You are on page 1of 21

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

HỆ THỐNG AN TOÀN SỨC KHỎE


VÀ MÔI TRƯỜNG
Fundamental of HSE system

Trình bày: Lý Hoài Khiêm


Tháng 01 năm 2017

NỘI QUI LỚP HỌC


FUNDAMENTAL OF ENVIRONMENTAL
SAFETY AND HEALTHY SYSTEM

Hãy làm quen với nhau

Bạn là ai?

Tại sao chúng ta lại cùng ngồi ở đây?

Nội dung

1- An toàn tại nơi làm việc – Thuật ngữ


2- Mối nguy – Rủi ro và biện pháp kiểm soát
3- Thông tin an toàn hiệu quả
4- An toàn hỏa hoạn và sinh mạng
5- An toàn vật tư nguy hiểm
6- An toàn điện
7- An toàn làm việc với khí nén
8- An toàn công việc sinh nhiệt – hot work
9- An toàn sử dụng dụng cụ cầm tay
Nội dung

10- An toàn sử dụng máy móc


11- An toàn vận chuyển nguyên liệu
12- An toàn làm việc trong không gian kín
13- An toàn làm việc trên cao
14-18 Kiểm tra và động viên an toàn
19- Quản lý Môi trường
20- Quản lý sức khỏe
21- Màu sắc biển báo an toàn
22- Sơ cấp cứu

Mục tiêu khóa học

Nắm được kiến thức cơ bản về an toàn


sức khỏe và môi trường.

Nhận biết mối nguy và đánh giá rủi ro và


các biện pháp.

Ứng dụng an toàn đối với một vài môi


trường làm việc cơ bản thường gặp phải.
THÔNG TIN 2015
So sánh tình hình TNLĐ năm 2015 và năm 2014

TT Chỉ tiêu thống kê Năm 2014 Năm 2015 Tăng/giảm

1 Số vụ 6.709 7.620 +911 (13,6 %)


2 Số nạn nhân 6.941 7.785 +844 (12,2 %)
3 Số vụ có người chết 592 629 +37 ( 6,2%)
4 Số người chết 630 666 +36 (5,7%)
5 Số người bị thương nặng 1.544 1.704 +160 (10,4 %)
6 Số lao động nữ 2.136 2.432 +296 (13,9%)
7 Số vụ có 2 người bị nạn trở lên 166 79 -87 (-54,4%)

Thiệt hại về vật chất do tai nạn lao động xảy ra năm 2015 như sau: chi phí tiền
thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết và những người bị
thương,... là 153,97 tỷ đồng; thiệt hại về tài sản là 21,96 tỷ đồng; tổng số ngày
nghỉ do tai nạn lao động là 99.679 ngày.
Thông báo số 537 /TB – LĐTBXH, 26/2/2016

THÔNG TIN 2016


Theo báo cáo của các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương năm Theo số liệu báo cáo sơ bộ
2016, trên toàn quốc đã xảy ra của các địa phương, thiệt
hại về vật chất do tai nạn lao
7.981 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) động xảy ra năm 2016 như
làm 8.251 người bị nạn trong đó: sau: chi phí tiền thuốc, mai
- Số vụ TNLĐ chết người: 799 vụ táng, tiền bồi thường cho gia
đình người chết và những
- Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn người bị thương,... là 171,63
trở lên: 106 vụ tỷ đồng; thiệt hại về tài sản
- Số người chết: 862 người là 7,8 tỷ đồng; tổng số ngày
nghỉ do tai nạn lao động
- Số người bị thương nặng: 1.952 là 98.176 ngày.
người
- Nạn nhân là lao động nữ: 2.371
người
Con số không có hợp đồng LĐ thống kê từ
ngày 1/7/2016 – Nguồn cục ATLD
SO SÁNH 2015-2016
T Chỉ tiêu thống kê 2015 2016 Tăng/giảm
T

1 Số vụ 7.620 7.588 -32 (-0,42 %)

2 Số nạn nhân 7.785 7.806 +21 (0,27%)

3 Số vụ có người chết 629 655 +26 ( 4,13%)

4 Số người chết 666 711 +45 (6,75%)

5 Số người bị thương nặng 1.704 1.855 +151(8,86 %)

6 Số lao động nữ 2.432 2.291 -141 (-5,79%)

7 Số vụ có 2 người bị nạn trở lên 79 95 +16(20,25%

FUNDAMENTAL OF ENVIRONMENTAL
SAFETY AND HEALTHY SYSTEM

AN TOÀN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG 1

An toàn tại nơi làm việc


Safety at work place
1. Thuật ngữ về an toàn
2. Trách nhiệm HSE
3. Trách nhiệm của các cấp liên quan
4. Ủy Ban HSE
5. Trách nhiệm của nhân viên
THUẬT NGỮ AN TOÀN

Tai nạn – Accident


• Là sự đỗ vỡ không được
lường trước có tính tiềm ẩn
đối với một quá trình hay một
hoạt động thường ngày mà nó
gây ra tổn thương, bệnh tật
hay tổn thất tài sản.

THUẬT NGỮ AN TOÀN

Cận tai nạn – Near Miss


• Tình trạng suýt bị tai nạn trong gang tấc, sự thoát nạn hay suýt
chết trong đường tơ kẻ tóc.
THUẬT NGỮ AN TOÀN

Mối nguy – Hazard


• Bất kỳ những điều kiện hiện hữu
hoặc tiềm ẩn tại nơi làm việc hay tại
nhà bạn mà có thể dẫn đến chấn
thương , bệnh tật, mất mạng hoặc
tổn thất tài sản được gọi là MỐI
NGUY

Nhận diện các mối nguy


1. Văng bắn
2. Đỗ sập
3. Té ngã
4. Thiết bị rơi
5. Ồn
6. Rung
7. Bụi

THUẬT NGỮ AN TOÀN

Rủi ro – Risk
• Khả năng / xác suất của một mối nguy
có thể gây ra tai nạn
• Cơ hội để mối nguy gây tai nạn
THUẬT NGỮ AN TOÀN

Người dễ bị tai nạn– Accident proneness


• Người có khuynh hướng dễ mắc phải tai nạn do
mất tính kiểm soát bản thân.

THUẬT NGỮ AN TOÀN

Hành động không an toàn – Unsafe Act


• Một biểu hiện hành động nguy hiểm thực hiện bởi người làm việc

1
Thí dụ HÀNH ĐỘNG KHÔNG
AN TOÀN
1. Ném búa cho đồng nghiệp
2. Vận hành máy không theo qui trình
3. Hút thuốc gần chỗ chứa dung môi
dễ cháy
4. Tháo các te máy khi máy đang vận
hành
5. Nối dây điện nhưng không tắt
nguồn điện
6. Tài xế chở hàng quá tải trọng
7. Hàn điện không mang kính hàn
8. Đi chân không vào khu vực để kim
loại, đinh vít
9. Đứng trên nấc thang cao nhất làm
việc; Đứng trên cao làm việc nhưng
không mang dây treo an toàn
10. Lái xe nhanh ngoài mưa

THUẬT NGỮ AN TOÀN

Điều kiện không an toàn – Unsafe Condition


• Một môi trường làm việc nguy hiểm.
Thí dụ ĐIỀU KIỆN KHÔNG
AN TOÀN
1. Sàn nhà trơn trợt
2. Làm việc nơi tối tăm
3. Gió mạnh, nắng chói
4. Làm việc trong điều kiện rung, ồn
5. Lái xe trời mưa lớn, tuyết rơi, bão
6. Nơi làm việc nhiều bụi, hơi độc
7. Nơi làm việc nhớp nháp dơ bẩn ẩm
thấp
8. Làm việc trên cao
9. Làm việc nơi chật hẹp, thiếu không khí
10.Làm việc trong môi trường nóng bức,
hay lạnh cóng
11.Làm việc với hóa chất
USA National Safety Council

Cause of accidents
1 10%
chết
Unsafe
400 Chấn
thương nặng conditions
- Major Unsafe acts
20.000 chấn 90%
thương nhẹ - Minor
injuries

240.000 cận tai nạn –


Near misses

2000.000 hành động không an


toàn –Unsafe Acts
THUẬT NGỮ AN TOÀN

An toàn – Safety
• Một môi trường / điều kiện làm việc không xảy
ra hay không gây tổn hại cho dù là đang có cả
sự đe dọa bị tổn hại.
Are you feeling safe today?
QUI TRÌNH AN TOÀN
SAFETY PROCESS

Qui trình an toàn


1. Nhận diện các mối nguy / nguy hiểm
2. Đánh giá rủi ro xảy ra mối nguy: (cao,
trung bình, thấp)
3. Loại trừ mối nguy hoặc làm giảm rủi ro
mối nguy bằng các biện pháp khác nhau.
4. Đánh giá các mối nguy (khác) còn lại hay
phát sinh sau khi đưa ra các biện pháp
loại trừ hay giảm bớt mối nguy ban đầu.
5. Xác định xem lợi ích đạt được có gây ra
các rủi ro còn lại nhiều hơn không?
6. Lập tài liệu và huấn luyện áp dụng
Tổ chức phải thiết lập một quá trình và xác định các kiểm
soát để giảm các rủi ro OH&S bằng cách sử dụng
Hệ thống phân cấp sau đây
Loại bỏ mối nguy: tránh rủi ro, Hiệu
điều chỉnh công việc cho người lao động, ví quả
dụ: tích hợp an toàn, sức khỏe và ứng cao
dụng các khoa học sinh học về người kết
hợp với các khoa học khác và môi trường
của người lao động khi hoạch định các địa
Loại bỏ Khử bỏ
mối nguy
điểm làm việc mới; tách biệt giao thông đi
Thay thế
lại giữa người đi bộ và xe cơ giới; Thay thế mối nguy
Thay thế mối nguy: thay thế việc
nguy hiểm bằng việc không nguy hiểm, Kiểm soát kỹ Cách ly con người
hoặc ít nguy hiểm hơn; đấu tranh chống thuật khỏi mối nguy
các rủi ro tại nguồn; áp dụng tiến bộ kỹ
thuật, ví dụ: thay thế sơn dung môi bằng Kiểm soát Thay đổi cách làm
sơn nước; hành chính việc của con người
Giảm rủi ro mối nguy bằng
Bảo vệ con người
kỹ thuật: thực hiện các biện pháp bảo PPE bằng phương tiện
vệ chung, ví dụ như: cô lập; bảo vệ máy bảo vệ
móc; hệ thống thông gió; xử lý cơ học; giảm Hiệu
tiếng ồn; bảo vệ chống té ngã từ trên cao quả
bằng cách sử dụng đường ray bảo vệ; kém

Giảm rủi ro mối nguy bằng biện pháp hành chánh: có những chỉ dẫn thích hợp cho người lao động, ví
dụ như: các quy trình khóa máy; định kỳ kiểm tra thiết bị an toàn; phối hợp an toàn và sức khỏe với các hoạt động của nhà thầu
phụ; thực tập học việc; giấy phép lái xe nâng hàng; luân chuyển người lao động;
Giảm rủi ro mối nguy bằng trang bị bảo vệ: cung cấp PPE đầy đủ, và hướng dẫn sử dụng và bảo dưỡng
PPE, ví dụ: giầy bảo hộ, giầy an toàn; kính bảo vệ; bảo vệ thính giác; găng tay chịu hóa chất và chất lỏng; găng tay chống điện;
găng tay chống cắt vào tay.

Quản lý rủi ro –
Risk Management

• Sự bảo vệ tài sản công


ty tránh bị thiệt hại
• Sự ứng phó khi công ty
gặp thiệt hại
• Sự sẵn sàng phục hồi
hoạt động nhanh nhất
sau khi bị thiệt hại
ENVIRONMENTAL SAFETY AND
HEALTHY

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

ĐỊNH NGHĨA ĐÁNH GIÁ RỦI RO

• Là quá trình ước lượng các rủi ro phát sinh


từ những mối nguy có xem xét đầy đủ đến
các biện pháp kiểm soát hiện có và quyết
định xem rủi ro đó có thể chấp nhận được
hay không- OHSAS 18000
CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ RỦI RO

6 bước đánh giá rủi ro nơi làm việc


Nhận biết mối nguy từ các công việc tại nơi làm việc
1. Xác định số người liên quan đến công việc có mối nguy
2. Xác định khả năng xảy ra / xuất hiện mối nguy
3. Kiểm tra sự có sẵn các biện pháp an toàn tại nơi làm việc
4. Xác định hậu quả của mối nguy nếu xảy ra sự cố/tai nạn
5. Đánh giá mức độ rủi ro = khả năng x hậu quả
6. Xác định thêm các biện pháp kiểm soát khác cần thiết để
giảm thiểu hay loại bỏ kết quả rủi ro nếu ở mức CỰC ĐỘ
và LỚN

Bảng 1- Đánh giá mức độ rủi ro

Mức độ rủi ro = Hậu quả x Khả năng / Level of risk = Gravity x Probability

Gravity /
Ảnh hưởng
Khả năng
Rất nhỏ Nghiêm trọng Rất ngh. trọng
Probability Minimal Serious Very serious

Thường xuyên Vừa phải LỚN CỰC ĐỘ


Probable Moderate Substantial Intolerable

Không thường Có thể chịu được Vừa phải LỚN


xuyên xảy ra Tolerable Moderate Substantial
Improbable

Rất hiếm khi xảy ra Không đáng kể Có thể chịu được Vừa phải
Very improbable Negligible Tolerable Moderate
Khi nào thì phải đánh giá rủi ro
1.Tiến hành định kỳ

2.Khi có sự thay đổi trong


hệ thống vận hành

3.Khi có sự cố, cận tai


nạn, tai nạn xảy ra

CÁCH LẬP BẢNG RỦI RO


KIỂU 2
Rủi ro = Hậu quả x Khả năng
Hậu quả
Không đáng Trung
Khả năng Nhẹ Lớn Thảm khốc
kể bình

Chắc chắn xảy ra (90%) CAO CAO CỰC ĐIỂM CỰC ĐIỂM CỰC ĐIỂM

Hoàn toàn có thể xảy ra TRUNG


CAO CAO CỰC ĐIỂM CỰC ĐIỂM
(50%-90%) BÌNH

Đôi khi có thể xảy ra TRUNG


THẤP CAO CỰC ĐIỂM CỰC ĐIỂM
(10%-50%) BÌNH

TRUNG
Ít khi xảy ra (3%-10%) THẤP THẤP CAO CỰC ĐIỂM
BÌNH

TRUNG
Hiếm khi xảy ra (<3%) THẤP THẤP CAO CAO
BÌNH
CÁCH LẬP BẢNG RỦI RO
KIỂU 3
Rủi ro = Hậu quả x Khả năng
Hậu quả
Không đáng Nhẹ Trung Lớn Thảm khốc
Khả năng
kể (10) (20) bình (50) (80) (100)

Chắc chắn xảy ra (5) 50 100 250 400 500

Hoàn toàn có thể xảy ra


40 80 200 320 400
(4)

Đôi khi có thể xảy ra (3) 30 60 150 240 300

Ít khi xảy ra (2,5) 25 50 125 200 250

Hiếm khi xảy ra (1,5) 15 30 75 120 150

You might also like