưởng sống cao đđẹp:
ẹp:
Tây Tiến người đi không hẹn ước
“Không hẹn ước” nghĩa là những người lính Tây Tiến tuy không hẹn với nhau nhưng vẫn quy tụ về
nhiên đất Tây Bắc để hợp thành một đoàn binh với cái tên kiêu hãnh - Tây Tiến, Họ có chung lí
tưởng cao đẹp, có tình đồng đội thắm thiết. Tây Tiến đã trở thành đại gia đình cách mạng, gắn bó
máu thịt với từng người lính. Tình cảm cao đẹp này của người lính cũng từng được Chính Hữu
ngợi ca trong bài thơ “Đồng Chí”
Anh với tôi đôi người
người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

ưHớơcn ntghàếy, ttarởcũlạnig. H


cóiểtuhểnhhưiểuvậởy,cýâuthtơhơhônàứynm
g uvốớni ckâhuẳnthgơđởịnkhhnổgtưrườiớclín“Chiến iến ra đi đời
h Tây Ttrường... ng hẹn
khôxanh”.
Đó là lí tưởng lên đường vang lên thành lời thề sông núi “Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh”, coi
cái chết nhẹ tựa lông hồng, thấm đượm vẻ đẹp bi tráng. Người lính coi sinh mệnh c ủaT ổ qu ốc l ớn
hơn títính mệnh, si sinh mạng của ch chính mì mình, sẵn sà sàng hi tuổi xa
hi ssiinh tu xanh với ba hoa mộng cho đất
bao ho
nước quê hương. Đây là lý tưởng cao đẹp của con người Việt Nam trong hai cu ộc kh chiến,
khááng chi
Thanh Thảo cũng t ừng viết:
“Chúng tôi đi không tiếc đời mình.
Nhưng tuổi 20 làm sao không
không tiếc
Ai cũng tiếc tuổi hai
hai mươi còn chi Tổ quốc”.

hÝề,th| ơbấctủpahQ
ụcuahnogànD”ũ(nMgộvtàđiTkhhaônnhgTthrởảolạki)h,ám
c annhgautrví ềlớgniọcnủga nđhiệữungnhtưránnggcsùĩntghusởắcxưthaá. iC u hthấơt kchủứa
: “âN
Quang Dũng tòa sáng một triết lý, một lẽ sống cao đẹp “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Người
chiến binh Tây Tiến sánh tựa vẻ đẹp huyền thoại của người dũng sĩ Kinh Kha:
“Gió hiu hiu hề
Nước sông Dịch
Dịch lạnh ghê
Tráng sĩ một đi không hẹn về”.
Câu thơ thứ hai khắc họa hình ảnh con đường
đườn g ra trận của người lính với tình cảm quyến lluyến
uyến nhớ
thương:

Đường lên thăm thẳm một chiachia phôi


Câu thơ khắc họa hình ảnh con đường ra trận của đoàn quân Tây Tiến. Những từ “thăm thẳm”,
“chia phôi” vừa tái hiện con đường hành quân gian khổ với dốc đứng, đo cao, mưa nguồn suối lũ
trên mảnh đất Tây Bắc dữ dội, vừa ngụ ý chỉ sự xa cách về không gian thăm th ẳm giữa chi ến
trường khói lửa với mảnh đất quê hương Hà Thành yêu dấu. Mặt khác, câu thơ d ường nh ư là một
lời nhắc nhở, như đánh thức tâm trạng của thi sĩ: Tây Tiến hhào
ào hùng
hùng,, hào hoa một thời nay
hào hoa nay đã trở
thành quá vãng.
Hai câu cuối kết lại bài thơ như một lời thề không bao giờ quên một thời chinh chiến
ch iến gian khổ mà
hào hùng gắn với binh đoàn Tây Tiến:

Ai lên
Hồn Tây Tiến
về Sầm Tiến mùa
Nứa chẳngxuân ấy
về xuôi.
“Ai” ở đây là một đại từ phiếm chỉ, gợi cảm xúc bâng khuâng vừa để chỉ ng
n gười lính Tây Tiến, vừa
ch
chín
ínhh là nhà thơ. “Mù
là nhà “Mùaa xuân ấy” là mù
xuân mùaa Xu
Xuân 1947 – năm th
ân 1947 ànhh lập bi
thàn nh đoàn
binh Tây Tiến, c ũng có
oàn Tây
thể hiểu rộng hơn đó là mùa xuân của tuổi trẻ, một đoạn đời tươi đẹp, hào hùng mà người lính Tây
Tiến đã sống và chiến đấu cho quê hương, đấ đất nước. Câu thơ cuối “Hồn về Sầm Nứa chẳng về
xuôi
xuôi”” có hai cáchh hiểu. Trước hết, câu thơ nói về chuyện ng ườ
hai các ười lính Tây Tiến đã hy sinh sẽ ở lại
mãi với chiến trường TâTây Bắc. Cũng có thể hiểu người lính Tây Tiến có biết bao kỉ niệm gắn bó
với miền Tây Bắc thì dẫu có về xuôi rồi vẫn còn thương, còn nhớ, một phần tâm hồn còn lưu luyến
để lại ở Sầm Nứa, Tây T Tiiến trở thành miền tâm hồn, một phần đời gian khổ mà hào hùng không
thể lãng quên của người llíính, đúng như Chế Lan Viên từng viết:
Khi ta ở chỉ là nơi
nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.
hồn.
“Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp” (Sóng Hồng). Quả đúng như
vậy, Tây Tiến đã mang đến cho người đọc một thời đại oanh liệt hào hùng với những con người
sinh ra để ghánh đất nước trên vai. Qua đó thấy được tinh thần Tây Tiến bất tử, một thời đại bất tử.
Cảm ơn nhà thơ Quang Dũng - người đã tạc vào tháng năm lịch sử một tượng đài bi tráng thiêng
liêng về những con người "chẳng tiếc đời xanh" đã hiến dâng thanh xuân của mình vì sự nghiệp
giải phóng dân tộc. Xin được mượn mấy lời thơ của Giang Nam thay cho lời kết:
"Tây Tiến biên cương mờ lửa khói
Quân đi lớp lớp động cây rừng

Và bài thơ ấy, con người ấy


Vẫn sống muôn đời với núi sông”

MỞ BÀI: Cảm nhận của về khung cảnh thiên nhiên và hình ảnh người lính Tây Tiến trong 14
câu thơ đầu bài thơ “Tây Tiến" - Quang Dũng.
Có một ng ườ
ười nghệ sĩ đã từng viết trong tác phẩm của mình:
“Có
“Có khoảng kh
kho khôn
ông
g gi
gian nào, đo ch
an nào, chiiều dà
dàii nỗi nhớ
Có khoảng m
mêênh mông nào, sâu thẳm hơn tình thương”
Thơ ca Việt Nam hiện đại có cả một khoảng trời dành cho nỗi nhớ thương. Đó là nỗi nhớ thương
Hoàng Cầm gửi lại mảnh đất của mình qua bài thơ “Bên kia sông Đuống”, là nỗi nhớ thương của
những kẻ đi xa qua bài thơ “Bếp lửa” – Bằng Việt, đôi khi cũng là nỗi nhớ thương tình yêu mà
người bên ấy chỉ dám gửi cho người bên này qua “hương bưởi” trong bài thơ “Hương thầm” –
Phan Thị Thanh Nhàn. Trước những rung cảm của con tim, người nghệ sĩ dùng ngòi bút để trải
lòng, viết về nỗi nhớ niềm thương nhiều như vậy. Quang Dũng – người nghệ sĩ đa tài cũng không
ngoại lệ khi đặt để những tình cảm của mình nơi những người đồng chí, đồng đội qua bài thơ “Tây
Tiến”. Nổi bật trong bài thơ này là mười bốn câu thơ đầu tiên diễn tả khung cảnh thiên nhiên
hoang sơ, trữ tình cùng hình ảnh người lính Tây Tiến dũng cảm, hào hùng nhưng cũng vô cùng lạc
an,, dí dỏm và yêu
quan
qu yêu đời.
ĐỀ 2: Nhận xét về bài thơ “Tây Tiến”, tác giả Hà Minh Đức viết: “Tây Tiến” là bài thơ giàu nhạc
điệu, nhạc điệu của cuộc sống và của tâm hồn” (Nxb Văn học, 2006, tr.67-68). Anh/Chị hãy làm rõ ý
kiến đó qua đoạn thơ sau:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
(“Tây Tiến”, Quang Dũng)

“Cả vườn hoa đã ngập tràn nắng x ế


Những cá
cánh hoaa đỏ vẫn cò
nh ho cònn ru
rung nh nhẹ
ng nh
Gi
Gióó nói
nói tôi
tôi ng
nghe những tiếng thì
he nh thì thà
thào
o
“Khi tổ quốc c ần, họ biết sống xa nhau…”
(“Cuộc chia ly màu đỏ” – Nguyễn Mỹ)

Chiến tr
Chi anhh đi qua
tran qua để lại cho
cho ch
chún
úngg ta là bao hoài niệm về những thán
bao hoài thángg năm khôn
khôngg thể nànàoo quên. Đó là khi
con người ta nhận ra sứ mệnh của mình sinh ra là để chiến đấu, để vệ quốc, đó là những con người sẵn
sànng gác lại tuổi trẻ và tình cảm cá nhâ
sà nhân để đi theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc… Những con người
ấy đã đi vào trong thơ ca, nghệ thuật như những huyền thoại của thế kỉ 20 mà nhà thơ Quang Dũng đã thể
hiện thực xuất sắc thông qua lăng kính lãng mạn nhưng vẫn đậm chất hiện thực của mình qua bài thơ “Tây
Tiến”. Nhậ n xét về bài thơ “Tây Tiến”, n”, tác giả Hà Minh
Minh Đức viết: “Tây Tiến” là bài thơ giàu nhạc điệu,
nhạc điệu của cuộc sống và của tâm hồn” . Qua Qua khổ thơ ha
haii vvàà bbaa ttro
rong
ng thi phẩm, ttaa ccàn
àngg hi
hiểu rõ
rõ tthê
hêm
m về
nhận định này

You might also like