2. Các Ngtac Cơ Bản Của LQT

You might also like

You are on page 1of 4

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LQT

I. Khái niệm đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản


1. Khái niệm:
- Là hệ thống tư tưởng chính trị pháp lý có tính chất chỉ đạo, bao trùm và có
giá trị bắt buộc chung đối với mọi chủ thể của LQT và được áp dụng trong
mọi hoàn cảnh, lĩnh vực và mối quan hệ pháp luật quốc tế
- Nguồn: Nghị quyết 26,25 của LHQ không mang giá trị ràng buộc về pháp
lý, mang tính chất kiến nghị
 Bản chất

 Đặc điểm:
- Được các chủ thể của LQT thỏa thuận xd
- Mang tính phổ biến
- Tính mệnh lệnh
- Tính bao trùm
- Không tồn tại độc lập
II. Nội dung các nguyên tắc cơ bản

 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các QG


- Được thể hiện trong Đ.2(1) của Hiến chương LHQ
- Các QG có chủ quyền và chủ quyền này bình đẳng giữa mọi QG
- Các QG có quyền và bình đăngr nghĩa vụ và là thành viên bình đẳng trong
côngj đồng quốc tế, bất kể sự khác nhau về kinh tế, xh, chính trị
 Cụ thể:
 Bình đằng pháp lý
 Có các quyền gắn liền với 1 chủ quyền đầy đủ
- Có nghĩa vụ tôn trọng tư cách của các QG khác
- Có quyền bất khả xâm phạm về toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị (cấm
sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, can thiệp)
- Có quyền tự do lựa chọn và phát triển hệ thống kinh tế, xh, chính trị và vh
(dân tộc tự quyết)
- Tuân thủ các nghĩa vụ quóc tế và tồn tại hòa bình với các QG khác (Pacta
sunt servanda)
 Ngoại lệ: Hạn chế chủ quyền
 Tự hạn chế chủ quyền: Monaco, Puerto Rico, Thụy Sĩ (từ 1515 – 2002)
 Bị hạn chế chủ quyền theo nghị quyết của HĐBA, Triều tiên Nghị quyết
1874 của HĐBA LHQ được HĐBA LHQ nhất trí thông qua vào ngày
12/6/2009

 Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp


 Thể hiện trong Đ.2(3) cụ thể hóa trong Đ.33 Hiến chương LHQ
 Đ.33: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, giải pháp tư pháp,
sử dụng các cơ quan hoặc dàn xếp các khu vực, hoặc các biện pháp hòa bình
khác theo sự lựa chọn của các QG

 Nguyên tắc cấm sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
 Vũ lực: Là hoạt động sử dụng sức mạnh vũ trang bao gồm quân đội, vũ khí
các loại phương tiện khác để tấn công các QG có chủ quyền
 Đe dọa sử dụng vũ lực: Là các hành vi liền trước hành vi sử dụng vũ lực và
cho thấy khả năng sẽ sử dụng vũ lực
- Bao gồm: tập trận ở biên giới, tập trung quân đội, lập căn cứ quân sự ở biên
giới, gửi tối hậu thư đe dọa

 Ngoại lệ: Quyền tự vệ chính đáng


 Điều khoản (55) quyền tự vệ chính đáng của các QG thành viên
- Tự vệ
- Tự vệ phủ đầu: Isarel với Mỹ Chủ quyền: (lãnh thổ + chính trị)
- Tự vệ sớm: Nga với Urcraina (Nato)
 Tự vệ đơn lẻ:
 Tự vệ tập thể

Theo  NQ của HĐBA

 Ngoại lệ: Sử dụng vũ lực để chống khủng bố


- Để thực hiện quyền dân tộc tự quyết để đóng vai trò quan trọng  nguyên
tắc nền tảng của câu chuyện đtranh của các dân tộc thuộc địa

 Nguyên tắc không can thiệp nội bộ của các QG khác

 Đ.2(7): LHQ không có quyền can thiệp vào các vấn đề thuộc về thẩm
quyền nội bộ của bất cứ QG nào hoặc yêu cầu các QG thành viên đệ trình các vấn
đề đó để giải quyết trước LHQ

 “Công việc thuộc thẩm quyền nội bộ” (Vụ Nicaragua 1986)
- Không có quyền can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vì bất cứ lý do gì vào các
vấn đề đối nội đối ngoại của các QG
- Không sử dụng các biện pháp kinh tế, chính trị chống lại các QG khác nhằm
nô dịch chủ quyền và đạt được lợi thế dưới bất kỳ hình thức nào
- Không tổ chức, hỗ trợ, cung cấp tài chính, kích động, ủng hộ các hoạt động
vũ trang, khủng bố nhằm lật đổ thể chế của QG khác = vũ lực hoặc can thiệp
bào các vụ bạo động dân sự ở QG khác
- Mỗi QG có quyền lựa chọn hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa mà
không có sự can thiệp dưới mọi hình thức từ QG khác
 Ngoại lệ:
 Can thiệp theo quy định của các điều ước quốc tế
 Can thiệp có sự đồng ý của QG sở tại. nói cách khác, can thiệp của 1 QG
vào công việc nội bộ của QG khác theo lời mời của chính QG khác đó

 Nguyên tắc dân tộc tự quyết

 Nguyên tắc Pacta sunt servanda (tận tâm thiện chí thực hiện các cam kết quốc
tế)

 Nguyên tắc hợp tác


(Nguyên tắc đảm bảo các quyền cơ bản của con người)

You might also like