You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG

BỘ MÔN KỸ THUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG

----------

THIẾT KẾ MÔN HỌC

KỸ THUẬT PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI

Giảng viên hướng dẫn : PSG.TS Nguyễn Tuấn Anh

Sinh viên thực hiện : Vũ Quốc Tuấn

Lớp : Kỹ thuật an toàn giao thông –K61

Mã sinh viên : 202410886

Phương tiện tham khảo : Mazda Mazda CX- 5 2.5L

Hà Nội , Năm 2023


TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................................2

DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................................3

LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................4

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................4

PHẦN 1: THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH PHƯƠNG TIỆN...............................................................5

1.1.Xác định các kích thước cơ bản của xe..............................................................................5

1.2. Thông số theo thiết kế phác thảo.......................................................................................6

1.3. Thông số chọn......................................................................................................................6

PHẦN 2: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ NGOÀI CỦA ĐỘNG CƠ..................7

2.1. Xác định trọng lượng và sự phân bố trọng lượng...............................................................7

2.1.1. Trọng lượng xe thiết


kế..................................................................................................7

2.1.2. Phân bố tải trọng lên các


cầu........................................................................................7

2.1.3. Chọn lốp........................................................................................................................7

2.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài của động


cơ.....................................................................8

2.2.1. Xác định công suất của động cơ theo điều kiện cản chuyển động.................................8

2.2.2. Xác định công suất cực đại của động cơ.......................................................................9

2.2.3. Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ.....................................................9

2.3. Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo...................................................................................12

2.3.1. Tỷ số truyền của truyền lực


chính................................................................................12

2.3.2. Tỷ số truyền của hộp số...............................................................................................13

2.3.3. Xây dựng đồ thị...........................................................................................................15

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


1
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

PHẦN 3: XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÁC CHỈ TIÊU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA Ô TÔ...19

3.1. Đồ thị cân bằng công suất của ô tô..................................................................................19

3.2. Đồ thị nhân tố động lực học của ô tô...............................................................................21

3.3. Xác định khả năng tăng tốc của ô tô – xây dựng đồ thị gia tốc....................................23

3.4. Thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc của ô tô...................................................26

KẾT LUẬN...................................................................................................................................31

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


2
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.Các thống số về kích thước cơ bản của xe ..................................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 2. Bảng thể hiện mômen và công suất động cơ .............................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 3. Tỷ số truyền tương ứng với từng tay số ...................................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 4. Giá trị lực kéo ứng với từng tay số ...........................................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 5. Giá trị lực cản ứng với mỗi tay số.............................................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 6. Công suất của ô tô....................................................................Error! Bookmark not


defined.

Bảng 7. Công cản của ô tô ứng với mỗi tay số.......................................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 8. Nhân tố động lực học của ô tô ..................................................Error! Bookmark not


defined.

Bảng 9. Nhân tố động lực học theo điều kiện bám .................................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 10. Hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động
quay.....................................Error!

Bookmark not defined.

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


3
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

Bảng 11a. Giá trị gia tốc ứng với tay số 1 và 2 ......................................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 11b. Giá trị gia tốc ứng với tay số 3 và 4 ........................................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 11c. Giá trị gia tốc ứng với tay số 5 và 6 ......................................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 12. Độ giảm vận tốc khi sang số ...................................................Error! Bookmark not
defined.

Bảng 13. Thời gian và quãng đường tăng tốc ......................................Error! Bookmark not
defined.

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1. Ba hình chiếu cơ bản của xe............................................Error! Bookmark not defined.

Hình 2. Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ........................Error! Bookmark not defined.

Hình 3. Đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô ………………………..Error! Bookmark not
defined.

Hình 4. Đồ thị cân bằng công suất của ô tô..................................Error! Bookmark not defined.

Hình 5. Đồ thị nhân tố động lực học của ô tô...............................Error! Bookmark not defined.

Hình 6. Đồ thị gia tốc của ô tô......................................................Error! Bookmark not defined.

Hình 7. Đồ thị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ô tô ......................................
Error! Bookmark not defined.

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


4
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

LỜI NÓI ĐẦU

Tính toán sức kéo ô tô nhằm mục đích xác định các thông số cơ bản của động
cơ,của hệ thống truyền lực để đảm bảo chất lượng động lực học cần thiết của chúng
trong các điều kiện sử dụng khác nhau , phù hợp với các điều kiện đã cho của ô tô . Từ
đó để xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng kéo của ô tô như chỉ tiêu vận tốc lớn nhất
, góc dốc lớn nhất của đường mà ô tô có thể khắc phục được , gia tốc lớn nhất của ô tô ,
quãng đường và thời gian tăng tốc ngắn nhất khi đạt vận tóc là lớn nhất .
Các chỉ tiêu trên có thể tìm được khi giải phương trình chuyển động của ô tô
bằng phương pháp đồ thị hoặc phương pháp giải tích .
Qua đó biết được các thông số , trạng thái , tính năng cũng như khả năng làm
việc của ô tô khi kéo , từ đó hiểu được nội dung , ý nghĩa của bài tập và góp phần vào
việc củng cố , nâng cao kiến thức phục vụ cho các môn học tiếp theo và bổ sung thêm
vào vốn kiến thức để phục vụ cho công việc sau này .

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


5
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

PHẦN 1: THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH PHƯƠNG TIỆN

1.1. Xác định các kích thước cơ bản của xe

- Ba hình chiếu của xe Mazda Mazda CX-5 2.5L:

Hình 1. Hình chiếu cơ bản của xe

– Các kích thước cơ bản:

Bảng 1.Các thống số về kích thước cơ bản của xe

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


6
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

STT Thông số Ký hiệu Kích thước Đơn vị


1 Chiều dài toàn bộ L0 4550 mm
2 Chiều rộng toàn bộ B0 1840 mm
3 Chiều cao toàn bộ H0 1680 mm
4 Chiều dài cơ sở L 2700 mm
5 Khoảng sáng gầm xe H1 200 mm
6 Góc thoát trước γ1 28 Độ
7 Góc thoát sau γ2 25 Độ
8 Vận tốc tối đa Vmax 170 km/h

1.2. Thông số theo thiết kế phác thảo

– Loại động cơ: động cơ skyActiv – G 2.5L, 4 xylanh thẳng hàng

– Dung tích công tác: Vc = 2488 (cc)

– Công suất tối đa: Pmax = 188(mã lực) = 138 (kW) ; nN = 4000-6000 (vòng/phút)

– Mômen xoắn tối đa: Mmax = 252 (N.m)

– Vận tốc lớn nhất : vmax = 170 (km/h) = 47,22 (m/s)

– Hệ thống truyền lực: + Hộp số tự động 6 cấp và Dẫn động cầu trước FWD

1.3. Thông số chọn

– Trọng lượng bản thân: 1550 kg

– Trọng lượng hành khách: 60 kg/người

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


7
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

– Trọng lượng hành lí: 20 kg/người

– Hiệu suất truyền lực ᶯct: = 0,9 ( trang 15- GTLTOT)

– Hệ số cản không khí: K = 0,25 (trang 39 – GTLTOT)

– Diện tích cản chính diện: F = 0,78

– Hệ số cản tổng cộng ψ = 0,45

– Hệ số cản lăn khi là V < 2 2 m / s → f = 0 , 0 1 5

– Hệ số bám: 0,8 (theo điều kiện đường atphan và bê tông khô) và Ký hiệu lốp:
225/55R19

PHẦN 2: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ NGOÀI CỦA


ĐỘNG CƠ

2.1. Xác định trọng lượng và sự phân bố trọng lượng

2.1.1. Trọng lượng xe thiết kế

G = Go + n.A + n.Gh

Trong đó :

Go: Trọng lượng bản thân của xe → G0 = 1550 ( kg)

Gh: Trọng lượng của hành lý → Gh = 20 (kg/người )

A: Trọng lượng của 1 người → A = 60 ( kg/ người )

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


8
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

n: Số chỗ ngồi trong xe → n = 5 ( chỗ )

G: Trọng lượng toàn bộ của ô tô (kG) → Vậy ta có: G =1550 + 5 x ( 60 + 20 ) =


1950 (kG) = 19122,89 ( N )
- Phân bố trọng lượng : xe con với động cơ đặt trước, tải trọng phân bố lên cầu sau
là 40 % ÷ 45%

- Lấy G2 = 40% G

 G2 = 40% . 1950 = 780 kG

 G1 = G – G2 = 1170 kG

Như vậy tải trọng tác dụng lên cầu trước là 1170 kG, và tác dụng lên cầu sau là 780
kG.

2.1.2.Phân bố tải trọng lên các cầu

Với xe động cơ đặt trước: Theo số liệu cho trước ta có:

- Tải trọng phân bố cầu trước:

Z1 = 0,58 × G = 0.58 × 1950 = 1131 (kG) = 11091,28 N

- Tải trọng phân bố cầu sau:

Z2 = 0.42 × G = 0,42 × 1950 = 819 (kG) = 8031,61 N

2.1.3. Chọn lốp

{
225 : Bề rộng của lốp (mm)
H
 Lốp xe có ký hiệu : 225/55R19 => 55 :tỷ lệ (¿ %)
B
19: Đường kínhtrong của lốp (inch)
H 225.55
⇒ =55 % ⇒ H = =123 ,75 ( mm )
B 100

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


9
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

 Chọn lốp có áp suất cao, hệ số biến dạng λ = 0,9

→ Bán kính thiết kế của bánh xe:

19
ro = 123,75 + .25,4 = 365,05(mm) = 0,36505 (m)
2

Bán kính động lực học của bánh xe: rb = rk = λ. r0 = 0,9 × 0,36505 = 0,33 m

2.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ

Các đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là những đường cong biểu diễn sự
phụ của các đại lượng công suất , mô men và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ theo
số vòng quay của trục khuỷu động cơ. Các đường đặc tính này gồm:

+ Đường công suất Ne = f(ne)

+ Đường mô men xoắn Me = f(ne)

+ Đường xuất tiêu hao nhiên liệu của động cơ ge = f(ne)

2.2.1. Xác định công suất của động cơ theo điều kiện cản chuyển động

1
Nev =
ᶯtl
[G . f . vmax + K . F. ( vmax)3 ] (w) (I)

Trong đó: G: Tổng trọng lượng của ô tô

vmax: Vận tốc lớn nhất của ô tô


K: Hệ số cản khí động học, chọn K = 0,25

F: Diện tích cản chính diện = 0,78.B0.H0 = 0,78.1840.1680 = 2,41(m2)

B0: Chiều rộng toàn bộ của xe

H: Chiều cao toàn bộ của xe

ᶯtl: Hiệu suất của hệ thống truyền lực

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


10
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

f: Hệ số cản lăn của đường (chọn f0 = 0,015 với đường nhựa tốt)

2 2
Vì vmax > 22 m/s nên f = f0(1+ V1500
MAX
) = 0,015 x (1 +
47 , 22
1500
) = 0,0373

Thay vào công thức (I) ta được:

1
→ Nev = [19129,5.0,0373.47,22 + 0,25.2,41.(47,22)3 ] = 107920 (W) = 107,92(KW)
0,9

2.2.2. Xác định công suất cực đại của động cơ

Công suất lớn nhất của động cơ:

N ev
Nemax = 2 3 (*)
a λ+b λ +c λ

Trong đó a, b, c là các hệ số thực nghiệm, với động cơ xăng 4 kỳ: a = b = c = 1

N emax
λ=
Nn
= 1,1.( động cơ xăng không hạn chế số vòng quay)

Thay vào công thức (*) ta được:

107 , 92
Nemax = 1. ( 1 , 1 )+ 1.¿ ¿ = 110,2(KW)

Chọn nN = 6000 v/p: số vòng quay của trục khuỷu động cơ ứng với Nemax = 175.40 kW

2.2.3. Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ

- Tính công suất động cơ ở số vòng quay khác nhau:

Sử dụng công thức Lây-Đec-Man

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


11
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

ne
Ne = Nemax .[a Nn +b ( nNne ) 2
- c¿)3] (Kw) (1)

Trong đó Nemax và Nn là công suấ cực đại và số vòng quay tương ứng.

Ne và ne là công suất và số vòng quay ở 1 thời điểm trên đường đặc tính ngoài của
động cơ.

- Tốc độ vòng quay:

ne = λ .n N = λ × 6000 (2)

- Tính mô men xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với vòng quay:

Ne
Me = 9550 x (3)
ne

Ne
- λ, = là các đại lượng của Ne và nN đã biết ( với λ, =0,2;0,4…0,9;1;1,1)
nN

Từ (1), (2), (3) ta thiết lập được đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ

– Lập bảng:

 Các thông số nN; Ne ; Me đã có công thức tính


Ne
 Cho λ = với λ = 0,1; 0,2; 0,3; ….; 1,
nN
 Kết quả tính được ghi ở bảng:

Bảng 2. Bảng thể hiện mômen và công suất động cơ


tỉ số we Ne Me
0.1 600 12.01 191.19
0.2 1200 25.57 203.47
0.3 1800 40.00 212.24

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


12
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

0.4 2400 54.66 217.50


0.5 3000 68.88 219.25
0.6 3600 81.99 217.50
0.7 4200 93.34 212.24
0.8 4800 102.27 203.47
0.9 5400 108.11 191.19
1 6000 110.20 175.40
1.1 6600 107.89 156.11

Từ bảng ta lập được đồ thị:

Đồ thị đường đặc tí nh ngoài của động cơ


250.00 120.00

100.00
200.00

80.00
150.00
60.00
100.00
40.00

50.00
20.00

0.00 0.00
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000
vòng/phút

Ne (kW) Me (N.m)

Hình 2. Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ

- Nhận xét:

 Trị số Me max xác định theo công thức Laydecman như sau :

Xuất phát từ công thức:

ne N emax ⍵e ⍵e
Me = ⍵ = ⍵e
[a+ b ⍵ – c.( ⍵ )2 ]
e N N

dM e N emax ⍵M
→d⍵ = ⍵e
[b – 2c. ⍵ ] = 0
e N

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


13
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

⍵M 1
→ ⍵N
= 2 = 0,5

N emax ⍵e ⍵e 110200∗60
→ Memax = ⍵e
[a+ b ⍵ – c.( ⍵ )2 ] = 2 π∗6000 [1+ 0,5 – (0,5) =
2
N N

219,25 (N.m)

 Trị số công suất Nemax ở trên chỉ là phần công suất động cơ dùng để khắc
phục các lực cản chuyển động. Để chọn động cơ đặt trên ô tô, cần tăng
thêm phần công khắc phục các sức cản phụ, quạt gió, máy nén khí,… Vì
vậy phải chọn công suất lớn nhất là:

Nemax = 1,1 × Nemax = 1,1 × 1219,25 =241(N.m)

2.3. Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo

Tỷ số truyền của hệ thông truyền lực chính trong trường hợp tổng quát được xác
định theo công thức:

itl = i0 . ih . ic . ip

Trong đó :

+ itl – tỷ số truyền của HTTL

+ i0 – tỷ số truyền của truyền lực chính

+ ih – tỷ số truyền của hộp số

+ ic – tỷ số truyền của truyền lực cuối cùng

+ ip – tỷ số truyền của hộp số phụ

Thông thường, chọn ic = 1; ip = 1

2.3.1. Tỷ số truyền của truyền lực chính

Được xác định theo điều kiện đảm bảo ôtô chuyển động với vận tốc lớn nhất ở

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


14
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

tay số cao nhất của hộp số.

r bx . n
- Ta có: i0 = 0,105 emax
( CT3-8 , trang 104)
i hc . i pc . v max

Trong đó: + rbx = 0,3861 (m)

+ nemax – số vòng quay của động cơ khi ôtô đạt tốc độ lớn nhất

+ vmax =170(km/h) = 47,22 m/s – tốc độ lớn nhất của ôtô

+ ihc = 1 – tỷ số truyền của tay số cao nhất trong hộp số

+ ipc = 1– tỷ số truyền của hộp phân phối chính

Thay vào công thức ta được:

0 ,35.6600
→ io = 0,105 . 1.1.47 ,22 = 5,14

2.3.2. Tỷ số truyền của hộp số

a. Tỷ số truyền của tay số 1.

- Tỷ số truyền của tay số 1 được xác định trên cơ sở đẩm bảo khắc phục được lực
cản lớn nhất của mặt đường mà bánh xe chủ động không bị trượt quay trong mọi
điều kiện chuyển động.
- Theo điều kiện cản, ta có:

Pk max ≥ Pψ max + PW

• Pk max – lực kéo lớn nhất của động cơ

• Pψ max – lực cản tổng cộng của đường

• PW – lực cản không khí

- Khi ôtô chuyển động ở tay số 1 thì vận tốc nhỏ nên có thể bỏ qua lực cản

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


15
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

không khí PW
M emax ¿ i h1 ¿ i 0 ¿ ᶯ tl
- Vậy : Pkmax =
r bx
= G * ψmax ≤ Pφ = Z2 * φ

M emax ¿ i h1 ¿ i 0 ¿ ᶯ tl
→ rk
= G . ψmax

G ¿ψ max ¿ r bx
→ i h 1= M ¿ i ¿ ᶯ (Memax = 219,25 [N.m] ( CT 3-9, trang 106)
emax o tl

19129 ,5∗0 , 45∗0 , 35


→ i h 1= 219 ,25∗5 , 14∗0 , 9 = 2,97

- Mặt khác, Pk max còn bị giới hạn bởi điều kiện bám giữa bánh xe với mặt đường:

Pk max ≤ Pφ = mk.Gφ.φ

M e ¿ i h1 ¿ i 0 ¿ ᶯ tl
→ r bx
≤ mk.Gφ.φ

G φ¿ mk ¿ r bx
→ ih 1≤ M emax ¿ i o ¿ ᶯ tl

Trong đó: + mk – hệ số lại tải trọng (mk = 1)

+ Gφ – tải trọng tác dụng lên cầu chủ động

+ φ – hệ số bám của mặt đường (chọn φ = 0,8 : đường tốt)

+ rk – bán kính động học của xe

1∗11477 ,7∗0 , 8∗0 , 35


→ i h 1≤ 219 ,25∗5 , 14∗0 , 9 = 3,17 (4)

→ Chọn ih 1 = 2,97

b. Tỷ số truyền của các tay số trung gian.

- Chọn hệ thống tỷ số truyền của các cấp số trong hộp số theo ‘cấp số nhân’

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


16
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

- Công bội được xác định theo biểu thức:

q=
n−1

√ ih 1
i hn
(CT 3-14,tr108)

Trong đó: + n – số cấp trong hộp số (n = 6 )

+ ih1 – tỷ sô truyền của tay số 1 (ih1 = 2,97)

+ ihn - tỷ số truyền của tay số cuối cùng trong hộp số (ih6 = 1)

→q=

5 2 , 97
1
= 1,24

- Tỷ số truyền của tay số thứ i trong hộp số được xác định theo công thức sau:

i h(i−1 ) ih 1
ihi = q
= qi−1

Trong đó: ihi – tỷ số truyền của tay số thứ i trong hộp số (i = 1; 2;…; n-1)

- Từ hai công thức trên, ta xác định được tỷ số truyền ở các tay số:

ih 1 2 ,97
+ Tỷ số truyền của tay số 2: ih1 = 2−1 = 1, 24
= 2,4
q

ih 1 2 , 97
+ Tỷ số truyền của tay số 3: ih2 = 3−1 = 2 = 1,93
q 1, 24

ih 1 2 , 97
+ Tỷ số truyền của tay số 4: ih3 = 4−1 = 3 = 1,56
q 1, 24

ih 1 2 , 97
+ Tỷ số truyền của tay số 5: ih4 = 5−1 = 4 = 1,26
q 1, 24

+ Tỷ số truyền của tay số 6: ih6 = 1,00

- Tỷ số truyền của tay số lùi: ihl = 1,2∗ih1 = 1,2 × 2,97 = 3,56 (5)

Kiểm tra tỷ số truyền của tay số lùi theo điều kiện bám:

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


17
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

Pk ≤ Pφ = mk.Gφ.φ
lùi

M e ¿ i h1 ¿ i 0 ¿ ᶯ tl

r bx
≤ mk.Gφ.φ

mk . G φ . φ . r bx
→i hl ≤ M emax .i 0 .ᶯ tl

1∗11477 ,7∗0 , 8∗0 , 35


→ ihl ≤ 219 ,25∗5 , 14∗0 , 9 = 3,17 (6)

- Từ (5) + (6) → ihl = 3,17

c. Tỷ số truyền của các tay số

Tỷ số truyền tương ứng với từng tay số được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3. Tỷ số truyền tương ứng với từng tay số


Tỷ số truyền tương ứng với từng tay số
Tay số 1 2 3 4 5 6 lùi
Tỷ số truyền 2.97 2.40 1.93 1.56 1.26 1.00 3.17

2.3.3. Xây dựng đồ thị

a. Phương trình cân bằng lực kéo và đồ thị cân bằng lực kéo của ôtô

- Phương trình cân bằng lực kéo của ôtô:

Pk = Pf + Pi + Pj + Pw ( CT 1-46 trang 49)

Trong đó: + Pk – lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động

M ki M e ¿ i h ¿ i 0 ¿ᶯ tl
Pki = = (CT 1-52 ,tr52 )
rđ rđ

+ Pf – lực cản lăn: Pf = G.f.cosα = G.f (do α = 0)

+ Pi – lực cản lên dốc: Pi = G.sin α = 0 (do α = 0)

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


18
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

+ Pj – lực quán tính (xuất hiện khi xe chuyển động không ổn định)

+ Pw – lực cản không khí: Pw = K.F.v2

G
Pj = .δ .j
g j

+ Pw – Lực cản không khí Pw = K.F.v2

- Vận tốc ứng với mỗi tay số:

2 π∗ne∗r bx
Vi =
60∗i 0∗i hi
(b)

Lập bảng tính Pk theo công thức (a),(b) với từng tỉ số truyền:

Bảng 4. Giá trị lực kéo ứng với từng tay số

tay số 1 tay số 2 tay số 3 tay số 4 tay số 5 tay số 6


ne Ne Me v1 Pk1 v2 Pk2 v3 Pk3 v4 Pk4 v5 Pk5 v6 Pk6
191.1 7505.0 6064.7 4877.0 3942.0 3183.9 2526.9
600 12.01 9 2.22 6 1.78 0 2.22 3 2.74 5 3.39 7 4.28 6
120 203.4 7987.0 6454.1 5190.2 4195.2 3388.4 2689.2
0 25.57 7 2.88 4 3.56 7 4.43 3 5.48 1 6.79 4 8.55 4
180 212.2 8331.3 6732.3 5413.9 4376.0 10.1 3534.4 12.8 2805.1
0 40.00 4 4.32 1 5.35 7 6.65 5 8.22 4 8 9 3 5
240 217.5 8537.8 6899.2 5548.1 10.9 4484.5 13.5 3622.1 17.1 2874.7
0 54.66 0 5.76 7 7.13 9 8.86 8 6 4 8 3 1 0
300 219.2 8606.7 6954.9 11.0 5592.9 13.7 4520.7 16.9 3651.3 21.3 2897.8
0 68.88 5 7.20 2 8.91 3 8 2 1 0 7 4 8 9
360 217.5 8537.8 10.6 6899.2 13.2 5548.1 16.4 4484.5 20.3 3622.1 25.6 2874.7
0 81.99 0 8.64 7 9 9 9 8 5 4 6 3 6 0
420 212.2 10.0 8331.3 12.4 6732.3 15.5 5413.9 19.1 4376.0 23.7 3534.4 29.9 2805.1
0 93.34 4 8 1 7 7 1 5 9 4 6 9 3 5
480 102.2 203.4 11.5 7987.0 14.2 6454.1 17.7 5190.2 21.9 4195.2 27.1 3388.4 34.2 2689.2
0 7 7 2 4 5 7 3 3 3 1 5 4 1 4
540 108.1 191.1 12.9 7505.0 16.0 6064.7 19.9 4877.0 24.6 3942.0 30.5 3183.9 38.4 2526.9
0 1 9 6 6 4 0 4 3 7 5 4 7 9 6
600 110.2 175.4 14.4 6885.3 17.8 5563.9 22.1 4474.3 27.4 3616.5 33.9 2921.0 42.7 2318.3
0 0 0 0 8 2 4 6 4 1 6 4 7 6 1
660 107.8 156.1 15.8 6127.9 19.6 4951.9 24.3 3982.1 30.1 3218.7 37.3 2599.7 47.0 2063.2
0 9 1 4 9 0 1 7 6 5 4 3 5 4 9

Phương trình cân bằng lực cản Pc:

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


19
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

Pc = Pf + Pw

Xét ô tô chuyển động trên đường bằng và không có gió

Pc = fG + KFv²

Tổng lực kéo của ôtô phải nhỏ hơn lực bám giữa bánh xe và mặt đường:

Pφ = Gφ.mk2.φ
Trong đó:

+ mk2 – hệ số phân bố lại tải trọng ở cầu trước (cầu trước chủ động). Chọn mk2 = 1
+ Gφ – tải trọng tác dụng lên cầu chủ động(=1170 kg)
+ φ – hệ số bám của mặt đường (chọn φ = 0,8)

Pφ = Gφ.mk2.φ = 11477,7.1.0.8 = 9182,16 (N)

- Lập bảng tính Pc, Pφ:

Bảng 5. Giá trị lực cản ứng với mỗi tay số


Vận Tốc m/s 0 15.84 19.6 24.37 30.15 37.33 47.04
286.94 438.08 518.39 823.33 1261.33 1553.24 2046.66
Pc
9182.16 9182.16 9182.16 9182.16 9182.16 9182.16 9182.16

Dựng đồ thị

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


20
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

Đồ thị cân bằng lực kéo


10000.00
9000.00
8000.00
7000.00
6000.00
5000.00
4000.00
3000.00
2000.00
1000.00
0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00

Pk1 Pk2 Pk3 Pk4 Pk5 Pk6 Pc Pφ

Hình 3. Đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô

- Nhận xét:

+ Trục tung biểu diễn Pk , Pf , Pw . Trục hoành biểu diễn v (m/s)

+ Dạng đồ thị lực kéo của ôtô Pki = f(v) tương tự dạng đường cong Me = f(ne)
của đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ.

+ Khoảng giới hạn giữa các đường cong kéo Pki và đường cong tổng lực cản là
lực kéo dư (Pkd) dùng để tăng tốc hoặc leo dốc.

+ Tổng lực kéo của ôtô phải nhỏ hơn lực bám giữa bánh xe và mặt đường.

PHẦN 3: XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÁC CHỈ TIÊU ĐỘNG LỰC HỌC

CỦA Ô TÔ

3.1. Đồ thị cân bằng công suất của ô tô

– Phương trình cân bằng công suất tại bánh xe chủ động:

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


21
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

Nk = Nf + Ni + Nj + NW (tr 57 )

– Công suất truyền đến các bánh xe chủ động khi kéo ở tay số thứ I được xác

định theo công thức: (


Nki = Ne.ŋtl với v i=0,105.
r k .n e
i 0 . i hi . i pc . ) (tr 57)

– Từ các số liệu ở trên kết hợp công thức (3-1) ta lập bảng và tính toán các giá trị

Nki và vi tương ứng:

Bảng 6. Công suất của ô tô


ne(v/f) Ne(kW) V1 V2 V3 V4 V5 V6 Nk(kW)
600 12.01 1.44 1.79 2.22 2.75 3.40 4.29 10.81
1200 25.57 2.89 3.57 4.45 5.50 6.81 8.58 23.01
1800 40.00 4.33 5.36 6.67 8.25 10.21 12.87 36.00
2400 54.66 5.78 7.15 8.89 11.00 13.62 17.16 49.19
3000 68.88 7.22 8.94 11.11 13.75 17.02 21.45 61.99
3600 81.99 8.67 10.72 13.34 16.50 20.43 25.74 73.79
4200 93.34 10.11 12.51 15.56 19.25 23.83 30.03 84.01
4800 102.27 11.56 14.30 17.78 22.00 27.24 34.32 92.04
5400 108.11 13.00 16.09 20.00 24.75 30.64 38.61 97.30
6000 110.20 14.44 17.87 22.23 27.50 34.05 42.90 99.18
6600 107.89 15.89 19.66 24.45 30.25 37.45 47.19 97.10

Trên đồ thị Nk = f(v), dựng đồ thị ∑ N c theo bảng trên:


– Xét ôtô chuyển động trên đường bằng:
∑ N c = Nf + Nw
 ∑ N c = G.f.v +K.F.v3 (CT 1-61,tr 57)
Lập bảng tính ∑ N c:

Bảng 7. Công cản của ô tô ứng với mỗi tay số


V(m/s) 0 15.89 19.66 24.45 30.25 37.45 47.19
Nc(kW) 0 13.70 18.50 26.25 38.26 58.37 96.98

Từ đây ta có đồ thị

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


22
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

Hình 4. Đồ thị cân bằng công suất của ô tô


Đồ thị cân bằng công suất của ôtô
Nk1 Nk2 Nk3 Nk4 Nk5 Nk6 Nc
120.00

100.00
kW

80.00

60.00

40.00

20.00

0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 m/s
45.00 50.00

3.2. Đồ thị nhân tố động lực học của ô tô

- Nhân tố động lực học là tỷ số giữa hiệu số của lực kéo tiếp tuyến Pk và lực cản
không khí Pw với trọng lượng toàn bộ của ôtô. Tỷ số này được ký hiệu là “D”

G
P k −Pw P i+ P j + Pf G. ( f + i )+ . j . δ j j
D= = = g = f + i + .δ j (CT 1-56,tr55)
g
G G
G

-Xây dựng đồ thị:

1 Me . i 0 . i hi
Di =
G
( r . ŋtl-KFv²) (CT 1-57,tr55)
bx

2 π . ne . r bx
vi = 60.i 0 .i h i

- Đồ thị nhân tố động lực học thể hiện mối quan hệ giữa D với tốc độ chuyển động
v của ôtô khi đủ tải và động cơ làm việc ở đường đặc tính tốc độ ngoài, D = f(v)

- Lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa D và v ở từng tay số:

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


23
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

Bảng 8. Nhân tố động lực học của ô tô

Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3 Tay số 4 Tay số 5 Tay số 6


ne V1 D1 V2 D2 V3 D3 V4 D4 V5 D5 V6 D6 Me
600 1.44 0.39 1.79 0.32 2.22 0.25 2.75 0.21 3.40 0.17 4.29 0.13 191.19

1200 2.89 0.42 3.57 0.34 4.45 0.27 5.50 0.22 6.81 0.18 8.58 0.14 203.47

1800 4.33 0.43 5.36 0.35 6.67 0.28 8.25 0.23 10.21 0.18 12.87 0.14 212.24

2400 5.78 0.45 7.15 0.36 8.89 0.29 11.00 0.23 13.62 0.18 17.16 0.14 217.50

3000 7.22 0.45 8.94 0.36 11.11 0.29 13.75 0.23 17.02 0.18 21.45 0.14 219.25

13.3 0.2 16.5 0.2 20.4 0.1 25.7


3600 8.67 0.44 10.72 0.36 0.13 217.50
4 8 0 3 3 8 4

10.1 15.5 0.2 19.2 0.2 23.8 0.1 30.0


4200 0.43 12.51 0.35 0.12 212.24
1 6 8 5 2 3 7 3

11.5 17.7 0.2 22.0 0.2 27.2 0.1 34.3


4800 0.41 14.30 0.33 0.10 203.47
6 8 6 0 0 4 5 2

13.0 20.0 0.2 24.7 0.1 30.6 0.1 38.6


5400 0.39 16.09 0.31 0.09 191.19
0 0 4 5 9 4 4 1

14.4 22.2 0.2 27.5 0.1 34.0 0.1 42.9


6000 0.35 17.87 0.28 0.06 175.40
4 3 2 0 7 5 2 0

15.8 24.4 0.1 30.2 0.1 37.4 0.0 47.1


6600 0.31 19.66 0.25 0.04 156.11
9 5 9 5 4 5 9 9

Nhân tố động học theo điều kiện bám được xác định như sau:

Dφ = P φ −PW
2
= mk . φ . Gφ −K . F .V
G G (CT 1-58, tr 56)

Bảng 9. Nhân tố động lực học theo điều kiện bám


V(m/s) 0.00 15.89 19.66 24.45 30.25 37.45 47.19
Dφ 0.48 0.47 0.47 0.46 0.45 0.44 0.41

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


24
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

f 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.03 0.04

Dựa vào kết quả bảng tính, dựng đồ thị nhân tố động lực học của ô tô:

Hình 5 . Đồ thị nhân tố động lực học ô tô


0.60

0.50
D1
0.40 D2
D3
0.30 D4
D5
D6
0.20
D phi
f
0.10

0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00
m/s

Hình 5. Đồ thị nhân tố động lực học của ô tô

- Nhận xét:

+ Dạng của dồ thị nhân tố động lực học D = f(v) tương tự như dạng đồ thị lực kéo

Pk = f(v); nhưng ở những vân tốc lớn thì đường cong dốc hơn.

+ Khi chuyển động ở vùng tốc độ v > vth i (tốc độ vth i ứng với Di max ở từng tay

số) thì ôtô chuyển động ổn định, vì trong trường hợp này thì sức cản chuyển động
tăng, tốc độ ôtô giảm và nhân tố động lực học D tăng. Ngược lại, vùng tốc độ v < vth i
là vùng làm việc không ổn định ở từng tay số của ôtô.
+ Giá trị nhân tố động lực học cực đại D1 max ở tay số thấp nhất biểu thị khả năng
khắc phục sức cản chuyển động lơn nhất của đường: D1 max = ψmax

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


25
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

- Vùng chuyển động không trượt của ôtô:

+ Cũng tương tự như lực kéo, nhân tố động lực học cũng bị giới hạn bởi điều

kiện bám của các bánh xe chủ động với mặt đường.

+ Nhân tố động học theo điều kiện bám Dφ được xác định như sau:

P φ −Pw mk 2. φ .G φ−K . F . v
2

Dφ =
G
= G
(CT 1-8,tr56)

+ Để ôtô chuyển động không bị trượt quay thì nhân tố động lực học D phải thoả

mãn điều kiện sau : Ψ ≤ D ≤ Dφ

+ Vùng giới hạn giữa đường cong Dφ và đường cong Ψ trên đồ thị nhân tố động

lực học là vùng thoả mãn điều kiện trên. Khi D > Dφ trong giới hạn nhất định có thể
dùng đường đặc tính cục bộ của động cơ để chống trượt quay nếu điều kiện khai thác
thực tế xảy ra.

3.3. Xác định khả năng tăng tốc của ô tô – xây dựng đồ thị gia tốc

- Biểu thức tính gia tốc :

Di−f −i
J= δi
.g (CT 1-64,tr59)

- Khi ôtô chuyển động trên đường bằng (a = 0) thì:

Di−f
 Ji = δi
.g (CT 1-65,tr59)

Trong đó:

+ Di – giá trị nhân tố động lực học ở tay số thứ i tương ứng với tốc độ vi đã

biết từ đồ thị D = f(v);

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


26
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

+ f, i – hệ số cản lăn và độ dốc của đường;

+ ji – gia tốc của ôtô ở tay số thứ i.

+ δj là hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay

δj = 1+0.05(1 + ihi²) (CT 1-37,tr41)

Ta có:

Bảng 10. Hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay
Tay số 1 2 3 4 5 6
δJ 1.49 1.34 1.24 1.17 1.13 1.10

- Khi ô tô chuyển động với vận tốc v < 22 m/s thì f = f0


- Khi ô tô chuyển động với vận tốc v>22 m/s thì f = f0*(1+ )
1500

Bảng 11a. Giá trị gia tốc ứng với tay số 1 và 2


10.1 11.5 13.0 14.4 15.8
1.44 2.89 4.33 5.78 7.22 8.67 1 6 0 4 9
V1
0.39 0.42 0.43 0.45 0.45 0.44 0.43 0.41 0.39 0.35 0.31
D1
0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01
5 5 5 0.015 5 5 5 5 5 5 8
f1
Tay số 2.47 2.66 2.73 2.86 2.86 2.80 2.73 2.60 2.47 2.20 1.92
1 j1
11.0 13.2 15.4 17.7 19.9 22.1 24.3
2.21 4.42 6.64 8.85
6 7 9 0 1 2 3
V2
0.32 0.34 0.35 0.36 0.36 0.36 0.35 0.33 0.31 0.28 0.25
D2
0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.02
5 5 5 0.016 6 7 7 8 9 0 1
f2
Tay số 2.24 2.38 2.45 2.52 2.52 2.52 2.44 2.29 2.13 1.91 1.68
2 j2

Bảng 11b. Giá trị gia tốc ứng với tay số 3 và 4


Tay số V3 2.61 5.22 7.83 10.44 13.0 15.6 18.2 20.8 23.5 26.1 28.7

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


27
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

6 7 8 9 0 1 2

0.25 0.27 0.28 0.29 0.29 0.28 0.28 0.26 0.24 0.22 0.19
D3
0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.02 0.02
5 5 6 0.016 7 7 8 9 1 2 3
f3
1.86 2.02 2.10 2.17 2.17 2.08 2.08 1.91 1.74 1.57 1.32
3 j3
15.4 18.4 21.5 24.6 27.7 30.8 33.9
3.08 6.16 9.24 12.33
1 9 7 5 3 2 0
V4
0.21 0.22 0.23 0.23 0.23 0.23 0.22 0.20 0.19 0.17 0.14
D4
0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
5 5 6 0.017 7 8 0 1 3 4 6
f4
Tay số 1.63 1.71 1.79 1.79 1.78 1.77 1.68 1.50 1.40 1.22 0.95
4 j4

Bảng 11c. Giá trị gia tốc ứng với tay số 5 và 6


10.9 18.1 21.8 25.4 29.1 32.7 36.3 40.0
3.64 7.27 14.55
1 9 2 6 0 3 7 1
V5
0.17 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.17 0.15 0.14 0.12 0.09
D5
0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.03
5 6 6 0.017 8 0 1 3 6 8 1
f5
Tay số 1.35 1.43 1.42 1.41 1.40 1.39 1.29 1.10 0.99 0.80 0.51
5 j5
12.8 21.4 25.7 30.0 34.3 38.6 42.9 47.2
4.29 8.59 17.17
8 6 6 5 4 3 3 2
V6
0.13 0.14 0.14 0.14 0.14 0.13 0.12 0.10 0.09 0.06 0.04
D6
0.01 0.01 0.01 0.02 0.02 0.02 0.02 0.03 0.03 0.03
5 6 7 0.018 0 2 4 7 0 3 7
f6
Tay số 1.02 1.11 1.10 1.09 1.07 0.97 0.86 0.65 0.54 0.24 0.00
6 j6

Từ kết quả bảng tính, xây dựng đồ thị j = f(v):

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


28
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

Đồ thị gia tốc ôtô


3.50

3.00

2.50

2.00
m/s2

1.50

1.00

0.50

0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00
-0.50
m/s
j1 j2 j3 j4 j5 j6

Hình 6. Đồ thị gia tốc của ô tô


- Xây dựng đồ thị gia tốc ngược

Biểu thức xác định thời gian tăng tốc:


dv 1
Từ CT: j = → dt = .dv
dt j
- Thời gian tăng tốc của ôtô từ tốc độ v1 đến tốc độ v2 sẽ là:
v2
1
t = ∫ .dv (CT 1-66,tr61)
v1
j
+ ti – thời gian tăng tốc từ v1 đến v2
1
+ ti = Fi – với Fi là phần diện tích giới hạn bởi phần đồ thị = f(v); v = v1 ; v = v2 và
j
trục hoành của đồ thị gia tốc ngược.
n
 Thời gian tăng tốc toàn bộ: t i=∑ F i
i=1

n – số khoảng chia vận tốc (vmin → vmax).


1
(vì tại j = 0 → = ∞ . Do đó, chỉ tính tới giá trị v = 0,95vmax = 161,5 km/h)
j
1
- Lập bảng tính giá trị theo v:
j

Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3 Tay số 4 Tay số 5 Tay số 6

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


29
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

V1 1/j1 V2 1/j2 V3 1/j3 V4 1/j4 V5 1/j5 V6 1/j6


1.44 0.40 1.79 0.45 2.22 0.53 2.75 0.63 3.40 0.76 4.29 0.96

2.89 0.38 3.57 0.42 4.45 0.49 5.50 0.59 6.81 0.72 8.58 0.92

4.33 0.36 5.36 0.41 6.67 0.47 8.25 0.57 10.21 0.70 12.87 0.90

5.78 0.35 7.15 0.40 8.89 0.46 11.00 0.56 13.62 0.69 17.16 0.91

7.22 0.35 8.94 0.40 11.11 0.46 13.75 0.56 17.02 0.70 21.45 0.96

8.67 0.35 10.72 0.40 13.34 0.47 16.50 0.57 20.43 0.73 25.74 1.04

10.11 0.37 12.51 0.41 15.56 0.49 19.25 0.60 23.83 0.79 30.03 1.19
11.56 0.38 14.30 0.43 17.78 0.52 22.00 0.65 27.24 0.88 34.32 1.46

13.00 0.41 16.09 0.47 20.00 0.56 24.75 0.72 30.64 1.02 38.61 2.03

14.44 0.45 17.87 0.52 22.23 0.64 27.50 0.84 34.05 1.28 42.90 3.76

15.89 0.52 19.66 0.60 24.45 0.75 30.25 1.04 37.45 1.84 47.19 0.00

Bảng giá trị 1/j ứng với từng tay số


1
Từ kết quả bảng tính, dựng đồ thị = f(v):
j

Đồ thị gia tốc ngược


4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00

m/s

1/j1 1/j2 1/j3 1/j4 1/j6

Đồ thị gia tốc ngược

3.4. Thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc của ô tô

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


30
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

❖ Xác định Vimax theo phương pháp giải tích:

➢ Ta có: tại vị trí Vmax1

1 1
=
j1 j2
( D1−f )∗g ( D2−f )∗g
 j 1= j 2 => = (1)
δ1 δ2

Với + D =
G (
1 M e∗i 0∗i h i∗ηtl
r bx
−K . F . V
2
) (2)

( )
2
V
+ f = f 0 . 1+ (3)
1500

[ ( )]
2
b∗w e w
+ M e =M N a+ −c∗ e
wN wN

V ∗i tl
Mặt khác: ω e =
r bx

[ ( )]
2
b∗V ∗i tl V ∗i tl
 M e =M N ∗ a+ −c∗ (4)
w N ∗r bx w N∗r bx

Từ (1), (2), (3), (4) ta có phương trình sau giao điểm sau:

{( [ ( )]
) }
2
b∗V∗i 0∗i 1 V∗i 0∗i1
M N ∗ a+ −c∗ ∗i 0∗i h 1∗η tl
w N ∗r bx w N ∗r bx
( )
2
1 1 V
∗ −K∗F∗V 2 −f 0∗ 1+ =¿
δ1 G r bx 1500

{( [ ( )]
) }
2
b∗V∗i 0∗i h 2 V∗i 0∗i h2
M N ∗ a+ −c∗ ∗i 0∗i h 2∗ηtl
w N ∗r bx w N ∗r bx
( )
2
1 1 V
∗ −K∗F∗V 2 −f 0∗ 1+
δ2 G r bx 1500

Thay số vào phương trình ta được

V1max = 15,89 (m/s)


Tính toán tương tự cho các lần chuyển số tiếp theo ta có các vận tốc lần lượt như sau:
 V1max= 15,89 (m/s)

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


31
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

 V2max= 19,66 (m/s)


 V3max= 24,45 (m/s)
 V4max= 30,25 (m/s)
 V5max= 37,45 (m/s)

a. Thời gian tăng tốc

- Ta có:

- Xét ô tô tăng tốc từ v1 đến v2 ta có công thức tính thời gian như sau:

- Tính gần đúng theo công thức:

(s)

b. Quãng đường tăng tốc

t2

dS = v.dt → S=∫ v . dt
t1

Từ đồ thị t = f(v)

Ta có : Si = F s – với F s phần diện tích giới hạn bởi các đường t = f(v) ; t = t1 ; t = t2
i i

và trục tung đồ thị thời gian tăng tốc.

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


32
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

 Quãng đường tăng tốc từ vmin ÷ vmax : S=∑ F S i


i=1

c. Lập bảng tính giá trị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ôtô

- Có xét đến sự mất mát tốc độ và thời gian khi chuyển số.
+ Sự mất mát về tốc độ khi chuyển số sẽ phụ thuộc vào trình độ người lái, kết cấu

của hộp số và loại động cơ đặt trên ôtô.


+ Động cơ xăng, người lái có trình độ cao, thời gian chuyển số từ 0,5s đến 2s

(Với người lái có trình độ kém thì thời gian chuyển số có thể cao hơn từ 25 ÷ 40%)

- Tính toán sự mất mát tốc độ trong thời gian chuyển số (giả thiết: người lái xe
có trình độ thấp và thời gian chuyển số giữa các tay số là khác nhau):
2
f .g K . F.V . g
Δv = j . ∆ t= .∆t+ . ∆t (m/s)
δj G∗δ j

( )
2
V
Trong đó: + f – hệ số cản lăn của đường .f = f0¿ 1+
1500

+ g – gia tốc trọng trường (g = 9,81 [m/s2])

+ ∆t – thời gian chuyển số [s]

+ δj = 1 + 0,05. .[1 + (i hi)2.(ip)2]

Từ công thức trên ta có bảng sau:

Bảng 12. Độ giảm vận tốc khi sang số


δj ∆ t (s) Δv (m/s)
số 1 → số 2 1,49 Thời gian chuyển số ở 0.167609357
số 2 → số 3 1,34 giữa các tay số được 0.242667749
số 3 → số 4 1,24 chọn: ∆ t = 1(s) 0.333897951
số 4 → số 5 1,17 0.463087371

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


33
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

số 5 → số 6 1,13 0.653052387

Từ đó ta lập bảng tính thời gian và quãng đường tăng tốc:

Bảng 13. Thời gian và quãng đường tăng tốc


V (m/s) 1/j t (s) S (m)
0.00 0.000 0 0
1.44 0.403 0.291 0.210
2.89 0.378 0.855 1.852
4.33 0.362 1.389 5.017
5.78 0.354 1.906 9.637
7.22 0.351 2.415 15.698
8.67 0.355 2.925 23.238
10.11 0.365 3.445 32.346
11.56 0.383 3.985 43.174
13.00 0.410 4.558 55.964
14.44 0.452 5.181 71.095
15.89 0.515 5.880 89.175
15.72 0.515 6.880 108.734
17.87 0.519 7.994 134.284
19.66 0.599 8.993 168.791
19.42 0.599 9.993 195.279
22.23 0.635 11.726 244.172
24.45 0.748 13.264 309.557
24.12 0.748 14.264 346.367
27.50 0.837 16.946 437.331
30.25 1.036 19.521 563.658
29.79 1.036 20.521 615.997
34.05 1.285 25.465 812.760
37.45 1.836 30.778 1100.295
36.80 1.836 31.778 1179.765
42.90 3.760 48.847 1946.473
44.83 0.000 52.476 2301.793

Ta vẽ được đồ thị

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


34
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

đồ thị thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc

60 2500

50
2000

40
1500
30
1000
20

500
10

0 0
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00

m/s
t (s) S (m)

Hình 7. Đồ thị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ô tô

KẾT LUẬN

Việc tính toán động lực học kéo của ôtô chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết do tính
tương đối của phép tính và sự lựa chọn các hệ số trong quá trình tính toán không chính
xác so với thực tế. Trong thực tế, việc đánh giá chất lượng kéo của ôtô được thực hiện
trên đường hoặc trên bệ thử chuyên dùng.

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


35
TKMH Kỹ thuật phương tiện GTVT GVHD: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh

LỜI CẢM ƠN
Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh,
Thầy là người vô cùng tâm huyết đối với sinh viên, đã tận tình hướng dẫn, động viên, hỗ
trợ kịp thời và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệp quý báu để em có thể hoàn thành
bài tập lớn một cách tốt nhất. Sự tâm huyết của Thầy giúp em cảm thấy hứng thú hơn với
môn học.

Mặc dù đã nỗ lực hoàn thành tốt nhất bài tập lớn , nhưng với thời gian, kiến thức
về chuyên môn còn hạn chế và sức khỏe không tốt do dịch bệnh Covid-19, bài tập lớn
của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của Thầy
để bài tập lớn của em có thể hoàn thành một cách tốt nhất.

Em xin chân thành cảm ơn!

HÀ NỘI , ngày 20 tháng 11 năm 2022

Học viên thực hành

Tuấn
Vũ Quốc Tuấn

SVTH: Vũ Quốc Tuấn Lớp: Kỹ thuật an toàn giao thông k61


36

You might also like