You are on page 1of 23

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH GIA CÔNG ĐỀ TÀI SỐ 18

Môn: Công nghệ chế tạo máy 1

GVHD: Phạm Hữu Lộc

Lớp học phần: DHCK17D – 420300063804

Sinh viên thực hiện: MSSV:

Đặng Văn Hiếu 21125181

Đào Đăng Anh Tài 21124471

Tp. HCM ngày 07 tháng 11 năm 2023


Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
Lời mở đầu
Lời đầu tiên, chúng em xin được cảm ơn khoa Cơ khí Trường Đại học Công
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã cho phép chúng em được học tập môn học”
Công nghệ chế tạo máy 1”. Đây là một môn học dạy chúng em những kiến thức
cần thiết để trở thành một kỹ sư trong tương lai. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời
cảm ơn đến thầy Phạm Hữu Lộc- giảng viên dạy môn” Công nghệ chế tạo máy 1”
đã dành thời gian và công sức dạy chúng em những kiến thức mới cũng như cách
áp dụng vào thực tế. Ngoài ra, thầy còn giành thời gian chỉ dẫn chúng em những
lỗi sai và nhắc nhở cũng như cách khắc phục. Đồng thời thầy cũng hướng dẫn
chúng em hoàn thành bài báo cáo cuối kỳ này. Trong quá trình làm bài, kiến thức
và hiểu biết hạn chế nên chúng em còn nhiều hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi
những lỗi lầm và thiếu sót. Mong thầy sẽ xem xét và góp ý thêm để chúng em có
thêm kinh nghiệm và có thể cải thiện được tốt hơn. Chúng em kính chúc thầy
nhiều sức khỏe để tiếp tục sự nghiệp và chỉ dạy cho các khóa tiếp theo. Chúng em
xin chân thành cảm ơn.

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
2
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
MỤC LỤC
I. PHÂN TÍCH VẬT LIỆU......................................................................... 4
I.1 Tính năng và công dụng ............................................................................. 4
I.2 Vật liệu chi tiết............................................................................................ 4
I.3 Cơ tính và độ cứng vật liệu ......................................................................... 4
I.4 Xác định dạng sản xuất ............................................................................... 5
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI .................................. 6
II.1 Xác định loại phôi ..................................................................................... 6
II.2 Xác định khối lượng chi tiết ...................................................................... 6
II.3 Xác định phương pháp chế tạo phôi .......................................................... 8
III. LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ................. 9
III.1 Bản vẽ chi tiết........................................................................................... 9
III.2 Bản vẽ lượng dư ....................................................................................... 10
III.3 Bản vẽ đánh số ......................................................................................... 11
III.4 Trình tự nguyên công ............................................................................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 23

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
3
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
I. Phân tích chi tiết:
I.1 Tính năng và công dụng:
Theo đề bài thiết kế: “Thiết kế quy trình công nghệ gia công đỡ”
- Là chi tiết dùng trong sản xuất nhằm để đỡ chi tiết máy. Để làm được việc đó, nó
được thiết kế để đỡ, định vị và giữ chi tiết nhằm đảm bảo khi làm việc với sai số
trong phạm vi cho phép.
Đây là một chi tiết dạng hộp, do đó nó phải tuân thủ theo quy tắc gia công
của chi tiết dạng hộp.
I.2 Vật liệu chi tiết:
Vật liệu chi tiết là thép C45 có thành phần hóa học như sau:
Cacbon Silic Mangan Photpho Lưu huỳnh Crom
0,42-0,5% 0,15-0,35% 0,5-0,8% 0,025% 0,025% 0,2-0,4%

Độ bền kéo: 570~690 MPa


I.3 Cơ tính và độ cứng của vật liệu:
Thép C45 là loại thép có kết cấu chất lượng tốt, độ bền cao, độ kéo phù hợp.
Mác thép C45 là một trong những loại mác thép có tính ứng dụng trong lĩnh vực cơ
khí, xây dựng thông dụng để sản xuất ty ren, bánh đà, bulong ốc vít. Thành phần
mangan giúp thép có khả năng chống oxy hóa, ngăn hình thành chất sunfat sắt, tránh
nứt vỡ thép.
- Độ cứng: 55~58 HRC
Kết cấu: Phù hợp với gia công cơ

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
4
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
I.4 Xác định dạng sản xuất:
Việc xác định quy mô và tổ chức sản xuất cho chi tiết là quan trọng cho các
bước làm việc tiếp theo. Nếu xác định không đúng nó sẽ ảnh hưởng đến việc lập
quy trình công nghệ theo nguyên tắc nào và đảm bảo cho sản lượng hàng năm của
chi tiết hay không.
Để đảm bảo sản lượng hàng năm của đề tài giao phải xác định dạng sản
xuất, từ đó làm cơ sở để ta thiết kế quy trình công nghệ và đồ gá cùng các trang
thiết bị khác phù hợp nhằm giảm giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng và sản
lượng sản phẩm. Muốn xác định quy mô và hình thức tổ chức sản xuất trước hết
phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết.
𝛽
𝑁 = 𝑁1 . 𝑚 (1 + )
100
N: số chi tiết được sản xuất trong một năm.
𝑁1 : số sản phẩm (số máy) được sản xuất trong một năm.
m: số chi tiết trong một sản phẩm.
5+5
 𝑁 = 100000.1 (1 + ) = 110000 (Chi tiết)
100

Trong đó: 𝛼=3%- 6%.


β phần trăm số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (5% đến 7%) lấy bằng 6%
α phần trăm số phế phẩm chủ yếu trong các phan xưởng đúc và rèn (3%-6%) lấy
bằng 5%
N=50000.1.(1+(5+6)/100)=55500 chiếc/năm
(Tra bảng 3-2 trang 173 sách hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy)

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
5
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc

- Công thức tính trọng lượng của chi tiết:


𝑄1 = 𝑉. 𝛾 (g)
Trong đó:
𝑄1 : Trọng lượng chi tiết
𝑉: Thể tích chi tiết
𝛾: Khối lượng riêng của vật liệu (Thép C45=7,850𝑘𝐺/𝑐𝑚3 )
 𝑄1 = 0,052088.7,850 = 408.9 (𝑔)

Ta chọn: Dạng sản xuất hàng khối


II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI:

II.1 Xác định loại phôi:

Theo yêu cầu của đề tài là chi tiết với vật liệu là C45 có kết cấu không phức tạp lắm,
dựa vào dạng sản xuất là sản xuất hàng khối thì loại phôi cho chi tiết này là phôi đúc
là hợp lý nhất.

Phôi đúc lượng dư phân bố đều, tiết kiệm vật liệu, độ đồng đều của phôi cao.

Tuy nhiên phương pháp đúc này cũng có một số khuyết điểm là khó phát hiện các
khuyết tật bên trong chỉ phát hiện khi gia công nên làm giảm năng suất.
II.2 Xác định khối lượng chi tiết:

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
6
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc

- Công thức tính trọng lượng của chi tiết:


𝑄1 = 𝑉. 𝛾 (g)
Trong đó:
𝑄1 : Trọng lượng chi tiết
𝑉: Thể tích chi tiết
𝛾: Khối lượng riêng của vật liệu (Thép C45=7,850𝑘𝐺/𝑐𝑚3 )
 𝑄1 = 0,052088.7,850 = 408.9 (𝑔)

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
7
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
II.3 Xác định phương pháp chế tạo phôi:
II.3.1 Xác định loại phôi:
- Kết cấu hình dáng, kích thước của chi tiết .
- Vật liệu và đặc tính vật liệu của chi tiết mà thiết kế đòi hỏi.
- Sản lượng của chi tiết hoặc dạng sản xuất.
- Hoàn cảnh và khả năng cụ thể của xí nghiệp.
- Khả năng đạt được độ chính xác và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp tạo
phôi.
Với những yêu cầu chi tiết đã cho và những mặt kinh tế, mặt sản xuất ta chọn phương
pháp đúc.
II.3.2 Xác định khối lượng chi tiết:
Khối lượng chi tiết: 408.9 gram
II.3.3 Xác định phương pháp chế tạo phôi:
Chi tiết đúc chính xác cấp I: Cấp này đạt được khi đúc trong khuôn kim loại tĩnh.
Phương pháp đúc này đạt độ chính xác cao nhưng giá thành và thiết bị đầu tư lớn,
phôi có hình dáng gần giống với chi tiết (lượng dư nhỏ), giá thành sản phẩm cao,
phù 5 hợp với dạng sản xuất hàng khối. Kích thước phôi có cấp chính xác IT14 
IT15, độ nhám bề mặt Rz = 40m.
Chi tiết đúc chính xác cấp II: Cấp này đạt được khi đúc trong khuôn cát, mẫu kim
loại (hoặc mẫu gỗ), nếu làm khuôn bằng máy có thể đạt độ chính xác cao hơn làm
khuôn bằng tay. Phương pháp đúc này phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt vừa và
lớn. Kích thước phôi có cấp chính xác IT15  IT16, độ nhám bề mặt Rz = 80m.

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
8
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
Chi tiết đúc chính xác cấp III: Cấp này đạt được khi đúc trong khuôn cát, mẫu gỗ,
làm khuôn bằng tay. Phương pháp đúc này cho chất lượng bề mặt không cao, giá
thành thấp, trang thiết bị đơn giản, thích hợp cho dạng sản xuất đơn chiếc và loạt
nhỏ. Kích thước phôi có cấp chính xác IT16  IT17, độ nhám bề mặt Rz = 160m.
Vì dạng sản xuất là hàng khối, nên ta chọn chi tiết đúc chính xác cấp I.
Dung sai bản vẽ lồng phôi được đúc bằng thép được tra theo bảng 3-102, bảng 3-
103, bảng 3-104, trang 255, 256 Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Tập I [7].
III. LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT:

III.1 Bản vẽ chi tiết:

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
9
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
III.2 Bản vẽ lượng dư gia công:

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
10
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
III.3 Bản vẽ đánh số mặt gia công:

III.4 Trình tự nguyên công:

Nguyên công 1: Phay mặt đầu, khoan 2 lỗ ϕ6

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
11
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
Định vị và kẹp chặt:
- Sử dụng eto và phiến tỳ định vị 5 bậc tự do và kẹp chặt vào má còn lại của eto.
Chế độ cắt:
- Chọn máy phay đứng 6H11: Chọn máy phay đứng 6H11 có công suất 4,5kW,
phạm vi tốc độ trục chính n= 65-1800v/ph, số cấp bước tiến bàn máy là 16, công
bội φ= 1,26.
-Chọn dao: Dao phay mặt đầu gắn mảnh thép gió
+ Đường kính dao D = 150 mm
+ Số răng Z= 16 răng
+ Tuổi bền dao T=180 phút
Tính chế độ cắt:

• Phay thô:

- Chiều sâu cắt t= 2 mm


- Xác định lượng chạy dao:
+ Lượng chạy dao: Sz= 0.04 (mm/răng)
- Xác định vận tốc cắt: (tra bảng 5-120 trang 109 sổ tay CNCTM tập 2)
+V= 49.5 m/phút
- Xác định tốc độ vòng quay tính toán:
1000.𝑉𝑡 1000.43,0638
+ 𝑛𝑡 = = ≈ 91 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝜋.𝐷 𝜋.150

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
12
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
𝜋.𝐷.𝑛𝑚 𝜋.150.82
Tốc độ cắt thực tế: 𝑉𝑡 = = ≈ 39 m/phút
1000 1000

• Phay tinh:

- Chiều sâu cắt t= 0,5 mm


Xác định lượng chạy dao:
+ Lượng chạy dao: S0 = 5,6 -2,6 mm/vòng
-- Xác định vận tốc cắt: (tra bảng 5-120 trang 109 sổ tay CNCTM tập 2)
+V= 49.5 m/phút
- Xác định tốc độ vòng quay tính toán:
1000.𝑉𝑡 1000.34,45101
+ 𝑛𝑡 = = ≈ 73 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝜋.𝐷 𝜋.150
𝜋.𝐷.𝑛𝑚 𝜋.150.82
Tốc độ cắt thực tế: 𝑉𝑡 = = ≈ 39 m/phút
1000 1000

• Khoan lỗ:

Thay dao phay bằng mũi khoan


-Chọn mũi: Chọn mũi khoan thép gió
+ Đường kính dao D = 6 mm
+ Tuổi bền dao T= 25 phút
Tính chế độ cắt:
- Chiều sâu khoan: t= 10 mm

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
13
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
- Xác định lượng chạy dao:
+ Lượng chạy dao: Sz= 0.11 (mm/vòng)
- Xác định vận tốc cắt:
+V= 32 m/phút
- Xác định tốc độ vòng quay tính toán:
1000.𝑉𝑡 1000.31,328
+ 𝑛𝑡 = = ≈ 1662 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝜋.𝐷 𝜋.6
𝜋.𝐷.𝑛𝑚 𝜋.6.32,2172
Tốc độ khoan thực tế: 𝑉𝑡 = = ≈ 0.6 m/phút
1000 1000

Nguyên công 2: Phay 4 cạnh

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
14
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
Định vị và kẹp chặt:
- Sử dụng phiến tỳ và eto định vị 5 bậc tự do và kẹp chặt vào má còn lại của eto.
Chọn máy phay ngang 6H82 có công suất 7kw, phạm vi tốc độ trục chính n=30-
1500 vòng/ phút ,số cấp tốc độ trục chính 18, công bội φ=1,26.
-Chọn dao: Sử dụng dao phay đĩa ba mặt răng thép gió
+ D = 90 mm
+ Số răng: 12 răng
+ Tuổi bền dao T=120 phút
Tính chế độ cắt:

• Phay thô:

- Chiều sâu cắt t= 4 mm


- Xác định lượng chạy dao:
+ Lượng chạy dao: Sz= 0.14 (mm/răng)
- Xác định vận tốc cắt: (tra bảng 5-120 trang 109 sổ tay CNCTM tập 2)
+V= 34.8 m/phút
- Xác định tốc độ vòng quay tính toán:
1000.𝑉𝑡 1000.34.8
+ 𝑛𝑡 = = ≈ 123 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝜋.𝐷 𝜋.90
𝜋.𝐷.𝑛𝑚 𝜋.90.120
Tốc độ cắt thực tế: 𝑉𝑡 = = ≈ 34m/phút
1000 1000

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
15
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc

• Phay tinh:

- Chiều sâu cắt t= 0.3 mm


- Xác định lượng chạy dao:
+ Lượng chạy dao: Sz= 0.14 (mm/răng)
- Xác định vận tốc cắt:
+V= 46.1 mm/phút
- Xác định tốc độ vòng quay tính toán:
1000.𝑉𝑡 1000.34
+ 𝑛𝑡 = = ≈ 120 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝜋.𝐷 𝜋.90
𝜋.𝐷.𝑛𝑚 𝜋.90.120
Tốc độ cắt thực tế: 𝑉𝑡 = = ≈ 34 m/phút
1000 1000

Nguyên công 3: Phay mặt số 3

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
16
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
Định vị và kẹp chặt:
- Sử dụng phiến tỳ và eto định vị 6 bậc tự do, kẹp chặt bằng má còn lại eto
Chọn máy phay ngang 6H82 có công suất 7kw, phạm vi tốc độ trục chính n=30-
1500 vòng/ phút ,số cấp tốc độ trục chính 18, công bội φ=1,26.
-Chọn dao: Sử dụng dao phay đĩa ba mặt răng thép gió
+ D = 90 mm
+ Số răng: 12 răng
+ Tuổi bền dao T=120 phút
Tính chế độ cắt:

• Phay thô:

- Chiều sâu cắt t= 1.5 mm


- Xác định lượng chạy dao:
+ Lượng chạy dao: Sz= 0.14 (mm/răng)
- Xác định vận tốc cắt: (tra bảng 5-120 trang 109 sổ tay CNCTM tập 2)
+V= 34.8 m/phút
- Xác định tốc độ vòng quay tính toán:
1000.𝑉𝑡 1000.34.8
+ 𝑛𝑡 = = ≈ 123 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝜋.𝐷 𝜋.90
𝜋.𝐷.𝑛𝑚 𝜋.90.120
Tốc độ cắt thực tế: 𝑉𝑡 = = ≈ 34m/phút
1000 1000

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
17
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc

• Phay tinh:

- Chiều sâu cắt t= 0.5 mm


- Xác định lượng chạy dao:
+ Lượng chạy dao: Sz= 0.14 (mm/răng)
- Xác định vận tốc cắt:
+V= 46.1 m/phút
- Xác định tốc độ vòng quay tính toán:
1000.𝑉𝑡 1000.34
+ 𝑛𝑡 = = ≈ 120 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝜋.𝐷 𝜋.90
𝜋.𝐷.𝑛𝑚 𝜋.90.120
Tốc độ cắt thực tế: 𝑉𝑡 = = ≈ 34 m/phút
1000 1000

Nguyên công 4: Khoan 2 lỗ M6 ở mặt 3

Định vị và kẹp chặt:

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
18
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
- Sử dụng phiến tỳ và chốt tỳ định vị 6 bậc tự do, kẹp chặt bằng mỏ kẹp phôi.
Chọn máy: chọn máy khoan 2H135, công suất 4kw, 12 cấp tốc độ trục chính 31,5-
1400 vòng/ phút ,9 cấp chạy dao 0,1÷0,6mm/vòng( Các thông số lấy ở bảng 4.1
trang 46 hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM_SPKT)

• Chọn dao: chọn mũi khoan thép gió

+ Đường kính D= 6 mm

+ Tuổi bền dao T= 25 phút.

Tính chế độ cắt:

• Khoan lỗ:

- Chiều sâu cắt t= 18 mm


- Xác định lượng chạy dao:
+ Lượng chạy dao: Sz= 0.16 (mm/vòng)
- Xác định vận tốc cắt:
+V= 31.328 m/phút
- Xác định tốc độ vòng quay tính toán:
1000.𝑉𝑡 1000.31,328
+ 𝑛𝑡 = = ≈ 1662 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝜋.𝐷 𝜋.6
𝜋.𝐷.𝑛𝑚 𝜋.6.1424
Tốc độ cắt thực tế: 𝑉𝑡 = = ≈ 27 m/phút
1000 1000

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
19
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc

Nguyên công 5: Khoan, doa lỗ ϕ7

Định vị và kẹp chặt:


- Sử dụng phiến tỳ và chốt tỳ định vị 6 bậc tự do, kẹp chặt bằng mỏ kẹp phôi.
Chọn máy:

- Chọn máy khoan 2H135, công suất 4kw, 12 cấp tốc độ trục chính 31,5-1400 vòng/
phút ,9 cấp chạy dao 0,1÷0,6mm/vòng (Các thông số lấy ở bảng 4.1 trang 46 hướng
dẫn thiết kế đồ án CNCTM_SPKT) [2].

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
20
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
- Chọn dao:

+ Chọn mũi khoan thép gió: ϕ10.

+ Tuổi bền T= 25 phút

+ Chọn mũi doa thép gió: ϕ10.

+ Tuổi bền T=70 phút (Tra bảng 5-113 trang 105 sổ tay CNCTM tập 2)

Chế độ cắt:

• Khoan lỗ :

Chiều sâu cắt t= 17 mm


- Xác định lượng chạy dao:
+ Lượng chạy dao: Sz= 0.16 (mm/vòng)
- Xác định vận tốc cắt:
+V= 31.328 m/phút
- Xác định tốc độ vòng quay tính toán:
1000.𝑉𝑡 1000.31,328
+ 𝑛𝑡 = = ≈ 1662 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
𝜋.𝐷 𝜋.6
𝜋.𝐷.𝑛𝑚 𝜋.6.1424
Tốc độ cắt thực tế: 𝑉𝑡 = = ≈ 27m/phút
1000 1000

• Doa thô :

- Chiều sâu cắt:

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
21
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
Doa thô t= 0,065 mm

- Lượng chạy dao khi doa:

Doa thô S= 0,8 mm/ vòng

- Vận tốc cắt:

V= 6 m/phút (Tra bảng 5-115 trang 107 sổ tay CNCTM tập 2)

- Số vòng quay tính toán:


1000.𝑉𝑏 1000.6
+ 𝑛𝑡 = = ≈ 190. 98vòng/phút
𝜋.𝐷 𝜋.10

- Doa thô và tinh chọn cùng số vòng quay.


𝜋.𝐷.𝑛𝑚 𝜋.10.39.69
- Tốc độ cắt thực tế : 𝑉𝑡 = = ≈ 1.25 mm/phút
1000 1000

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
22
Bài tiểu luận cuối kỳ GVHD:Phạm Hữu Lộc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học và
kĩ thuật Hà Nội 2007.

[2] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, NXB Khoa Học và Kĩ
Thuật Hà Nội 2010.

[3] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2, NXB Khoa Học và Kĩ
Thuật Hà Nội 2005.

[4] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3, NXB Khoa Học và Kĩ
Thuật Hà Nội 2006.

[5] Hồ Viết Bình, Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, NXB Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Đặng Văn Hiếu_21125181


Đào Đăng Anh Tài_21124471
23

You might also like