You are on page 1of 26

.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

BÀI TẬP MÔN HỌC


LÝ THUYẾT Ô TÔ

Sinh viên thực hiện: Nhóm B:

Hoàng Văn Tài (103210034 – 21C4CLC1)

Nguyễn Thành Tâm (103210035 – 21C4CLC1)

Đặng Văn Thắng (103210036 – 21C4CLC1)

Phạm Quang Thương (103210037 – 21C4CLC1)

Phan Minh Triệu (103210038 – 21C4CLC1)

Giảng viên phụ trách lớp học phần: TS. Phan Minh Đức

Đà Nẵng - 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
-------o0o------
BÀI TẬP MÔN HỌC LÝ THUYẾT Ô TÔ

Mã lớp học phần: 21.18 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 02

Nhiệm ụ: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ


1. Số liệu cho trước:
 Loại ô tô: Tải
 Số người chở (kể cả người lái): 3
 Tải trọng định mức [KG]: 5500
 Vận tốc cực đại [km/h]: 92
 Sức cản lớn nhất của đường ô tô vượt được: 0.317
 Lắp động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu: Tùy chọn
2. Yêu cầu:
2.1. Các nội dung chính thuyết minh và tính toán:
 Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ và phân bố trọng lượng ô tô.
 Tính chọn lốp.
 Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ.
 Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính.
 Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số.
 Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số.
 Xác định trục bánh xe chủ động.
 Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực, hệ số nhân tố động lực khi
đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc.
2.2. Bản vẽ đồ thị:
Các bản vẽ trên giấy khổ A4, đóng tập cùng thuyết minh tính toán, gồm các đồ thị sau:
 Đặc tính tốc độ ngoài của động cơ;
 Cân bằng công suất của ô tô;
 Cân bằng lực kéo của ô tô;
 Nhân tố động lực của ô tô khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi;
 Thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô.
2.3. Hình thức: Theo mẫu quy định của Bộ môn.
Đà Nẵng, ngày 9 tháng 11 năm 2022

Giảng viên phụ trách lớp học phần

TS. Phan Minh Đức

2
MỤC LỤC

1. Giới thiệu chung, nhiệm vụ tính toán thiết kế. 5


1.1. Giới thiệu chung. 5
1.2. Nhiệm vụ tính toán thiết kế. 5
2. Tính toán thiết kế sức kéo. 5
2.1. Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ, 5
phân bố trọng lượng xe tải.
2.1.1. Trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ. 5
2.1.1.1. Xác định trọng lượng xe tải. 5
2.1.1.2. Trọng lượng bản thân và hành lý. 5
2.1.1.3. Trọng lượng toàn bộ. 5
2.1.2. Dự kiến phân bổ trọng lượng lên trục xe tải. 6
2.2. Tính chọn lốp. 6
2.2.1. Xác định tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe bị động. 6
2.2.2. Xác định tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe chủ động. 6
2.2.3. Xác định chọn lốp xe. 6
2.2.4. Bán kính bánh xe. 7
2.3. Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ. 7
2.3.1. Tính chọn động cơ. 7
2.3.2. Xậy dựng đường đặc tính tốc độ của động cơ. 7
2.4. Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính. 8
2.5. Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số. 9
2.6. Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số. 10
2.6.1. Số cấp của hộp số. 10
2.7. Xác định trục bánh xe chủ động. 10
2.8. Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực,
hệ số nhân tố động lực khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc.
10
2.8.1. Đồ thị cân bằng công suất. 11
2.8.2. Đồ thị cân bằng lực. 12

3
2.8.3. Đồ thị hệ số nhân tố động lực khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi. 13
2.8.4. Đồ thị gia tốc. 15

2.8.5. Đồ thị gia tốc ngược. 16


2.8.6. Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc. 18
2.8.6.1. Thời gian tăng tốc. 19
2.8.6.2. Quãng đường tăng tốc. 19
2.8.6.3. Bảng giá trị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc. 19
2.8.6.4. Đồ thị thời gian tăng tốc - quãng đường tăng tốc. 21
3. Kết luận, tổng hợp tính toán thiết kế. 22

4
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
1. Giới thiệu chung, nhiệm vụ tính toán thiết kế.
1.1. Giới thiệu chung.
Lý thuyết ô tô nhằm mục đích xác đính những thông số cơ bản của động cơ và hệ
thống truyền lực để đảm bảo chất lượng động lực học cần thiết của chúng trong các điều
kiện sử dụng khác nhau, phù hợp với các điều kiện đã cho của xe tải. Từ đó để xác định
chỉ tiêu đánh giá chất lượng kéo của xe tải như vận tốc lớn nhất, gia tốc lớn nhất, tốc độ
cực đại mà ô tô cần đạt được khi chạy trên đường nằm ngang, sức cản lớn nhất của đường
mà ô tô cần khắc phục, … Các chỉ tiêu có thể tìm được khi giải phương trình chuyển
động của xe tải. Khi tính toán sức kéo của ô tô còn nhằm mục đích xây dựng các đồ thị
đặc tính quan trọng như: Đặc tính tốc độ ngoài của động cơ, đồ thị cân bằng công suất,
cân bằng lực kéo, hệ số nhân tố động lực học của ô tô khi đầy tải, khi tải trọng thay đổi
và đồ thị gia tốc. Nhiệm vụ tính toán thiết kế.
 Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ và phân bố trọng lượng ô tô.
 Tính chọn lốp.
 Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ.
 Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính.
 Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số.
 Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số.
 Xác định trục bánh xe chủ động.
 Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực, hệ số nhân tố động lực khi
đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc.
2. Tính toán thiết kế sức kéo.
2.1. Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ, phân bố trọng lượng xe
tải
2.1.1. Trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ.
2.1.1.1. Xác định trọng lượng bản thân chiếc xe
Dựa theo theo yêu cầu của đề là loại ôtô tải có tải trọng định mức là Q =
5500 kg, ta chọn số liệu tham khảo của xe MITSUBISHI FUSO FA140L -
DL2 có trọng lượng xe là: Go = 5305 kg ( sửa về N )
Thiếu: lập luận về chọn theo oto cùng chủng loại, tham khảo của oto , ( tính kt
theo yc cua de )
trọng lượng toàn bộ
Theo yêu cầu đề số người chở là n = 3 người kể cả người lái chính và phụ .
Chọn trọng lượng của bản thân là: Gp = 65 Kg.( ( sửa về N )
Ta chọn trọng lượng hành lí mỗi người là: G1 = 20Kg

5
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô

phân bố trọng lượng xe tải ( Thêm mục tiêu đề )

Vậy ta có: G = 5305 + 3*(65 + 20) + 5500 = (11060 kg = 108461.146 N thêm về


1 kg = bao nhiêu N từ đó sửa)
Trọng lượng xe không tải: G= 5305 + 3*(65+ 20) = 5560 kg
2.1.2. Dự kiến phân bộ trọng lượng lên trục xe tải.
khi oto đầy tải
Ta chọn hệ số phân bố tải trọng lên trục 2 là m2 = 65% => m1= 35%
Tải trọng phân bố cầu trước:
Z1 = 35% x G = 0,35 x 11060 = 3871 (Kg) = 37961.401 (N)
Tải trọng phân bố cầu sau:
Z2 = 65% x G = 0,65 x 11060 = 7189 (Kg) = 70499.745 (N)
2.2. Tính chọn lốp.
2.2.1. Xác định tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe bị động.
Ta có: Z1.α1 = Gb1.α1 (công thức II-3 sách LTotoMK- Nguyễn Hữu Cẩn)
Trong đó: Gb1 là tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe bị động.
Suy ra: Z1 = Gb1 = 3871 (Kg)
2.2.2. Xác định tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe chủ động.
Ta có: Z2.f2 = Gb2.f2 (công thức II-14 sách LTotoMK- Nguyễn Hữu Cẩn)
Trong đó: Gb2 là tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe chủ động.
Suy ra: Z2 = Gb2 = 7189 (Kg)
2.2.3. Xác định chọn lốp xe.

6
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
Vì khối lượng đặt vào cầu sau lớn hơn nhiều so với cầu trước nên lốp sau sẽ chịu
tải lớn hơn. Nên ta sẽ chọn lốp theo bánh sau cho toàn bộ lốp là:
Xác định trong lượng tối đa mối lốp oto phải chịu

Chọn lốp xe kí hiệu: 8.25R16


Chọn lốp có áp suất cao λb =
Số bánh xe là 6 bánh

2.2.4. Bán kính bánh xe:

Bán kính bánh xe :

Có kí hiệu: 8.25R16
B=8.25 inch = 209.55mm
d= 16 inch = 406.4mm
 Bán kính thiết kế của bánh xe:
r0 = B+(d/2)

r0 = 209.55+ (406.4/2) = 412.75 (mm)


bổ sung nhản hiện , tên các thông số lốp , tên khý hiệu giauwr các lốp
2.3. Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ.
2.3.1. Tính chọn động cơ:
- Loại động cơ diezel, 4 xilanh thẳng hàng, phun nhiên liệu trực tiếp, với hệ
thống làm mát khí nạp.
- Kiểu động cơ: 4D37 100,
- Công suất: 136 kW tại 2500 (v/phút).

2.3.2. Xây dựng đường đặc tính tốc độ của động cơ:

Phương trình đặc tính ngoài của động cơ:


- Phương trình công suất ứng với từng giá trị số vòng quay của trục khuỷu
động cơ được viết theo công thức thực nghiệm của S.R. Lây Đécman:
- Ne = f(ne) = Nemax * (a*λ + b* λ2 – c* λ3) ( Giảit thích các đại lượng )
 Ne = Nemax = 136 kW
- Trong đó:
+ λ = 1: vì là động cơ diezel
+ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp:

7
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
a = 0,87; b = 1,13; c = 1
π∗n
- Vận tốc góc: ω= =261,799 rad /s
30
- Phương trình momen xoắn ứng với từng giá trị số vòng quay của trục khuỷu
động cơ được viết theo công thức:
N e [kW ]
Me = 9550 *
ne [v / p]

λ ne (v/f) Me (N.m) Ne (kW)


0.10 250 566.28 14.82
0.20 500 602.64 31.55
0.30 750 628.62 49.37
0.40 1000 644.20 67.46
0.50 1250 649.40 85.00
0.60 1500 644.20 101.18
0.70 1750 628.62 115.19
0.80 2000 602.64 126.21
0.90 2250 566.28 133.42
1.00 2500 519.52 136.00
1.10 2750 462.37 133.14

đường đặc tính ngoài của động cơ


700.00 160.00

600.00 140.00

120.00
500.00
100.00
400.00 Ne (kW)
80.00 Me (N.m)
300.00
60.00
200.00
40.00

100.00 20.00

0.00 0.00
0 500 1000 1500 2000 2500 3000

Thêm các đơn vị


2.4. Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính.
Bị ngược theo Yc

8
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
- Được xác định theo điều kiện đảm bảo cho ô tô chuyển động với vận tốc lớn
nhất ở tay số cao nhất của hộp số, được xác định theo công thức:

r bx∗n v∗¿
i0 = 0.105∗ ¿
i hc∗i pc∗v max

- Trong đó:
+ rbx = 0,412 (m): bán kính bánh xe
+ nv = 2500 v/p: số vòng quay của trục khuỷu khi ô tô đạt vận tốc cực đại
+ ihc = 1: Tỷ số truyền của tay số cao nhất trong hộp số
+ ipc = 1: Tỷ số truyền của hộp phân phối chính
+ vmax = 92 km/h = 25,5 m/s
0.105∗r bx∗nv
- i0 = = 4,25
i hc∗i pc∗v max

2.5. Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số


Tính chọn tỷ số truyện cáo nhất của hộp số
Chọn theo tỷ số truyền tăng ,
- Tỷ số truyền của tay số 1 được xác định trên cơ sở đảm bảo khắc phục được lực
cản lớn nhất của mặt đường mà bánh xe chủ động không bị trượt quay trong mọi
điều kiện chuyển động.
– Theo điều kiện chuyển động, ta có:
– Thảo mãn đk bám của bánh xe chủ động
– Chiếc xe có kn đi chậm như người đi bộ 3- 5 km/h
Pk max ≥ Pψ max + PW
 Pk max – lực kéo lớn nhất của động cơ
 Pψ max – lực cản tổng cộng của đường
 PW – lực cản không khí
– Khi ôtô chuyển động ở tay số 1 thì vận tốc nhỏ nên có thể bỏ qua lực cản không
khí PW
M emax∗i h 1∗i 0∗ηtl
– Vậy: Pk max = =G∗Ψ max ≤ Pφ =Z 2∗φ
r bx
M emax∗i 0∗i h 1∗ƞtl
 ¿ ψmax * G
rk

9
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
G∗ψ max∗r k
 ih 1 ¿ (Me max = 649,4[N.m])
M emax∗i 0∗ƞtl
108561, 1∗0 , 4∗0,412
 ih 1 ¿ = 7,21 (3)
649 , 4∗4 , 25∗0 , 9
- Mặt khác, Pk max còn bị giới hạn bởi điều kiện bám giữa bánh xe với mặt đường:
Pk max ≤ Pφ = mk*Gφ*φ

M e∗i 0∗i h 1∗ƞtl


 ≤ mk¿Gφ¿φ
rk
mk∗Gφ∗φ∗r k
 ih 1 ≤
M e max∗i 0∗ƞtl

Trong đó: + mk – hệ số lại tải trọng (mk =1).


+ Gφ – tải trọng tác dụng lên cầu chủ động.
+ φ – hệ số bám của mặt đường (chọn φ = 0,8 : đường tốt).
+ rk – bán kính động học của xe.

1∗70499,745∗0 , 8∗0,412
 ih 1 ≤ = 9,354 (4)
649 , 4∗4 , 25∗0 , 9
 Chọn ih1 = 7,21.
2.6. Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số.
2.6.1. Số cấp của hộp số:
2.6.2. phụ thuộc vào khoảng số truyền cao nhất và số truyền thấp nhất

- Chọn: n=6
- Chọn phương án phân bố theo quy luật cấp số nhân
- ( giải thích tại sao cấp số nhân lại phù hợp với xe ) tỷ số truyền 2 số liên tiếp
thoe giá trị l

- - Tỷ số truyền của tay số thứ k trong hộp số được xác định theo công thức
sau:

- Trong đó:
- ihk – tỷ số truyền của tay số thứ k trong hộp số (k = 1; 2; …; n-1)
- Từ công thức trên, ta xác định được tỷ số truyền ở các tay số:
- + Tỷ số truyền của tay số 2: ih2 = 4,86
- + Tỷ số truyền của tay số 3: ih3 = 3,27
10
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
- + Tỷ số truyền của tay số 4: ih4 = 2,2
- + Tỷ số truyền của tay số 5: ih5 = 1,48
- + Tỷ số truyền của tay số 6: ih6 = 1,00
- Tỷ số truyền của tay số lùi: ihl = 1,2¿ih1 = 1,2¿7,21 = 8,652

Tỷ số truyền tương ứng với từng tay số được thể hiện ở bảng sau:

Tỷ số truyền tương ứng với từng tay số


Tay số 1 2 3 4 5 6 lùi
Tỷ số truyền 7.21 4.86 3.27 2.20 1.48 1.00 8.652

2.7. Xác định trục bánh xe chủ động


- Xe chuyền động 1 cầu sau và có 1 trục bánh xe chuyển động.
2.8. Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực, hệ số nhân tố động lực
khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc.

2.8.1. Đồ thị cân bằng công suất:


Phương trình cân bằng công suất tại bánh xe chủ động:
Nk = N f + N i + N j + N ω
Trong đó: Nk – công suất kéo ở bánh xe chủ động, được xác định theo công
thức:Nk = Ne – Nt = Ne.ɳt
Nf – công suất tiêu hao cho cản lăn
Ni – công suất tiêu hao cho lực cản lên dốc
Nj – công suất tiêu hao do lực cản quán tính khi tăng tốc
Nω – công suất tiêu hao cho cản không khí
- Công suất truyền đến các bánh xe chủ động khi kéo ở tay số thứ I được
xácđịnh theo công thức:
Nki = Ne. ɳt

( v ớ i v i=0,105.
r k . ne
i 0 . i h i . i pc . )
- Lập bảng và tính toán các giá trị Nki và vi tương ứng:

ne(v/f) Ne(kW) V1 V2 V3 V4 V5 V6 Nk(kW)


250 14.82 0.35 0.52 0.78 1.16 1.72 2.55 13.34
500 31.55 0.71 1.05 1.56 2.31 3.44 5.10 28.40
750 49.37 1.06 1.57 2.34 3.47 5.15 7.65 44.43
1000 67.46 1.41 2.10 3.12 4.63 6.87 10.20 60.71
1250 85.00 1.77 2.62 3.90 5.79 8.59 12.75 76.50
1500 101.18 2.12 3.15 4.68 6.94 10.31 15.30 91.07
11
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
1750 115.19 2.48 3.67 5.46 8.10 12.02 17.85 103.67
2000 126.21 2.83 4.20 6.23 9.26 13.74 20.40 113.59
2250 133.42 3.18 4.72 7.01 10.41 15.46 22.95 120.07
2500 136.00 3.54 5.25 7.79 11.57 17.18 25.50 122.40
2750 133.14 3.89 5.77 8.57 12.73 18.89 28.05 119.83

Trên đồ thị Nk = f(v), dựng đồ thị ∑ N c theo bảng trên:


– Xét ôtô chuyển động trên đường bằng:
∑ N c = N f + Nω
=> ∑ N c = G*f*v +K*F*v3
G= 108461,146 N
f= 0,0205
k*F=0.6 x 3.025
– Lập bảng tính ∑ N c (công cản của ô tô ứng với mỗi tay số):

V(m/s) 0 3.89 5.77 8.57 12.73 18.89 28.05


Nc(kW) 0 8.67 12.90 19.21 28.72 43.31 66.48

Đồ thị cân bằng công suất của ôtô


140.00

120.00

100.00 Nk1
Nk2
80.00
kW

Nk3
Nk4
60.00 Nk5
Nk6
40.00 Nc

20.00

0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00m/s

2.8.2. Đồ thị cân bằng lực:

- Phương trình cân bằng lực kéo của ô tô:


P k = Pf + Pi + Pj + Pω
12
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
Trong đó: + Pk – lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động.
M ki M e .i 0 . i hi . ƞtl
Pki = = (a)
rđ rđ
+ Pf – lực cản lăn. Pf = G.f.cos α = G.f (do α = 0)
+ Pi – lực cản lên dốc. Pi = G.sin α = 0 (do α = 0)
+ Pj – lực quán tính (xuất hiện khi xe chuyển động không ổn định).

G
Pj = .δ .j
g j
+ Với ji =(Di -f).g/δi
+ Pω – lực cản không khí. Pw = K.F.v2
- Vận tốc ứng với mỗi tay số:
2 π∗n e∗r bx
V i= (b)
60∗i 0∗i hi

Tay số 1
V1 D1 f1 j1
0.35 0.35 0.020 0.88
0.71 0.37 0.020 0.94
1.06 0.39 0.020 0.99
1.41 0.40 0.020 1.01
1.77 0.40 0.020 1.02
2.12 0.40 0.020 1.01
2.48 0.39 0.020 0.99
2.83 0.37 0.020 0.94
3.18 0.35 0.020 0.88
3.54 0.32 0.020 0.81
3.89 0.28 0.020 0.71

Tay số 2
V2 D2 f2 j2
0.52 0.23 0.020 0.95
1.05 0.25 0.020 1.01
1.57 0.26 0.020 1.06
2.10 0.27 0.020 1.09

13
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
2.62 0.27 0.020 1.10
3.15 0.27 0.020 1.09
3.67 0.26 0.020 1.06
4.20 0.25 0.020 1.01
4.72 0.23 0.020 0.94
5.25 0.22 0.020 0.86
5.77 0.19 0.020 0.75

Tay số 3
V3 D3 f3 j3
0.78 0.16 0.020 0.86
1.56 0.17 0.020 0.92
2.34 0.18 0.020 0.96
3.12 0.18 0.020 0.99
3.90 0.18 0.020 1.00
4.68 0.18 0.020 0.99
5.46 0.18 0.020 0.96
6.23 0.17 0.021 0.91
7.01 0.16 0.021 0.85
7.79 0.15 0.021 0.77
8.57 0.13 0.021 0.67

Tay số 4
V4 D4 f4 j4
1.16 0.11 0.020 0.66
2.31 0.11 0.020 0.71
3.47 0.12 0.020 0.74
4.63 0.12 0.020 0.77
5.79 0.12 0.020 0.77
6.94 0.12 0.021 0.76
8.10 0.12 0.021 0.74
9.26 0.11 0.021 0.70
10.41 0.11 0.021 0.64
11.57 0.10 0.022 0.58
12.73 0.09 0.022 0.49

Tay số 5
V5 D5 f5 j5
1.72 0.07 0.020 0.44
3.44 0.08 0.020 0.48

14
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
5.15 0.08 0.020 0.50
6.87 0.08 0.021 0.52
8.59 0.08 0.021 0.52
10.31 0.08 0.021 0.51
12.02 0.08 0.022 0.49
13.74 0.08 0.023 0.45
15.46 0.07 0.023 0.41
17.18 0.07 0.024 0.35
18.89 0.06 0.025 0.28

Tay số 6
V6 D6 f6 j6
2.55 0.05 0.020 0.25
5.10 0.05 0.020 0.28
7.65 0.05 0.021 0.29
10.20 0.05 0.021 0.30
12.75 0.06 0.022 0.29
15.30 0.05 0.023 0.28
17.85 0.05 0.024 0.26
20.40 0.05 0.026 0.23
22.95 0.05 0.027 0.18
25.50 0.04 0.029 0.13
28.05 0.04 0.030 0.07

Đồ thị cân bằng lực kéo


80000.00

70000.00

60000.00 Pk1
Pk2
Pk3
50000.00
Pk4
Pk5
40000.00 Pk6
Pc
30000.00 Pφ

20000.00

10000.00

0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00

15
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô

2.8.3. Đồ thị hệ số nhân tố động lực khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi:

- Nhân tố động lực học là tỷ số giữa hiệu số của lực kéo tiếp tuyến Pk và lực
cản không khí Pω với trọng lượng toàn bộ của ô tô khách. Tỷ số này được ký hiệu
là “D”:
P k −Pω G
P i+ P j + Pf G. ( f + i )+ . j . δ j j
g δ
D= G = G = = f + i + g. j
G
- Xây dựng đồ thị:
1 Me . i 0 . i hi
Di = ( . ŋtl-KFv²)
G r bx
2 π . ne . r bx
vi =
60.i 0 .i h i

- Đồ thị nhân tố động lực học thể hiện mối quan hệ giữa D với tốc độ chuyển
động v của ôtô khi đủ tải và động cơ làm việc ở đường đặc tính tốc độ ngoài, D =
f(v).

ne(v/ Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3 Tay số 4 Tay số 5 Tay số 6 Me(N.m


f) V1 D1 V2 D2 V3 D3 V4 D4 V5 D5 V6 D6 )
0.3 0.3 0.5 0.2 0.7 0.1 0.1 0.0 0.0
250 1.16 1.72 2.55 566.28
5 5 2 3 8 6 1 7 5
0.7 0.3 1.0 0.2 1.5 0.1 0.1 0.0 0.0
500 2.31 3.44 5.10 602.64
1 7 5 5 6 7 1 8 5
1.0 0.3 1.5 0.2 2.3 0.1 0.1 0.0 0.0
750 3.47 5.15 7.65 628.62
6 9 7 6 4 8 2 8 5
1.4 0.4 2.1 0.2 3.1 0.1 0.1 0.0 0.0
1000 4.63 6.87 10.20 644.20
1 0 0 7 2 8 2 8 5
1.7 0.4 2.6 0.2 3.9 0.1 0.1 0.0 0.0
1250 5.79 8.59 12.75 649.40
7 0 2 7 0 8 2 8 6
2.1 0.4 3.1 0.2 4.6 0.1 0.1 10.3 0.0 0.0
1500 6.94 15.30 644.20
2 0 5 7 8 8 2 1 8 5
2.4 0.3 3.6 0.2 5.4 0.1 0.1 12.0 0.0 0.0
1750 8.10 17.85 628.62
8 9 7 6 6 8 2 2 8 5
2.8 0.3 4.2 0.2 6.2 0.1 0.1 13.7 0.0 0.0
2000 9.26 20.40 602.64
3 7 0 5 3 7 1 4 8 5
3.1 0.3 4.7 0.2 7.0 0.1 10.4 0.1 15.4 0.0 0.0
2250 22.95 566.28
8 5 2 3 1 6 1 1 6 7 5
3.5 0.3 5.2 0.2 7.7 0.1 11.5 0.1 17.1 0.0 0.0
2500 25.50 519.52
4 2 5 2 9 5 7 0 8 7 4

16
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
3.8 0.2 5.7 0.1 8.5 0.1 12.7 0.0 18.8 0.0 0.0
2750 28.05 462.37
9 8 7 9 7 3 3 9 9 6 4

Hình 4. Đồ thị nhân tố động lực học ôtô


0.70

0.60
D1
0.50
D2
0.40 D3
D4
0.30 D5
D6
0.20 D phi
f
0.10

0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00
m/s

2.8.4. Đồ thị gia tốc:


Biểu thức tính gia tốc :
Di−f −i
J= .g
δi
- Khi ôtô chuyển động trên đường bằng (a = 0) thì:
Di−f
Ji = .g
δi

Trong đó:
+ Di – giá trị nhân tố động lực học ở tay số thứ i tương ứng với tốc độ vi
đã biết từ đồ thị D = f(v)
+ f, i – hệ số cản lăn và độ dốc của đường
+ ji – gia tốc của ôtô ở tay số thứ i
+ δ j là hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay
δ j = 1+0.05(1+ihi²)

Tay số 1 2 3 4 5 6
δJ 3.65 2.23 1.59 1.29 1.16 1.10

Khi ô tô chuyển động với vận tốc v<22 m/s thì f=f0

Khi ô tô chuyển động với vận tốc v>22 m/s thì f=f0*(1+ )
1500

17
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
V1 0.35 0.71 1.06 1.41 1.77 2.12 2.48 2.83 3.18 3.54 3.89
D1 0.35 0.37 0.39 0.40 0.40 0.40 0.39 0.37 0.35 0.32 0.28
Tay
0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
số 1 f1
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.020 0.020
j1 0.88 0.94 0.99 1.01 1.02 1.01 0.99 0.94 0.88 0.81 0.71
V2 0.52 1.05 1.57 2.10 2.62 3.15 3.67 4.20 4.72 5.25 5.77
D2 0.23 0.25 0.26 0.27 0.27 0.27 0.26 0.25 0.23 0.22 0.19
Tay
0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
số 2 f2
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.020 0.020
j2 0.95 1.01 1.06 1.09 1.10 1.09 1.06 1.01 0.94 0.86 0.75
V3 0.78 1.56 2.34 3.12 3.90 4.68 5.46 6.23 7.01 7.79 8.57
D3 0.16 0.17 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.17 0.16 0.15 0.13
Tay
0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
số 3 f3
0 0 0 0 0 0 0 1 1 0.021 0.021
j3 0.86 0.92 0.96 0.99 1.00 0.99 0.96 0.91 0.85 0.77 0.67
10.4
V4 1.16 2.31 3.47 4.63 5.79 6.94 8.10 9.26 11.57 12.73
1
Tay D4 0.11 0.11 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.11 0.11 0.10 0.09
số 4 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
f4
0 0 0 0 0 1 1 1 1 0.022 0.022
j4 0.66 0.71 0.74 0.77 0.77 0.76 0.74 0.70 0.64 0.58 0.49
10.3 12.0 13.7 15.4
V5 1.72 3.44 5.15 6.87 8.59 17.18 18.89
1 2 4 6
Tay D5 0.07 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.07 0.07 0.06
số 5 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
f5
0 0 0 1 1 1 2 3 3 0.024 0.025
J5 0.44 0.48 0.50 0.52 0.52 0.51 0.49 0.45 0.41 0.35 0.28
10.2 12.7 15.3 17.8 20.4 22.9
V6 2.55 5.10 7.65 25.50 28.05
0 5 0 5 0 5
Tay D6 0.05 0.05 0.05 0.05 0.06 0.05 0.05 0.05 0.05 0.04 0.04
số 6 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
f6
0 0 1 1 2 3 4 6 7 0.029 0.030
J6 0.25 0.28 0.29 0.30 0.29 0.28 0.26 0.23 0.18 0.13 0.07
- Lập bảng tính toán các giá trị ji theo vi ứng với từng tay số:

18
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô

Đồ thị gia tốc ôtô


1.20

1.00

0.80 j1
j2
j3
0.60
m/s2

j4
j5
0.40 j6

0.20

0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00
m/s

2.8.5. Đồ thị gia tốc ngược:

- Biểu thức xác định thời gian tăng tốc:


dv 1
Từ CT: j = → dt = .dv
dt j
- Thời gian tăng tốc của ôtô từ tốc độ v1 đến tốc độ v2 sẽ là:
v2
1
t = ∫ .dv
v1
j
+ ti – thời gian tăng tốc từ v1 đến v2
1
+ ti = Fi – với Fi là phần diện tích giới hạn bởi phần đồ thị = f(v); v = v1; v =
j
v2 và trục hoành của đồ thị gia tốc ngược.
n
 Thời gian tăng tốc toàn bộ: t i=∑ F i
i=1

n – số khoảng chia vận tốc (vmin → vmax)


1
- (vì tại j = 0 → = ∞ . Do đó, chỉ tính tới giá trị v = 0,95vmax = 85,5 (km/h)
j
1
- Lập bảng tính giá trị theo v:
j

19
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô

Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3 Tay số 4 Tay số 5 Tay số 6


V1 1/j1 V2 1/j2 V3 1/j3 V4 1/j4 V5 1/j5 V6 1/j6
0.35 1.13 0.52 1.06 0.779 1.17 1.16 1.52 1.72 2.28 2.55 3.97
0.71 1.06 1.05 0.99 1.559 1.09 2.31 1.41 3.44 2.10 5.10 3.61
1.06 1.01 1.57 0.94 2.338 1.04 3.47 1.34 5.15 1.99 7.65 3.42
1.41 0.99 2.10 0.92 3.117 1.01 4.63 1.31 6.87 1.94 10.20 3.35
1.77 0.98 2.62 0.91 3.897 1.00 5.79 1.30 8.59 1.93 12.75 3.39
2.12 0.99 3.15 0.92 4.676 1.01 6.94 1.31 10.31 1.97 15.30 3.56
2.48 1.01 3.67 0.94 5.456 1.04 8.10 1.35 12.02 2.06 17.85 3.88
2.83 1.06 4.20 0.99 6.235 1.09 9.26 1.43 13.74 2.21 20.40 4.44
3.18 1.13 4.72 1.06 7.014 1.18 10.41 1.55 15.46 2.45 22.95 5.48
3.54 1.24 5.25 1.16 7.794 1.30 11.57 1.74 17.18 2.85 25.50 7.67
3.89 1.41 5.77 1.33 8.573 1.49 12.73 2.04 18.89 3.55 28.05 0.00

1
Từ kết quả bảng tính, dựng đồ thị = f(v):
j

Đồ thị gia tốc ngược


9.00
8.00
7.00
6.00 1/j1
1/j2
5.00
1/j3
4.00 1/j4
1/j5
3.00
1/j6
2.00
1.00
0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 m/s

2.8.6. Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc:


Xác định Vimax theo phương pháp giải tích:
Từ đồ thị 1/j ta có thể tìm được các giao điểm bằng việc tính vận tốc tại thời
điểm chuyển số(Vmax)
Ta có: tại vị trí Vmax1
1 1
=
j1 j2
( D1−f )∗g ( D2−f )∗g
 j 1= j 2 => = (1)
δ1 δ2

20
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô

Với + D =
G (
1 M e∗i 0∗i h i∗ηtl
r bx
−K∗F∗V
2
) (2)

( )
2
V
+ f = f 0∗ 1+ (3)
1500

[ ( )]
2
b∗w e w
+ M e =M N a+ −c∗ e
wN wN
V ∗i tl
Mặt khác: ω e =
r bx

[ ( )]
2
b∗V ∗i tl V ∗i tl
 M e =M N ∗ a+ −c∗ (4)
w N ∗r bx w N∗r bx

Từ (1), (2), (3), (4) ta có phương trình sau giao điểm sau:

{( [ ( )]
) }
2
b∗V∗i 0∗i 1 V∗i 0∗i1
M N ∗ a+ −c∗ ∗i 0∗i h 1∗η tl
w N ∗r bx w N ∗r bx
( )
2
1 1 2 V
∗ −K∗F∗V −f 0∗ 1+ =¿
δ1 G r bx 1500

{( [ ( )]
) )}
2
b∗V∗i 0∗i h 2 V∗i 0∗i h2
M N ∗ a+ −c∗ ∗i 0∗i h 2∗ηtl
w N ∗r bx w N ∗r bx
(
2
1 1 2 V
∗ −K∗F∗V −f 0∗ 1+
δ2 G r bx 1500

Thay số vào phương trình ta được


V1max= 3,89 (m/s)
Tính toán tương tự cho các lần chuyển số tiếp theo ta có các vận tốc lần lượt
như sau:
V1max= 3,89 (m/s)
V2max= 5,77 (m/s)
V3max= 8,57 (m/s)
V4max= 12,73 (m/s)
V5max= 18,89 (m/s)

2.8.6.1. Thời gian tăng tốc:


Dựa vào hình dáng của đồ thị gia tốc ngược ta có thời điểm chuyển từ số thấp
sang số cao là tại Vmax của từng tay số.

Tính gần đúng theo công thức:

21
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô

(s)
2.8.6.2. Quãng đường tăng tốc:
t2

dS = v*dt → S=∫ v . dt
t1

Từ đồ thị t = f(v)
Ta có : Si = F s – với F s phần diện tích giới hạn bởi các đường t = f(v) ; t = t1 ; t
i i

= t2 và trục tung đồ thị thời gian tăng tốc.


n
 Quãng đường tăng tốc từ vmin ÷ vmax : S=∑ F S i
i=1

2.8.6.3. Lập bảng tính giá trị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của
ôtô:

- Có xét đến sự mất mát tốc độ và thời gian khi chuyển số.
+ Sự mất mát về tốc độ khi chuyển số sẽ phụ thuộc vào trình độ người lái, kết
cấu của hộp số và loại động cơ đặt trên ôtô.
+ Động cơ xăng, người lái có trình độ cao, thời gian chuyển số từ 0,5s đến 2s

(Với người lái có trình độ kém thì thời gian chuyển số có thể cao hơn từ 25 ÷
40%)
- Tính toán sự mất mát tốc độ trong thời gian chuyển số (giả thiết : người lái xe
có trình độ thấp và thời gian chuyển số giữa các tay số là khác nhau):
2
f ∗g K∗F∗V ∗g
Δv = j∗∆ t= ∗∆ t+ ∗∆ t (m/s)
δj G∗δ j

( )
2
V
Trong đó: + f – hệ số cản lăn của đường f = f0¿ 1+
1500
2
+ g – gia tốc trọng trường (g = 9,81 [m/s ])
+ ∆ t – thời gian chuyển số [s]
+ δj = 1 + 0,05*[1 + (i hi)2*(ip)2]
Từ công thức trên ta có bảng sau:

22
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô

δi Δt (s) Δv (m/s) vimax (m/s)


số 1 → số 2 3.65 0.054365768 3.89
Thời gian
số 2 → số 3 2.23 chuyển số ở 0.090197658 5.77
số 3 → số 4 1.59 giữa các tay số 0.130591337 8.57
số 4 → số 5 1.29 được chọn: ∆t 0.170201131 12.73
= 1(s)
số 5 → số 6 1.16 0.214409045 18.89

Lập bảng:

V (m/s) 1/j t (s) S (m)


0.00 0.000 0 0
0.35 1.132 0.20007747 0.03538
0.71 1.059 0.58747415 0.31162
1.06 1.013 0.95395491 0.84337
1.41 0.987 1.30771928 1.61857
1.77 0.979 1.65546215 2.63440
2.12 0.988 2.00322241 3.89620
2.48 1.013 2.35704081 5.41789
2.83 1.060 2.72361829 7.22366
3.18 1.132 3.11116644 9.35173
3.54 1.241 3.53075623 11.86154
3.89 1.406 3.99882352 14.84812
3.84 1.406 4.99882352 19.30923
5.25 1.165 6.81688123 30.96716
5.77 1.327 7.47081271 41.18178
5.68 1.327 8.47081271 48.53564
7.79 1.300 11.240798 75.75395
8.57 1.495 12.3298904 100.90078
8.44 1.495 13.3298904 113.40832
11.57 1.739 18.3864702 183.98247
12.73 2.040 20.5723385 249.92922
12.56 2.040 21.5723385 272.72211
17.18 2.853 32.8736295 488.73073
18.89 3.554 38.3763102 692.14111
18.68 3.554 39.3763102 739.77336
25.50 7.670 77.6506756 1715.30596
26.65 0.000 82.0514427 2139.38880

2.8.6.4. Vẽ đồ thị thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc:

23
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô

đồ thị thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc


90 2500
80
70 2000

60
1500
50
t (s)
40 S (m)
1000
30
20 500
10
0 0
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00

m/s

3. Kết luận, tổng hợp kết quả tính toán thiết kế:

Bảng - Tính năng kỹ thuật ô tô


T Thông số Đơn vị Giá trị
T
1 Loại ô tô: MITSUBISHI
FUSO FA140L
– DL2
2 Tải trọng: [KG] 5305
3 Số người chở: [người] 3
4 Vận tốc lớn nhất: [km/h] 92
5 Vượt được sức cản lớn nhất của đường: 0.317
6 Trọng lượng toàn bộ của ô tô khi không tải: [KG] 5560
7 Trọng lượng toàn bộ của ô tô khi đầy tải: [KG] 11060
- Phân bố trên trục bánh xe thứ 1: [KG] 3871
- Phân bố trên trục bánh xe thứ 2: [KG] 7189
8 Số lốp xe ở các trục:
- Trục 1: 2
- Trục 2 4

24
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô
T Thông số Đơn vị Giá trị
T
9 Trục bánh xe chủ động: 1
10 Lốp xe:
- Ký hiệu lốp: 8.25R16
- Bán kính thiết kế: Mm 412,75
- Áp suất bơm lốp: kPa
11 Động cơ:
- Loại nhiên liệu: Diesel
- Nhãn hiệu, kiểu: 4D37 100
- Công suất lớn nhất: [KW] 136
- Số vòng quay ở chế độ phát công suất lớn nhất: [v/ph] 2500
- Mô men lớn nhất: [Nm]
- Số vòng quay ở chế độ phát mô men lớn nhất: [v/ph] 1500-2500
12 Tỷ số truyền của truyền lực chính:
13 Hộp số:
- Số cấp số truyền tiến: 6
- Tỷ số truyền số 1: 7,21
- Tỷ số truyền số 2: 4,86
- Tỷ số truyền số 3: 3,27
- Tỷ số truyền số 4: 2,20
- Tỷ số truyền số 5: 1,48
- Tỷ số truyền số 6: 1,00
- Số truyền số lùi: 9,37
14 Thời gian tăng tốc đến vận tốc lớn nhất: [s]
15 Quãng đường tăng tốc đến vận tốc lớn nhất: [m]

25
Bài tập môn học Lý thuyết ô tô

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Phan Minh Đức “Bài giảng môn học Lý Thuyết Ôtô “ năm 2007.

[2] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Thái Phạm Minh, Nguyễn Văn Tài và Lê Thị
Vàng.” Lý Thuyết Ô Tô Máy Kéo “, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ Thuật, tái bản lần 5
năm 2005.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY ĐÃ XEM QUA


CHÚC THẦY MỘT NGÀY TỐT LÀNH

26

You might also like