You are on page 1of 22

ThS.

Bùi Tá Thạnh
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

ThS. Bùi Tá Thạnh


CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

VẤN ĐỀ CB CỦA TRIẾT HỌC LLNT (hay nhận thức luận) là một
nội dung CB của PBC, đó là: học
GIẢI QUYẾT MẶT THỨ II: thuyết về khả năng nhận thức
CON NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG NHẬN của con người đối với TGKQ
THỨC ĐƯỢC THẾ GIỚI HAY thông qua hoạt động thực tiễn;
KHÔNG?

CÓ lý giải bản chất, con đường và


KHÔNG
quy luật chung của QT con
BẤT người nhận thức chân lý nhằm
KHẢ KHẢ TRI LUẬN phục vụ hoạt động thực tiễn.
TRI (duy vật &
LUẬN duy tâm)
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

CÁC NGUYÊN
TẮC

THỰC TIỄN,
NGUỒN GỐC,
VAI TRÒ CỦA
BẢN CHẤT
THỰC TIỄN

CÁC GIAI ĐOẠN


CHÂN LÝ
QT NHẬN THỨC
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

CHÂN LÝ

THỰC TIỄN
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học

Chủ nghĩa duy tâm (chủ quan, khách quan)

Chủ nghĩa hoài nghi

Thuyết không thể biết

Chủ nghĩa duy vật trước C. Mác


CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học

Một là, thừa nhận TGVC tồn tại khách


quan, độc lập với ý thức của con người. Các nguyên
tắc xây
Hai là, thừa nhận khả năng NT của con dựng lý
người.
luận nhận
Ba là, khẳng định sự phản ánh là một QT thức của
b.chứng, tích cực, tự giác và s.tạo.
chủ nghĩa
Bốn là, xuất phát từ thực tiễn và trở về duy vật biện
với thực tiễn. chứng
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

a. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

Thế giới vật chất (khách quan) là nguồn


gốc duy nhất và cuối cùng của nhận thức
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Quá CHỦ
trình THỂ NT
NT
SÁNG TẠO
diễn TGKQ,
ra PHỤC VỤ
theo THỰC TIỄN
KHÁCH
Cơ THỂ NT
chế
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

NT LÝ
LUẬN,
NT KINH NT KHOA
NGHIỆM; HỌC
NT THÔNG
THƯỜNG
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

b. Phạm trù thực tiễn và vai trò của thực tiển đối với nhận thức

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã
hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan. Có 3 h.thức cơ bản:

thực nghiệm
SX vật chất Ch.trị - x.hội khoa học
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

b. Phạm trù thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

CƠ SỞ

ĐỘNG MỤC
LỰC ĐÍCH

TIÊU
CHUẨN
C.LÝ
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Vì trong h.động nhận thức luôn xuất


Ý NGHĨA
phát từ thực tiễn và mục đích cuối
PPL
cùng cũng là TT, nên trong quá trình
nhận thức CN luôn quán triệt quan
điểm thực tiễn.

luận  Không xa rời thực tiễn (chống
bệnh chủ quan duy ý chí, giáo
Thực điều); không tuyệt đối hoá thực
tiễn tiễn (chống chủ nghĩa thực dụng).
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

"Thống nhất giữa l.luận và t.tiễn là một nguyên tắc căn


bản của CN Mác - Lênin. Thực tiễn không có lý luận
hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà
không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông"
[Hồ Chí Minh, 1995, tập 8, tr. 496].

"Làm mà không có lý luận thì không khác gì đi mò trong đêm


tối vừa chậm chạp vừa hay vấp váp"
[Hồ Chí Minh, 1995, tập 6, tr. 47]

“Dù xem được hàng ngàn, hàng vạn quyển lý luận, nếu không
biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách"
[Hồ Chí Minh, 1995, tập 5 tr. 234].
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

c. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Quá trình NT của CN trải qua 2 giai đoạn. Từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn.
TRỰC QUAN TƯ DUY TRỪU
SINH ĐỘNG TƯỢNG

THỰC TIỄN
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

c. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

GIAI ĐOẠN HÌNH THỨC VÍ DỤ

• CẢM GIÁC: Phản ánh


• NHẬN THỨC CẢM thuộc tính RIÊNG LẺ của • Xanh, đỏ, chua, ngọt,
khách thể đang tác động nóng, lạnh.
TÍNH: NHẬN vào giác quan.
THỨC BẰNG CÁC
GIÁC QUAN. • TRI GIÁC: Phản ánh ĐẠI
THỂ SV đang t.động.
• Phản ánh hiện • Hình ảnh sự vật cụ thể.
thực một cách trực • BIỂU TƯỢNG: Tái hiện
tiếp cụ thể hình trong ý thức những • Nhớ lại một hình bóng,
thức bên ngoài của htượng đã tác động từ một mùi thơm, một
trước.
SVHT. sắc màu,...
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

c. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

G.ĐOẠN HÌNH THỨC VÍ DỤ


NHẬN Khái niệm: phản ánh những đặc tính bản Cuốn sách. Cái nhà, cây viết …
THỨC chất của SV.
LÝ Phán đoán: được hình thành thông qua liên  Ma sát sinh ra nhiệt.
TÍNH kết các khái niệm khẳng định hay phủ định  Dân tộc VN là một dân tộc anh
(đi 1 đặc điểm, 1 thuộc tính nào đó của khách hùng.
thể.
vào
Suy lý: được hình thành trên cơ sở liên kết Mọi kim loại
bản
các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về đều dẫn điện [1];
chất) SV. Đồng là kim loại [2];
[1] ,[2]: Vậy đồng dẫn điện.
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

c. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

 Là những nất thang trong QTNT, khác


nhau về chất. Trong đó, NTCT là đ.kiện,
tiền đề của NTLT

Từ hiện tượng
quả táo rơi (NTCT), Newton đã đi đến
phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn
(NTLT)
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

c. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

 NTLT tác động trở lại NTCT, làm cho NTCT nhạy bén hơn,
chính xác hơn trong quá trình phản ánh hiện thực.

NHẬN THỨC NHẬN THỨC


CẢM TÍNH LÝ TÍNH
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

d. Chân lý

CHÂN LÝ Là dùng để chỉ những tri thức của CN phù hợp


với thực tế khách quan, được kiểm tra và chứng minh
bởi thực tiễn

Chân lý không đồng nhất với khái


niệm tri thức hay giả thuyết
CHƯƠNG II – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

d. Chân lý

KHÁCH
QUAN

CHÂN TƯƠNG
CỤ THỂ
LÝ ĐỐI

TUYỆT
ĐỐI

You might also like