You are on page 1of 24

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

1
CHƯƠNG 3.
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
NỘI DUNG
3.1. Khái niệm, vai trò
đạo đức kinh doanh

3.2. Biểu hiện của đạo


đức kinh doanh

3.3. Xây dựng đạo đức kinh


doanh
MỤC TIÊU CHƯƠNG 3
- Về kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm, vai trò, các chuẩn mực và những
biểu hiện của đạo đức kinh doanh.
+ Trình bày được các giai đoạn thực hiện xây dựng đạo đức kinh
doanh.
- Về kỹ năng:
+ Xây dựng được bộ chương trình, quy tắc đạo đức kinh doanh
trong doanh nghiệp
+ Kiểm tra, đánh giá được việc tuân thủ quy tắc đạo đức kinh
doanh và thực hiện điều chỉnh.
-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tôn trọng đạo đức nghề nghiệp
+ Vận dụng được kiến thức của môn học vào thực tế công việc
quản trị kinh doanh
4
3.1. Khái niệm, vai trò đạo đức
kinh doanh
❑ Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các
nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành
vi của các chủ thể kinh doanh.
❑ Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được
vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
3.2. Khái niệm, vai trò đạo đức
kinh doanh
❑ Vai trò của Đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp:

Góp phần điều


chỉnh hành vi
của các chủ
thể kinh
doanh.
3.2. Khái niệm, vai trò đạo đức
kinh doanh
❑ Vai trò của Đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp:

Góp phần vào


chất lượng của
doanh nghiệp
3.2. Khái niệm, vai trò đạo đức
kinh doanh
❑ Vai trò của Đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp:

Góp phần làm


hài lòng khách
hàng
3.2. Khái niệm, vai trò đạo đức
kinh doanh
❑ Vai trò của Đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp:

Góp phần tạo


ra lợi nhuận
cho doanh
nghiệp
3.2. Khái niệm, vai trò đạo đức
kinh doanh
❑ Vai trò của Đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp:

Góp phần vào


sự vững mạnh
của nền kinh
tế quốc gia
3.2. Biểu hiện của đạo đức
kinh doanh
3.2.1. Xem xét trong việc thực hiện các
chức năng của doanh nghiệp
❖ Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực:

+ Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm,


sử dụng lao động.
+ Đạo đức trong đánh giá người lao động.
+ Đạo đức trong bảo vệ người lao động.

11
3.2. Biểu hiện của đạo đức
kinh doanh
3.2.1. Xem xét trong việc thực hiện các
chức năng của doanh nghiệp
❖ Đạo đức trong marketing:

+ Marketing và phong trào bảo hộ người


tiêu dùng.
+ Các hoạt động marketing phi đạo đức:
quảng cáo, bán hàng, thủ đoạn với đối thủ.

12
3.2. Biểu hiện của đạo đức
kinh doanh
3.2.1. Xem xét trong việc thực hiện các
chức năng của doanh nghiệp
❖ Đạo đức trong hoạt động kế toán, tài
chính:
+ Những hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh
như giảm giá dịch vụ.
+ Hành vi cho mượn danh kiểm toán viên để
hành nghề.
+ Sự điều chỉnh số liệu trong bảng cân đối kế
toán cuối kỳ. 13
3.2. Biểu hiện của đạo đức
kinh doanh
3.2.2. Xem xét trong quan hệ với các đối
tượng hữu quan:
❖ Chủ sở hữu:
- Mâu thuẫn giữa nhiệm vụ của các nhà quản lý
đối với các chủ sở hữu.
- Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội (môi trường,
kinh tế, pháp lý, đạo đức, nhân văn).

14
3.2. Biểu hiện của đạo đức
kinh doanh
3.2.2. Xem xét trong quan hệ với các đối
tượng hữu quan:
❑ Người lao động:
 Vấn đề cáo giác.
 Quyền sở hữu trí tuệ.
 Bí mật thương mại.
 Điều kiện, môi trường lao động.
 Lạm dụng của công, phá hoại ngầm.

15
3.2. Biểu hiện của đạo đức
kinh doanh
3.2.2. Xem xét trong quan hệ với các đối
tượng hữu quan:
❑ Khách hàng:
 Quảng cáo phi đạo đức.
 Thủ đoạn marketing lừa gạt.
 An toàn sản phẩm.

16
3.2. Biểu hiện của đạo đức
kinh doanh
3.2.2. Xem xét trong quan hệ với các đối
tượng hữu quan:
❑ Đối thủ cạnh tranh:
 Cạnh tranh lành mạnh.
 Tránh hành vi thông đồng.
 Lên án hành vi ăn cắp bí mật thương mại.
 Không sử dụng biện pháp thiếu văn hóa để
hạ uy tín đối thủ.
17
3.3. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
3.3.1. Xây dựng chương trình
tuân thủ đạo đức
3.3.2. Xây dựng và truyền đạt
các tiêu chuẩn đạo đức
3.3.3. Thiết lập hệ thống điều
hành, kiểm tra, đánh giá việc
thực hiện
3.3.4. Cải thiện, điều chỉnh
chương trình tuân thủ đạo
đức
3.3. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH

3.3.1. Xây dựng chương trình tuân thủ


đạo đức
+ Phối hợp chương trình tuân thủ đạo
đức với BGĐ cao cấp, hội đồng quản trị
+ Phát triển, duyệt, phổ biến bản quy
định đạo đức
3.3. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH

3.3.1. Xây dựng chương trình tuân thủ


đạo đức
+ Truyền đạt hiệu quả các tiêu chuẩn
đạo đức cho CBCNV, thiết lập hệ thống
kiểm tra và điều hành
+ Xem xét chỉnh sửa chương trình đạo
đức để cải thiện hiệu quả chương trình
3.3. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH

3.3.2. Xây dựng và truyền đạt các tiêu


chuẩn đạo đức
+ Phổ biến quy tắc đạo đức thông qua các
chương trình đào tạo.
+ Chương trình giáo dục cần xác định
khung đạo đức chính thức và những mô
hình đạo đức
3.3. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
3.3.3. Thiết lập hệ thống điều hành,
kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
+ So sánh việc làm nhân viên với các tiêu chuẩn đạo
đức của tổ chức.
+ Quan sát CBCNV giải quyết các tình huống về mặt
đạo đức
+ Dùng bảng câu hỏi thăm dò nhận thức về đạo đức của
nhân viên về công ty, cấp trên, đồng nghiệp và bản thân
+ Xy dựng các chương trình khen thưởng cho nhân viên
tuân thủ tốt
3.3. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
3.3.4. Cải thiện chương trình tuân thủ
đạo đức
Thường xuyên xem xét lại quy định đạo đức
của công ty, xã hội,… và điều chỉnh khi cần
thiết

You might also like