You are on page 1of 16

GÂY MÊ BỆNH NHÂN

ĐẶT DẪN LƯU NGỰC


TS. Nguyễn Hưng Hòa
Giảng viên ĐH Y Dược TPHCM
Điện thoại: 0919 901 710
Mục tiêu

■ Trình bày được chỉ định của từng loại phẫu thuật
■ Trình bày được phương pháp vô vảm thường
được sử dụng
■ Trình bày được những điểm lưu ý khi thực hiện
vô cảm
Chỉ định đặt dẫn lưu ngực

■ Dịch (lao, bệnh lý ung thư)


■ Khí (không rõ NN, NS)
■ Máu (bệnh lý ung thư)
Phương pháp vô cảm

■ Tê tại chỗ ± tiền mê


■ Kiểm soát đường thở
Dẫn lưu màng phổi

■ Lưu ý các yếu tố đông máu, BN có sử


dụng kháng đông không (CCĐ)
■ Khai thác tiền sử dị ứng (đặc biệt thuốc tê)
■ Tiền mê Fentanyl +/- midazolam/ propofol
■ Kiểm soát đường thở bằn cách cầm mask
mặt và lưu khi không thông khí áp lực
dương cho đến khi đặt dẫn lưu xong
ĐIỂM LƯU Ý KHI GÂY MÊ
PHẪU THUẬT CẮT HẠCH
GIAO CẢM
TS. Nguyễn Hưng Hòa
0919 901 710
hunghoa86@ump.edu.vn
Nội dung

■ Phẫu thuật cắt đốt hạch giao cảm


■ Trước mổ
■ Trong mổ
■ Sau mổ
Giới thiệu về PT cắt hạch giao cảm
■ Cắt hạch thần kinh giao cảm bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực (ETS) là một
phương pháp điều trị chứng tăng tiết mồ hôi đang được áp dụng khá phổ
biến
■ Là hệ thống thần kinh thực vật có chức năng chỉ huy hoạt động không tự chủ
như: nhịp tim, nhịp thở, tiêu hóa, bài tiết, mồ hôi,... và vận hành một cách tự
động không theo ý muốn của con người.
■ Hệ thực vật được chia thành 2 nhánh là thần kinh giao cảm và phó giao cảm
hoạt động đối lập nhau nhưng luôn duy trì ở thế cân bằng động.
■ Khi một trong hai nhánh bị ức chế thì nhánh còn lại sẽ hoạt động trội lên.
■ Hiện tượng tăng tiết mồ hôi chính là do cường giao cảm gây nên, trong đó
hạch thần kinh giao cảm giữ vai trò điều tiết mồ hôi ra bên ngoài, do vậy để
làm giảm tiết mồ hôi thì cần tác động vào những hạch chi phối quá trình bài
tiết ở từng vị trí trên cơ thể
Vị trí cắt hạch giao cảm

■ T2–4 : đổ mồ hôi tay


■ T2–5 : điều trị hội chứng kéo dài QT

Martin, A., & Telford, R. (2009). Anaesthesia for endoscopic thoracic sympathectomy. Continuing
Education in Anaesthesia, Critical Care and Pain, 9(2), 52-55. doi: 10.1093/bjaceaccp/mkp003
Trước mổ

■ Bệnh nhân trẻ, ít bệnh lý kèm theo, tuy nhiên phải lưu ý
về vấn đề tim mạch trên bệnh nhân này
Trong mổ
■ Bệnh nhân nằm ngửa với đầu cao
■ Sử dụng nội phế quản 2 nòng
■ Sử dụng nội khí quản
■ Mask thanh quản proseal (LMA)

Jedeikin R, Olsfanger D, Shachor D, Mansoor K. Anaesthesia for transthoracic endoscopic sympathectomy in the treatment of upper limb hyperhidrosis. Br J
Anaesth 1992; 69: 349–51
Lee LS, Lin CC, Chung HC, Au CF, Fang HT. A survey on anaesthesia for thoracoscopic sympathetic surgery in treatment of hyperhidrosis in Taiwan. Ann Chir
Gynaecol 2001; 90: 209–11
Martin, A., & Telford, R. (2009). Anaesthesia for endoscopic thoracic sympathectomy. Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care and Pain, 9(2),
52-55. doi: 10.1093/bjaceaccp/mkp003
Trong mổ
Phương pháp Thuận lợi Khó khăn
Nội phế quản Xẹp phổi tốt nếu đúng vị trí Khó đặt đúng vị trí
Chi phí cao
Đòi hỏi kỹ thuật

Nội khí quản Xẹp phổi tốt Xẹp phổi cần giới hạn thời
Kỹ thuật quen với GMHS gian (3 - 5 phút)
Đòi hỏi phải có chuyên gia

LMA Dễ đặt Đầy dạ dầy


Dễ hít sặc, có thể giảm nguy
cơ với p-LMA

Martin, A., & Telford, R. (2009). Anaesthesia for endoscopic thoracic sympathectomy. Continuing Education in
Anaesthesia, Critical Care and Pain, 9(2), 52-55. doi: 10.1093/bjaceaccp/mkp003
Trong mổ

■ Đảm bảo đúng vị trí


■ Tăng lưu lượng O2
■ Đảm bảo không giảm cung lượng tim (CO)
■ CPAP (1-5 cmH20) khi thông khí 1 phổi – áp lực đường thở có thể > 20cmH20*
■ Có thể cho thở 2 phổi bất cứ lúc nào
■ Giảm thuốc mê hô hấp (khi co mm phổi 20% có thể làm giảm 1MAC thuốc mê
hô hấp)

Martin, A., & Telford, R. (2009). Anaesthesia for endoscopic thoracic sympathectomy. Continuing Education in
Anaesthesia, Critical Care and Pain, 9(2), 52-55. doi: 10.1093/bjaceaccp/mkp003
Sau mổ biến chứng

■ Đổ mồ hôi (thân, lưng, đùi): 50 – 67% (thường cắt đến T4)


■ Tràn khí: 2-4%
■ Chảy máu màng phổi: 0 -0.5%
■ Chảy máu vết đốt: 0 – 0.1%

Martin, A., & Telford, R. (2009). Anaesthesia for endoscopic thoracic sympathectomy. Continuing Education in
Anaesthesia, Critical Care and Pain, 9(2), 52-55. doi: 10.1093/bjaceaccp/mkp003

You might also like