You are on page 1of 14

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - PHÂN VIỆN PHÚ YÊN

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Vấn đề: Khảo sát thực trạng sử dụng các trang mạng xã hội của
sinh viên học viện ngân hàng-phân viện phú yên

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Vũ Thị Khánh Minh

Sinh viên thực hiện: Lương Hương Giang

Lớp: K25KTA-PY
MỤC LỤC
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC
VIỆN NGÂN HÀNG-PHÂN VIỆN PHÚ YÊN
PHẦN I. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................................................................2
1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu...............................................................................................................2
2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................................2
3.1. Thời gian nghiên cứu......................................................................................................................2
3.2. Không gian nghiên cứu...................................................................................................................2
PHẦN II. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ............................................................................................................2
1. Loại điều tra...........................................................................................................................................2
2. Phương pháp thu nhập số liệu................................................................................................................2
Phần III. TỔNG HỢP THỐNG KÊ...........................................................................................................3
1. Các bước phân tổ thống kê cụ thể..........................................................................................................3
2. Kết quả phân tổ trình bày ở dạng Bảng thống kê..................................................................................4
3. Đồ thị SPSS và kết quả..........................................................................................................................4
PHẦN IV. PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ.............................................................................4
1. Tính các chỉ tiêu.....................................................................................................................................4
a) Giá trị bình quân...............................................................................................................................4
b) Mốt (Mo)............................................................................................................................................5
c) Số trung vị (Me).................................................................................................................................5
d) Bảng tính bằng phần mềm SPSS.......................................................................................................5
2. Tính các chỉ tiêu.....................................................................................................................................6
a) Khoảng biến thiên:............................................................................................................................6
b) Độ lệch tuyệt đối bình quân...............................................................................................................6
c) Phương sai.........................................................................................................................................6
d) Độ lệch tiêu chuẩn.............................................................................................................................6
e) Hệ số biến thiên.................................................................................................................................6
f) Bảng tính bằng phần mềm SPSS........................................................................................................6
PHẦN V. PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC TÍNH CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ MÔ TẢ KHI ĐỌC
CÁC BÁO CÁO KINH TẾ - XÃ HỘI.......................................................................................................7
1. Bảng báo cáo..........................................................................................................................................7
2. Tính các chỉ tiêu.....................................................................................................................................8
3. Tính các chỉ tiêu đo độ biến thiên của các tiêu thức..............................................................................8
a) Khoảng biến thiên:............................................................................................................................8
b) Độ lệch tuyệt đối bình quân...............................................................................................................8
c) Phương sai.........................................................................................................................................8
d) Độ lệch tiêu chuẩn.............................................................................................................................9

1
2
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI CỦA
SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG-PHÂN VIỆN PHÚ YÊN

PHẦN I. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh phát triển của khoa học và công nghệ, con người ngày càng
có thêm nhiều tiện ích mới trong liên kết và giao tiếp xã hội. Mạng xã hội trực
tuyến ra đời đã mở một bước ngoặc lớn trong giao tiếp. Sức hấp dẫn của mạng xã
hội đã khiến nó trở thành một phần không thể thiếu của sinh viên hiện nay.
Đối với sinh viên hiện nay việc sử dụng mạng xã hội dần trở thành một xu
hướng không thể thiếu. Ngoài những tiện ích không thể phủ nhận, việc thường
xuyên truy cập mạng xã hội cũng có những tác động tiêu cực đến đời sống của sinh
viên. Sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế trong nhận thức đúng đắn về ảnh hưởng của
mạng xã hội ở nhiều khía cạnh khác nhau, do đó việc sử dụng mạng xã hội gây ra
những hậu quả không mong muốn. đây vẫn luôn là vấn đề được xã hội quan tâm.
Vì những lí do trên, tôi đã tiến hành thực hiện khảo sát vấn đề này
2. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên Học Viện Ngân Hàng Phân viện Phú Yên khoá 25
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 24 tháng 10 năm 2023 đến ngày 29 tháng 10 năm 2023.
3.2. Không gian nghiên cứu
Đề tài này thực hiện chủ yếu dựa trên khảo sát của sinh viên Học viện Ngân
hàng Phân viện Phú Yên khoá 25

PHẦN II. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ


1. Loại điều tra
Không toàn bộ
2. Phương pháp thu nhập số liệu
Tạo Google Form gồm các câu hỏi liên quan đến vấn đề điều tra và từ đó thu
thập được dữ liệu bằng Excel

3
(Mẫu Google Form)
Nhấn vào đường link để xem thông tin chi tiết
https://docs.google.com/forms/d/
1H6IYiHnZAYlRk52KxII2PezJ7CTVGl0ab1TeNLXUL5c/edit

(Mẫu minh chứng)


Nhấn vào đường link để xem thông tin chi tiết
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1exRxVQgD-
SO9ieROw_QwNRAp8T7AeYhFeakDMZueT1M/edit#gid=99315942

Phần III. TỔNG HỢP THỐNG KÊ


1. Các bước phân tổ thống kê cụ thể
Bước 1: Lựa chọn tiêu thức phân tổ
Bước 2: Xác định số tổ và khoảng cách tổ
4
Bước 3: Sắp xếp các đơn vị vào các tổ tương ứng
s2. Kết quả phân tổ trình bày ở dạng Bảng thống kê
Số giờ sử
Tần số tích
dụng MXH Trị số giữa tổ Tần số Tần suất
lũy
của sinh viên (Xi) (fi) (di)
(si)
(xi)
<1 0,5 29 27,88 29
1–3 2 45 43,27 74
>3 3,5 30 28,84 104
Tổng 104 100
3. Đồ thị SPSS và kết quả

PHẦN IV. PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ


1. Tính các chỉ tiêu
a) Giá trị bình quân
X=
∑ xifi = 0 , 5× 29+2 × 45+3 ,5 × 30 =2,014
∑ fi 104
5
=>> Vậy thời gian sử dụng mạng xã hội bình quân trong ngày của một sinh viên là:
2,014 giờ
b) Mốt (Mo)
Các tổ có khoảng cách bằng nhau là:
- Tổ hi=2
- Tổ 1-3 có tần số tổ f=45 lớn nhất nên đây là Mốt

f Mo−f ( Mo−1)
Mo¿ x Mo . min +h Mo ×
( f Mo−f Mo−1 )+ ( f Mo−f Mo+1 )
45−29
¿ 1+2 × =2 , 03
( 45−29 ) +(45−30)

=>> Vậy thời gian sử dụng mạng xã hội bình quân trong ngày của một sinh viên là:
2,03 giờ
c) Số trung vị (Me)
104
=52 ¿ fi=
∑ 2
¿
- Tổ (1 – 3) có tần số tích lũy si=74 > ∑ fi/2 và gần với ∑ fi/2 nhất nên đây là
tổ có chứa trung vị Me:
∑ fi −s 104
−29
Me¿ x +h Me ×
2
Me−1
=1+2 ×
2
=2 , 02
Me .min
f Me 45

=>> Vậy có trên 50% sinh viên sử dụng mạng xã hội bình quân trong ngày của một
sinh viên là: 2,02 giờ
d) Bảng tính bằng phần mềm SPSS
Statistics
So gio

Valid 104
N
Missing 98
Mean 2,01
Median 2,00
Mode 02

So gio

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Valid 0.5 29 14,4 27,9 27,9

02 45 22,3 43,3 71,2

6
3.5 30 14,9 28,8 100,0

Total 104 51,5 100,0


Missing System 98 48,5
Total 202 100,0

2. Tính các chỉ tiêu


Xi fi Xi × fi | Xi− X| | Xi− X|× fi 2
| Xi− X| ×fi
(1) (2) (3)=(1) ×(2) (4) (5)=(4) ×(2) (6)=(4)2 × (2)
0.5 29 14,5 1,514 43,906 66,474
2 45 90 0,014 0,63 0,00882
3,5 30 105 1,486 44,58 66,246
Tổng 104 209,5 3,014 89,116 132,72

X=
∑ xifi = 0 , 5× 29+2 × 45+3 ,5 × 30 = 419 =2,014
∑ fi 104 208

a) Khoảng biến thiên:


R¿ X max− X min =3 ,5−0 , 5=3
b) Độ lệch tuyệt đối bình quân

e=
∑|xi−x|× fi = 89,116 =0 , 85(giờ )
∑ fi 104

c) Phương sai

σ 2
=
∑ 2
| xi−x| × fi 132 , 72
= =1,324 (giờ )
∑ fi 104

d) Độ lệch tiêu chuẩn

σ =√ σ 2= √ 1,324=1,150(giờ )

e) Hệ số biến thiên

e 0 ,85
V e = ×100= ×100=42, 20(%)
x 2,014

σ 1,129
V σ = ×100= ×100=56 , 05(% )
x 2,014

f) Bảng tính bằng phần mềm SPSS


Statistics
So gio

N Valid 104

7
Missing 98
Std. Deviation 1,135
Variance 1,289
Range 3
Minimum 0.5
Maximum 3.5

So gio

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

0.5 29 14,4 27,9 27,9

02 45 22,3 43,3 71,2


Valid
3.5 30 14,9 28,8 100,0

Total 104 51,5 100,0


Missing System 98 48,5
Total 202 100,0

PHẦN V. PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC TÍNH CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ
MÔ TẢ KHI ĐỌC CÁC BÁO CÁO KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Bảng báo cáo

8
2. Tính các chỉ tiêu
Dân số trung si
Tần số
Năm bình nam ở TP. xi× fi
(fi)
Tuy Hòa (xi)
2018 77.173 1 77.173 1
2019 77.453 1 77.453 2
2020 77.569 1 77.569 3
2021 77.684 1 77.684 4
2022 77.957 1 77.957 5
Tổng 387,838 5 387,838
*Giá trị bình quân:

X=
∑ xi × fi = 387,838 =77567 , 6
∑ fi 5

*Số Mốt (Mo):

Vì đây là biến đơn nên tổng dân số trung bình nam của năm nào cao nhất đó là
Mốt.Vậy năm 2022 có tổng dân số trung bình nam năm cao nhất là 77.957 người
nên đây là Mốt (Mo).
Số trung vị
Là lượng biến tiêu thức đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến .Giá trị ở
giữa là năm 2020 với tổng dân số trung bình nam là 77,569 người nên đây là số
trung vị (Me).
3. Tính các chỉ tiêu đo độ biến thiên của các tiêu thức

Xi fi Xi × fi | Xi− X| 2
| Xi− X| ×fi
77.173 1 77.173 394,6 155709,16
77.453 1 77.453 112,6 12678,76
77.569 1 77.569 31,4 985,96
77.684 1 77.684 116,4 13548,96
77.957 1 77.957 389,4 151632,36
Tổng 1014,4 294555,2

a) Khoảng biến thiên: R¿ X max− X min =77.957−77.173=0,784


b) Độ lệch tuyệt đối bình quân

e=
∑|xi−x|× fi = 1014 , 4 =202 ,88 (người)
∑ fi 5

c) Phương sai

9
σ 2
=
∑ 2
| xi−x| × fi 294555 , 2
= =58911, 04 (người)
∑ fi 5

d) Độ lệch tiêu chuẩn

σ =√ σ 2= √ 58911, 04=242,7159( người)

e) Hệ số biến thiên

e 202, 88
V e = ×100= ×100=0,2615(% )
x 77567 , 6

σ 242,7159
V σ = ×100= × 100=0,3129(%)
x 77567 , 6

10
PHỤ LỤC

Phụ lục 1:
GET DATA /TYPE=XLSX
/FILE='C:\Users\HP\OneDrive\Máy tính\Book1.xlsx'
/SHEET=name 'Sheet1'
/CELLRANGE=full
/READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767.
EXECUTE.
DATASET NAME DataSet1 WINDOW=FRONT.
GET DATA /TYPE=XLSX
/FILE='C:\Users\HP\OneDrive\Máy tính\FILE NHAP.xlsx'
/SHEET=name 'Sheet1'
/CELLRANGE=full
/READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767.
EXECUTE.
DATASET NAME DataSet2 WINDOW=FRONT.
DATASET ACTIVATE DataSet2.
DATASET CLOSE DataSet1.
* Chart Builder.
GGRAPH
/GRAPHDATASET NAME="graphdataset" VARIABLES=SogiosudungMXHcuasinhvien
Tansuat MISSING=LISTWISE REPORTMISSING=NO
/GRAPHSPEC SOURCE=INLINE.
BEGIN GPL
SOURCE: s=userSource(id("graphdataset"))
DATA: SogiosudungMXHcuasinhvien=col(source(s),
name("SogiosudungMXHcuasinhvien"), unit.category())
DATA: Tansuat=col(source(s), name("Tansuat"))
COORD: polar.theta(startAngle(0))
GUIDE: axis(dim(1), null())
GUIDE: legend(aesthetic(aesthetic.color.interior), label("So gio su dung
MXH cua sinh vien"))
SCALE: linear(dim(1), dataMinimum(), dataMaximum())
ELEMENT: interval.stack(position(summary.percent(Tansuat))),
color.interior(SogiosudungMXHcuasinhvien))
END GPL.
Phụ lục 2:
GET DATA /TYPE=XLSX
/FILE='D:\Book1.xlsx'
/SHEET=name 'Sheet1'
/CELLRANGE=full
/READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767.
EXECUTE.
DATASET NAME DataSet1 WINDOW=FRONT.
GET DATA /TYPE=XLSX
/FILE='D:\Book1.xlsx'
/SHEET=name 'Sheet1'
/CELLRANGE=full
/READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767.
EXECUTE.
DATASET NAME DataSet2 WINDOW=FRONT.
DATASET ACTIVATE DataSet1.
GET DATA /TYPE=XLSX
/FILE='D:\Book1.xlsx'
/SHEET=name 'Sheet1'
11
/CELLRANGE=full
/READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767.
EXECUTE.
DATASET NAME DataSet3 WINDOW=FRONT.
FREQUENCIES VARIABLES=Sogio
/STATISTICS=MEAN MEDIAN MODE
/ORDER=ANALYSIS.
Phụ lục 3:
FREQUENCIES VARIABLES=Sogio
/STATISTICS=STDDEV VARIANCE RANGE MINIMUM MAXIMUM
/ORDER=ANALYSIS.

12

You might also like