You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGHIÊN CỨU VỀ NHU CẦU KHỞI NGHIỆP Ở SINH VIÊN

Tên học phần:………………………………


Mã học phần:…………………………..
Mã lớp:…………………………………
Học kì , năm học……………………

Phú Thọ, tháng ….. năm……


Điểm kết luận của bài thi Số phách
Số phách
(Do HĐ
(Do HĐ
Ghi bằng số Ghi bằng chữ chấm thi
chấm thi ghi)
ghi)

Họ và tên SV/HV:Phạm Anh Tuấn


Họ, tên và chữ ký của
GVHD:………………………
cán bộ chấm thi 1
Ngày, tháng, năm sinh:12/01/2004

Tên lớp: Kế toán A

Mã lớp:

Mã SV:………………………..

Họ, tên và chữ ký của

cán bộ chấm thi 2

Họ, tên và chữ ký của giảng viên thu bài


thi
Mở Đầu
1 Lý do chọn đề tài:

Hiện trạng về việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp vẫn đang là vấn đề nan giải. Thực
trạng sinh viên khi ra trưởng không tim được việc hoặc tìm những công việc trái với chuyên
ngành đang diễn ra ngày càng nhiề.u. Số lượng trường Đại học, Cao đẳng đang tăng mạnh.
Đồng nghĩa với sự gia tăng các đơn vị đào tạo này là số lượng sinh viên tốt nghiệp hằng
năm cũng ngày cảng tăng, gây áp lực lớn với thị trường lao động. Tuy nhiên, tình hình việc
làm trong giai đoạn suy thoái kinh tế có xu hướng bão hòa, gây nhiều khó khăn cho sinh
viên trước ngưỡng của gia nhập vào thị trường lao động.
Trước tình hình trên. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với các tổ chức hội đoàn thẻ, các
doanh nghiệp thực hiện nhiều chương trình hành động nhằm giúp sinh viên phát triển các kỹ
năng và kiến thức cần thiết để tăng cường khả năng khởi nghiệp, điều này tạo động lực
mạnh cho sinh viên có thể tự mở ra con đường tương lai cho bản thân. Trong bối cảnh việc
làm là khan hiếm so với với số lượng sinh viên tốt nghiệp thì giải pháp cấp thiết hiện nay để
giảm lượng sinh viên tốt nghiệp thất nghiệp, đó là khơi dậy tinh thần doanh nhân và khởi
nghiệp kinh doanh.
Khởi nghiệp được xem là một trong những định hưởng chiến lược của các quốc gia trên
thế giới, không chỉ riêng Việt Nam trong thế kỷ này, nhằm tạo ra nhiều cơ hội và sự đa dụng
nguồn nhân lực tăng cả về chất lượng, số lượng và cuối cùng là thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế. Nghiên cứu về khởi nghiệp đã nhận được nhiều sự quan tâm không chỉ các nhà hoạch
định chính sách vĩ mô mà kể cả những nhà nghiên cứu hắn làm trên thế giới. Mặc dù kết
quả từ các nghiên cứu có khả năng giải thích được từ 30% đến 50% sự khác biệt trong ý
định khởi nghiệp, thế nhưng 50% sự khác biệt còn lại vẫn chưa được luận giải đầy đủ.
Nguyên nhân có thể là do mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng về mặt nhận thức và ý
định biển đổi khác nhau tùy theo đặc điểm cá nhân, đặc điểm gia đình, yếu tố ngữ cảnh,
cũng như địa bản nghiên cứu. Do vậy nghiên cứu này là bổ sung thêm cơ sở dữ liệu thực
chứng cho mô hình nghiên cứu khảm phủ về ý định khởi nghiệp của sinh viên. Do là lý do
nhóm chúng tôi chọn để tải “Nhu cầu khởi nghiệp của sinh viên" làm tiểu luận kết thúc môn
học Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế.

2 Mục tiêu nghiên cứu


2.1 Mục tiêu chung:
Phân tích nhu cầu khởi nghiệp của sinh viên trong đó việc khởi nghiệp có ảnh hưởng thế
nào đối với bản thân và nền kinh tế đất nước, cung cấp thêm dữ liệu thực chứng, đưa ra
khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu và các chuyên gia
giáo duc.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá thực trạng, năng lực của sinh viên của một số sinh viên đã và đang khởi
nghiệp.
- Tìm hiểu nguyên nhân và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp.
- Để xuất giải pháp khắc phục và nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên.
2.3 Câu hỏi nghiên cứu:
+Những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên?
+Sinh viên cần phải có những yếu tố cần thiết nào khi quyết định khởi nghiệp ?
+Sinh viên khởi nghiệp thi thực sự mang lại lợi ích gì so với việc nhận lấy rủi ro?
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 đối tượng nghiên cứu:
Đề tải tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại
trường đại học Hùng Vương
3.2 phạm vi nghiên cứu:
- không gian nghiên cứu : tại trường đại học Hùng Vương thành phố Việt Trì
-thời gian tiến hành nghiên cứu : là từ ngày 17/3/2023 đến ngày 15/4/2023. Sử dụng tất cả
tài liệu từ năm 2012 đến nay.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
-Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Hùng Vương
-Đặc điểm của mẫu: 256 sinh viên
-Hình thức điều tra; Chuẩn bị mẫu câu hỏi bao gồm các yếu tố sau: Tính cách, thái độ mong
muốn khởi nghiệp, kiến thức, kỹ năng cần thiết... Sau đó phải phiếu điều tra lới từng sinh
viên.
4.2 Phương pháp phân tích số liệu:
-phương pháp thu thập số liệu
-phương pháp tương quan hồi quy
-phương pháp phân tích phương sai
5 Nội dung nghiên cứu
Chương 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 khái niệm và ý nghĩa của khởi nghiệp
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Ý nghĩa của khởi nghiệp
1.2 yếu tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp
- Tài chính:
-Thái độ khởi nghiệp:
-Năng lực bản thân:
-Tính khả thi:.
-Chuẩn mực niềm tin:
Chương 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1Mô tả thông tin sinh viên tham gia đợt điều tra
-theo niên khoá sinh viên đang theo học:
-tỷ lệ nam nữ:
2.2 Kết quả khảo sát
2.3 Những hạn chế khi khởi nghiệp đối với sinh viên
-vốn:
-Nguồn nhân lực
-Thời gian
-Thị trường
-Sự căng thẳng
-Thiếu và yếu kiến thức nền tảng
2.4 nguyên nhân dẫn đến khởi nghiệp thất bại
-Không lập kế hoạch kinh doanh:
-Chọn sai địa điểm kinh doanh:
-Không chuẩn bị đủ vốn:
-Quản lý không hiệu quả
-Mở rộng phát triển quá nhanh
-Nhân sự không “ chất lượng”, chưa đủ mạnh
-Không xác định đúng và không đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
-Chọn sai đối tác để khởi Nghiệp
-Chưa biết cách quảng bá thương hiệu đến khách hàng
-Chi tiêu quá tay

Chương 3: KẾT LUẬN, GiẢI PHÁP GIÚP THÚC ĐẨY KHỞI NGHIỆP Ở SINH VIÊN
3.11 kết luận
3.2 giải pháp
3.2.1 nâng cao năng lực khởi nghiệp bao gồm tố chất doanh nhân, kiến thức và kỹ
năng khởi nghiệp.
3.2.2 nâng cao khả năng huy động vốn khi khởi nghiệp
3.3.3 các giải pháp khác
TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like