You are on page 1of 66

HÓA SINH BỆNH LÝ THẬN

CHỨC NĂNG CỦA THẬN

CHỨC NĂNG
THẬN

1 2 3 4
BÀI XUẤT CHUYỂN HÓA ĐiỀU HÒA
NỘI TiẾT
NƯỚC TiỂU CHẤT A=B
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
1.BÀI XUẤT NƯỚC TIỂU.
- Là CN quan trọng nhất của thận.
- Sự tạo nước tiểu được thực hiện ở mỗi đơn vị
thận(nephron), mỗi thận có # 1.300.000 nephron.
- Nước tiểu tạo thành được đưa xuống ống góp → đổ vào
bể thận → xuống niệu quản → bàng quang.
- Sự tạo nước tiểu ở nephron thực hiện qua 3 bước:
+ Lọc ở cầu thận.
+ Tái hấp thu
+ Bài tiết
ở ống thận
CHỨC NĂNG BÀI XUẤT NƯỚC TIỂU.
* Quá trình lọc( cầu thận)
- Là gđoạn đầu của sự tạo thành nước tiểu.
- Có # 1 lít máu được chuyển qua 2 thận/phút→ cứ 4-5 phút
thì toàn bộ lượng máu của cơ thể qua thận 1 lần.
- Màng cầu thận có những lỗ nhỏ, d # 75Ao, cho phép
nước và những chất có k/thước nhỏ qua, giữ lại các
t/phần hữu hình của máu & pro.
Dịch lọc của cầu thận(ntiểu đầu) có thành phần
tương tự HT ngoại trừ pro.
- Có # 180 lit ntiểu đầu được hình thành / 24h.
CHỨC NĂNG BÀI XUẤT NƯỚC TiỂU
*Tái hấp thu (ống thận):
- Thành phần và số lượng của nước tiểu đào thải khác xa với
nước tiểu đầu. Có sự ≠ nhau này là nhờ cơ chế tái hấp thu và
bài tiết (ống thận).
- Về tái hấp thu: Các chất tái hấp thu được chia thành các loại:
+ Tái hấp thu hoàn toàn: Glucose, HCO3-.
+ Tái hấp thu hầu hết: nước, A.amin.
+ Tái hấp thu phần lớn: Gồm các chất điện giải: Na+, K+, Cl-,
Phosphat.
+ Tái hấp thu 1 phần: Urê, A,uric.
- Cơ chế tái h/thu: phức tạp, đa phần = cơ chế v/vhuyển tích
cực.
CHỨC NĂNG BÀI XUẤT NƯỚC TiỂU
* Quá trình bài tiết (ống thận)
 Một số chất vừa được tái hấp thu, vừa được bài xuất ở
ống thận như: A.uric, A.amin…
 Một số chất khi nđộ trong máu bthường thì kg được bài
xuất, nhưng khi nđộ cao thì lại được bài xuất như: CO2,
creatinin.
Thận là cơ quan q/trọng điều hòa nđộ 1 số chất trong
máu.
 Ngoài ra, ống thận còn có khả năng bài tiết 1 số chất được
đưa từ ngoài vào: PAH (para- Amino- Hipuric), đỏ phenol,
PSP(phenol-Sulfo-phtalein)…
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2. CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA CHẤT.
 Hai thận chỉ chiếm 0,5% trọng lượng cơ thể, nhưng sử dụng
tới 10% lượng O2 toàn cơ thể.
 Quá trình c/hóa ở thận sảy ra mạnh mẽ, TB thận giàu Ez của
c/trình Kreb → c/trình Kreb sảy ra mạnh ở thận nhằm
cung cấp năng lượng cho q/trình v/chuyển tích cực.
* Chuyển hóa glucid:
- Quá trình thoái hóa chiếm ưu thế, đbiệt là t/hóa hiếu
khí.
- Chu trình pentose khg sảy ra ở thận.
- Các cơ chất mà thận sử dụng là: glucose, A.lactic,
A,pyr, các cetonic hđộng và glutathion.
CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA CHẤT
* Chuyển hóa lipid:
• Thoái hóa A.béo sảy ra mạnh nhằm cung cấp năng lượng.
• Các cetonic được thoái hóa hoàn toàn.
• Leucithin được khử phosphat nhờ các
phosphatase
• Ở thận còn có q/trình t/hợp 1 số phosphatid.
* Chuyển hóa protid:
- Quá trình trao đổi và khử amin sảy ra mạnh ở thận, đbiệt
quá trình khử amin của glutamim →
A.glutamic + NH3 nhờ Ez glutaminase. P/ứng này rất q/trong
vì nó c/cấp 1 lượng NH3 cho thận mà khg Є lượng NH3 của
c/thể.
CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA CHẤT
- ở thận sảy ra sự t/hợp A.hipuric từ Glycin và A.bezoic.
- Thận là nơi t/hợp AMPV từ ATP, là chất trung gia qtrọng phát
huy tác dụng của hormon lên TB ống thận (ADH, PTH).
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
3. ĐIỀU HÒA THĂNG BẰNG ACID – BASE.
- Thận là cơ quan quan trọng tham gia vào điều hòa A = B của
cơ thể bằng cách giữ ổn định nđộ HCO3- ở máu và các dịch
ngoại bào, thông qua
3 cơ chế:
 Tái hấp thu hoàn toàn lượng HCO3- được lọc ở cầu thận vào lại
h/tương.
 Tân tạo 1 lượng HCO3- nhất định hàng ngày, bù vào lượng ion
này mất đi do trung hòa acid sinh ra từ c/hóa, kết kợp đào thải
H+(duới dạng NH4).
 Đào thải ra ntiểu các acid cố định, khg bay hơi sinh ra từ chuyển
hóa: A.uric, A.lactic…
( Chương A = B )
CHỨC NĂNG ĐIỀU HÒA A= B
* Tái hấp thu HCO3- (ống thận)

LÒNG ỐNG THẬN TB ỐNG THẬN HTƯƠNG

K+ K+
NaHCO3 Na+K+-ATPase
Na+ Na+ Na+
HCO3--ATPase NaHCO3
HCO3- HCO3 - HCO3 -

H+ H+
H2CO3 H2CO3 Như vậy: HCO3-(lòng
AC AC ống thận)=HCO3-(HT)

H2O CO2 CO2 H2O AC = Anhydrasecarbonic

Cơ chế tái hấp thu HCO3- ( ống thận)


CHỨC NĂNG ĐIỀU HÒA A= B
*Tân tạo HCO3- và đào thải NH4+( ống thận):

LÒNG ỐNG THẬN TB ỐNG THẬN HTƯƠNG


pH(HT)=7,40 Na+ Na+
ATPase-K+Na+
K+ K+ NaHCO3
H+ H+ + HCO3- HCO3-
AC
Như vậy:
H2CO3 .1 ptử NH4+ đ/thải
NH3 NH3 A.glutamic . Thì 1 p/tử HCO -
3

Glutaminase
được t/hợp và
NH4+ Glutamin tái hấp thu
pH(NT)#6

Cơ chế tân tạo HCO3- và đào thải muối NH4+


CHỨC NĂNG THẬN
4. CHỨC NĂNG NỘI TIẾT.
* Với qtrình tạo hồng cầu:
Thận sxuất Erythropoientin có t/dụng kích thích tủy xương
sxuất HC → Trong các trường hợp viêm thận mãn, BN
thường kèm theo thiếu máu.
* Hệ thống Renin-Angiotensin: có tdụng làm ↑ HA.
- Tổ chức cạnh cầu thận tổng hợp và bài tiết 1 protein-
enzym đ/biệt là Renin, có t/dụng như 1 proteinase, thủy
phân 1 loại protein do gan sxuất, lưu hành trong máu là
Angio- tensinogen.
CHỨC NĂNG NỘI TIẾT
Renin
Angiotensinogen Angiotensin I (Decapeptid)

Angiotensin II (Tetra peptid)


( Có hoat tíng cao)

Kthích
.Co mạch
Tuyến t/thận Cơ trơn
(Tiết Aldosteron) (Co cơ trơn) .↑ HA

. ↑ V T/ hoàn
Thận:(Giữ muối, nước)
Cơ chế gây tăng HA của hệ thông Renin-Angiotesin . ↑ HA
images.jfif

You might also like