You are on page 1of 12

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Sư phạm Ngữ văn

+ Tiếng Anh: Literature and Linguistics Teacher Education

- Mã ngành đào tạo: 7140217

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Loại hình đào tạo: Giáo dục chính quy

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Cử nhân Sư phạm Ngữ văn

+ Tiếng Anh: Bachelor of Arts in Literature and Linguistics Teacher Education

- Nơi đào tạo: Trường Đại học An Giang

2. Mục tiêu đào tạo

a. Mục tiêu chung:

Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, có kiến thức và kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực Ngữ văn và giáo

dục học, có khả năng giảng dạy Ngữ văn và quản lý giáo dục ở bậc phổ thông, có khả năng sáng tạo và học tập suốt đời, biết áp dụng sự tiến bộ khoa học –

kỹ thuật vào lĩnh vực giáo dục, có phẩm chất công dân và đạo đức nghề nghiệp để đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng và xã hội.

b. Mục tiêu cụ thể:

Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất:

- PO1: Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn, công nghệ thông tin và ngoại ngữ; kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực Ngữ văn và phương

pháp dạy học Ngữ văn.

- PO2: Kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông, năng lực tự học và tự nghiên cứu suốt đời, kỹ năng giao tiếp và thích ứng

trong môi trường đa văn hóa, kỹ năng giải quyết các tình huống sư phạm.

- PO3: Phẩm chất của công dân toàn cầu, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, có ý thức trách nhiệm và tận tâm trong công việc, ứng xử chuẩn

mực với đồng nghiệp và học sinh, giữ gìn lương tâm nhà giáo và uy tín của ngành giáo dục.

- PO4: Năng lực hợp tác tổ chức và điều hành hoạt động giáo dục ở các cơ sở giáo dục, nắm bắt xu hướng vận động của xã hội, hướng đến vai trò

quản lý và lãnh đạo ngành giáo dục phát triển.

3. Thông tin tuyển sinh và kế hoạch đào tạo

a. Đối tượng tuyển sinh: Theo Quy chế tuyển sinh đại học hình thức giáo dục chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đề án tuyển sinh

của Trường Đại học An Giang.

b. Hình thức tuyển sinh: Theo Đề án tuyển sinh của Trường Đại học An Giang.

c. Tổ hợp môn xét tuyển: C00, D01, D14, D15

d. Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh, quy mô đào tạo: 20-40 sinh viên/khóa.
2

4. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

ELO1. Áp dụng kiến thức khoa học chính trị, khoa học xã hội và nhân văn, công nghệ thông tin và ngoại ngữ, tâm lý học và giáo dục học vào việc

tổ chức, điều hành, giám sát, quản lý hoạt động giáo dục ở bậc phổ thông.

ELO2. Áp dụng kiến thức chuyên ngành Ngữ văn (Ngôn ngữ học, Lý luận văn học, Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài, Hán Nôm) vào hoạt

động nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn ở trường phổ thông.

ELO3. Vận dụng kiến thức lí luận và phương pháp dạy học Ngữ văn, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm vào việc thiết kế, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh

giá chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở trường phổ thông.

ELO4. Thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học chính khóa và ngoại khóa tương ứng với từng bài học, phù hợp tâm lý lứa tuổi của học sinh phổ thông

và hoàn cảnh đặc thù của nhà trường.

ELO5. Tự học, tự nghiên cứu để cập nhật kiến thức và nâng cao năng lực chuyên môn; có khả năng tư duy độc lập, tư duy phản biện, xây dựng lập

luận để giải quyết các tình huống sư phạm phát sinh.

ELO6. Giao tiếp đa phương tiện, thích ứng tốt với mọi hoàn cảnh; ứng xử chuẩn mực với đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh, các cơ quan hành

chính và tổ chức xã hội.

ELO7. Tổ chức, điều phối hiệu quả hoạt động đoàn đội, ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo, sinh hoạt tập thể, văn nghệ, thể thao cho học sinh ở

trường phổ thông.

ELO8. Bồi dưỡng lòng yêu nước, trân trọng nghề nghiệp, quý mến học sinh, tận tâm trong công việc, chính trực trong giao tiếp, công bằng trong

hành xử ở môi trường giáo dục.

ELO9. Lan tỏa tinh thần nhân văn, cảm hứng dạy học tích cực, ý thức trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, sáng tạo trong hoạt động giáo dục, dẫn

dắt học sinh tiến bộ.

ELO10. Cầu tiến, ham học hỏi, không ngừng cập nhật tri thức, bồi dưỡng năng lực chuyên môn để đáp ứng nhiệm vụ của người giáo viên hội nhập

trong bối cảnh đổi mới giáo dục và toàn cầu hóa.

ELO11. Xây dựng kế hoạch làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm thích ứng với môi trường nhiều biến động; có ý thức rèn luyện sức khỏe và

tinh thần phục vụ cộng đồng; có khả năng chịu trách nhiệm trước tập thể.

ELO12. Lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động; hướng dẫn, giám sát đồng nghiệp thực hiện

nhiệm vụ đề ra.

Mục tiêu đào tạo (PO) Chuẩn đầu ra (ELO) Khung trình độ quốc gia

ELO1 K2, K3

PO1 ELO2 K1, S6

ELO3 K4, K5

ELO4 K1, S1

ELO5 S3, C3
PO2
ELO6 K3, S5

ELO7 K4, S4

ELO8 K2, S2

PO3 ELO9 S2

ELO10 S6

PO4 ELO11 C1
3

ELO12 C2, C4

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Theo Quyết định số 408/QĐ-DHAG ngày 20/4/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang.

6. Thang điểm

Thang điểm 10, sau đó quy đổi thành thang điểm 4.

7. Khối lượng kiến thức toàn khoá

Tổng số tín chỉ: 150 tín chỉ, trong đó phân bổ kiến thức như sau (không bao gồm Tin học đại cương, Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng):

Khối lượng
TT Các khối kiến thức
Số tín chỉ %

I Khối kiến thức giáo dục đại cương 23 15,3

II Khối kiến thức cơ sở ngành 17 11,3

III Kiến thức chuyên ngành 83 55,4

IV Thực tập, khóa luận/luận văn tốt nghiệp 27 18,0

Tổng cộng 150 100


4

8. Nội dung chương trình đào tạo

Loại MH Tín chỉ

Học kỳ (dự kiến)

Phòng TH/TN
Tổng cộng

Lý thuyết
Bắt buộc

Tự chọn

TH/TN
TT Mã MH Tên môn học (MH)

I Kiến thức giáo dục đại cương: 23TC (Bắt buộc: 23 TC; Tự chọn: 0 TC)

1 PHI104 Triết học Mác – Lênin 3 3 3 0 II

2 MAX309 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 2 2 2 0 III

3 MAX310 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 2 2 0 IV

4 VRP505 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 2 2 0 V

5 HCM101 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 2 0 VI

6 ENG110 Tiếng Anh 1 4 4 4 0 II

7 ENG111 Tiếng Anh 2 4 4 4 0 III

8 ENG302 Tiếng Anh 3 4 4 4 0 IV

9 COS101 Tin học đại cương (*) 3* 3* 2 1 II

10 PHT101 Giáo dục thể chất (*) 3* 3* 0 3 II,III

11 MIS102 Giáo dục quốc phòng – an ninh 1, 2, 3 (*) 8* 8* 3 5 TT

II Kiến thức cơ sở ngành: 17 TC (Bắt buộc: 17 TC; Tự chọn: 0 TC)

12 EDU131 Giới thiệu ngành – SPNV 2 2 2 0 I

13 BAS101 Cơ sở văn hóa Việt Nam - SPNV 2 2 2 0 I

14 EDU103 Quản lý Hành chính Nhà nước và Quản lý ngành Giáo dục đào tạo 2 2 2 0 I

15 PSY101 Tâm lý học đại cương 2 2 2 0 I

16 PED117 Giáo dục học 3 3 3 0 I

17 PSY106 Tâm lý học Sư phạm cho giáo viên THCS và THPT 4 4 4 0 II

18 PED332 Phương pháp NCKH trong giáo dục 2 2 2 0 IV

III Kiến thức chuyên ngành: 83 TC (Bắt buộc: 77 TC; Tự chọn: 6 TC)

19 PED321 Lý luận dạy học Ngữ văn 3 3 3 0 III

20 PED333 Phương pháp dạy học Ngữ văn 1 (Văn) 3 3 3 0 IV

21 PED559 Phương pháp dạy học Ngữ văn 2 (Tiếng Việt - Làm văn) 3 3 3 0 V

22 PED596 Phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực Ngữ văn 2 2 2 0 VII

23 PED651 Phát triển kỹ năng nghề nghiệp - SPNV 2 2 2 0 VI

24 PED659 Giáo viên trong thế kỷ XXI-SPNV 2 2 2 0 VII

25 PED595 Dạy học Lý luận văn học ở trường THPT 2 2 0 VII


2
26 PED593 Dạy học Văn học nước ngoài ở trường THPT 2 2 0 VII

27 PED594 Từ Hán Việt với việc giảng dạy Ngữ văn ở trường THPT 2 2 0 VII
2
28 PED665 Kỹ năng thực hành tiếng Việt trong dạy học Ngữ văn 2 2 0 VII

29 COA523 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Ngữ văn 2 2 2 0 V

30 VLL101 Dẫn luận ngôn ngữ học và Ngữ âm tiếng Việt 4 4 4 0 I


5

Loại MH Tín chỉ

Học kỳ (dự kiến)

Phòng TH/TN
Tổng cộng

Lý thuyết
Bắt buộc

Tự chọn

TH/TN
TT Mã MH Tên môn học (MH)

31 VLL506 Từ vựng và Ngữ nghĩa tiếng Việt 2 2 2 0 III

32 VLL523 Ngữ pháp tiếng Việt 3 3 3 0 V

33 VLL525 Ngôn ngữ học văn bản và Phong cách học 4 4 4 0 VI

34 VLL515 Ngữ dụng học 2 2 2 0 VII

35 HOL101 Văn học dân gian Việt Nam 2 2 2 0 I

36 HOL102 Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII 2 2 2 0 III

37 HOL303 Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX 3 3 3 0 IV

38 HOL535 Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 3 3 3 0 VI

39 HOL532 Văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX 3 3 3 0 VII

40 TLM101 Lý luận văn học 1 (Nguyên lý lý luận và Mỹ học) 3 3 3 0 II

41 TLM302 Lý luận văn học 2 (Tác phẩm, thể loại và Tiến trình văn học 4 4 4 0 III

42 TLM512 Lý luận văn học 3 (Thi pháp học) 3 3 3 0 V

43 PED531 Phương pháp luận nghiên cứu văn học 2 2 2 0 VII

44 VLL102 Hán Nôm 1 (Chữ Hán, chữ Nôm và văn bản Hán Văn Trung Hoa) 4 4 4 0 II

45 VLL302 Hán Nôm 2 (Văn bản Hán văn Việt Nam và văn bản Nôm) 4 4 4 0 IV

46 HOL502 Văn học Châu Á 4 4 4 0 IV

47 HOL525 Văn học Châu Âu từ cổ đại đến hết thế kỷ XVIII 2 2 2 0 V

48 HOL534 Văn học Âu Mĩ (thế kỷ XIX-XX) 4 4 4 0 VI

49 HOL533 Văn học Nga 2 2 2 0 VII

50 HOL913 Văn học Mĩ Latinh 2 2 0 VII

51 HOL919 Thời sự văn học Việt Nam 2 2 0 VII


2
52 VLL514 Ngữ pháp chức năng 2 2 0 VII

53 PED597 Phương pháp Đọc hiểu văn bản 2 2 0 VII

IV Thực tập, khóa luận/luận văn tốt nghiệp: 27 TC (Bắt buộc: 17 TC; Tự chọn: 10 TC)

54 PED317 Thực hành nghề nghiệp 1 2 2 1 1 III

55 HOL507 Tham quan thực tế văn học 1 1 0 1 VI

56 PED680 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm – SPNV 4 4 2 2 VI

57 PED318 Thực hành nghề nghiệp 2 2 2 1 1 VII

58 EDU515 Thực tập sư phạm 1 – SPNV 3 3 0 3 V

59 EDU816 Thực tập sư phạm 2 – SPNV 5 5 0 5 VIII

60 EDU949 Khóa luận tốt nghiệp 10 10 0 10 VIII

Các môn học thay thế khóa luận tốt nghiệp

61 LIT508 Dịch văn học và văn học dịch 10 2 2 0 VIII

62 HOL917 Văn học Nga hiện đại 2 2 0 VIII


6

Loại MH Tín chỉ

Học kỳ (dự kiến)

Phòng TH/TN
Tổng cộng

Lý thuyết
Bắt buộc

Tự chọn

TH/TN
TT Mã MH Tên môn học (MH)

63 HOL518 Tác giả văn học Việt Nam trung đại 2 2 0 VIII

64 VLL517 Tiếng Việt lịch sử 2 2 0 VIII

65 HOL912 Văn học Trung Quốc hiện đại 2 2 0 VIII

66 HOL916 Văn học địa phương An Giang 2 2 0 VIII

67 TLM507 Tiếp nhận văn học 2 2 0 VIII

68 TLM911 Lý luận và phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX 2 2 0 VIII

69 VLL522 Phương ngữ học 2 2 0 VIII

70 TLM910 Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam 2 2 0 VIII

Tổng số (tín chỉ) 134 16 150 127 23

Ghi chú:

(*) Các môn học điều kiện, không tính điểm vào điểm trung bình chung tích lũy.

9. Khả năng liên thông với các chương trình đào tạo khác

Sinh viên có thể liên thông với các chương trình đào tạo sau:

- Cử nhân Ngữ văn

- Văn học

- Ngôn ngữ học

10. Dự kiến kế hoạch giảng dạy

Loại MH Tín chỉ

Phòng TH/TN

Ghi chú
Tổng cộng

Lý thuyết
Bắt buộc

Tự chọn

TH/TN

TT Mã MH Tên môn học (MH)

Học kỳ I: 17 TC (Bắt buộc: 17 TC; Tự chọn: 0 TC)

1 EDU131 Giới thiệu ngành – SP NV 2 2 2 0

2 BAS101 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 2 2 0

3 PSY101 Tâm lý học đại cương 2 2 2 0

4 PED117 Giáo dục học 3 3 3 0

5 VLL101 Dẫn luận ngôn ngữ và Ngữ âm tiếng Việt 4 4 4 0

6 HOL101 Văn học dân gian Việt Nam 2 2 2 0

7 EDU103 Quản lý Hành chính Nhà nước và Giáo dục đào tạo 2 2 2 0

Học kỳ II: 18 TC (Bắt buộc: 18 TC; Tự chọn: 0 TC)

1 PHI104 Triết học Mác – Lênin 3 3 3 0


7

Loại MH Tín chỉ

Phòng TH/TN

Ghi chú
Tổng cộng

Lý thuyết
Bắt buộc

Tự chọn

TH/TN
TT Mã MH Tên môn học (MH)

2 PSY106 Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm đào tạo giáo viên trung học 4 4 4 0

3 TLM101 Lý luận văn học 1 (Nguyên lý lý luận và Mỹ học) 3 3 3 0

4 VLL102 Hán Nôm 1 (Chữ Hán, chữ Nôm và Văn bản Hán văn Trung Hoa) 4 4 3 0

5 ENG110 Tiếng Anh 1 4 4 4 0

6 COS101 Tin học đại cương (*) 3* 3* 2 1

7 PHT110 Giáo dục Thể chất 1 (*) 1* 1*

8 MIS150 Giáo dục quốc phòng – an ninh 1 (*) 3* 3*

Học kỳ III: 19 TC (Bắt buộc: 19 TC; Tự chọn: 0 TC)

1 MAX309 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 2 2 2 0

2 TLM302 Lý luận văn học 2 (Tác phầm, thể loại và Tiến trình VH) 4 4 4 0

3 VLL506 Từ vựng và ngữ nghĩa tiếng Việt 2 2 2 0

4 HOL102 Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII 2 2 2 0

5 PED321 Lý luận dạy học Ngữ văn 3 3 2 0

6 PED317 Thực hành nghề nghiệp 1 (chủ nhiệm) 2 2 0 1

7 ENG111 Tiếng Anh 2 4 4 4 0

8 PHT121 Giáo dục Thể chất 2 (*) 2* 2*

9 MIS160 Giáo dục quốc phòng – an ninh 2 (*) 2* 2*

Học kỳ IV: 22 TC (Bắt buộc: 22 TC; Tự chọn: 0 TC)

1 MAX310 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 2 2 0

2 ENG302 Tiếng Anh 3 4 4 4 0

3 HOL303 Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX 3 3 3 0

4 VLL302 Hán Nôm 2 (Văn bản Hán văn Việt Nam và Văn bản Nôm) 4 4 4 0

5 HOL502 Văn học Châu Á 4 4 4 0

6 PED333 Phương pháp dạy học Ngữ văn 1 (Văn) 3 3 3 0

7 PED332 Phương pháp NCKH trong giáo dục 2 2 2 0

8 MIS170 Giáo dục quốc phòng – an ninh 3 (*) 3* 3*

Học kỳ V: 18 TC (Bắt buộc: 18 TC; Tự chọn: 0 TC)

1 VRP505 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 2 2 0

2 HOL525 Văn học Châu Âu từ cổ đại đến hết thế kỷ XVIII 2 2 2 0

3 PED559 Phương pháp dạy học Ngữ văn 2 (Tiếng Việt và Làm văn) 3 3 3 0

4 TLM512 Lý luận văn học 3 (Thi pháp học) 3 3 3 0


8

Loại MH Tín chỉ

Phòng TH/TN

Ghi chú
Tổng cộng

Lý thuyết
Bắt buộc

Tự chọn

TH/TN
TT Mã MH Tên môn học (MH)

5 VLL523 Ngữ pháp tiếng Việt 3 3 3 0

6 COA523 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Ngữ văn 2 2 2 0

7 EDU515 Thực tập sư phạm 1 - SPNV 3 3 0 3

Học kỳ VI: 20 TC (Bắt buộc: 20 TC; Tự chọn: 0 TC)

1 HCM101 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 2 0

2 VLL525 Ngôn ngữ học văn bản và Phong cách học 4 4 4 0

3 HOL535 Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 3 3 4 0

4 PED651 Phát triển kỹ năng nghề nghiệp - SPNV 2 2 4 0

5 PED680 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - SPNV 4 4 2 2

6 HOL534 Văn học Âu Mỹ (thế kỷ XIX-XX) 4 4 4 0

7 HOL507 Tham quan thực tế văn học 1 1 0 1

Học kỳ VII: 21 TC (Bắt buộc: 15 TC; Tự chọn: 6 TC)

1 HOL533 Văn học Nga 2 2 2 0

2 HOL532 Văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX 3 3 3 0

3 VLL515 Ngữ dụng học 2 2 2 0

4 PED596 Phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực Ngữ văn 2 2 2 0

5 PED531 Phương pháp luận nghiên cứu văn học 2 2 2 0

6 PED659 Giáo viên trong thế kỷ XXI - SPNV 2 2 2 0

7 PED318 Thực hành nghề nghiệp 2 2 2 1 1

8 HOL913 Văn học Mĩ Latinh 2 2 0


2
9 HOL919 Thời sự văn học Việt Nam 2 2 0

10 VLL514 Ngữ pháp chức năng 2 2 0

11 PED597 Phương pháp đọc hiểu văn bản 2 2 0

12 PED593 Dạy học Văn học nước ngoài ở trường THPT 2 2 0


2

13 PED595 Dạy học Lý luận văn học ở trường THPT 2 2 0

14 PED594 Từ Hán Việt với việc giảng dạy Ngữ văn ở trường THPT 2 2 0
2

15 PED665 Kỹ năng thực hành tiếng Việt trong dạy học Ngữ văn 2 2 0

Học kỳ VIII: 15 TC (Bắt buộc: 5 TC; Tự chọn: 10 TC)

1 EDU912 Thực tập sư phạm 2 – SP NV 5 5 0 5

2 EDU949 Khóa luận tốt nghiệp – SP NV 10 10 0 10


9

Loại MH Tín chỉ

Phòng TH/TN

Ghi chú
Tổng cộng

Lý thuyết
Bắt buộc

Tự chọn

TH/TN
TT Mã MH Tên môn học (MH)

Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

3 LIT508 Dịch văn học và văn học dịch 2 2 0

4 HOL917 Văn học Nga hiện đại 2 2 0

5 HOL518 Tác giả văn học Việt Nam trung đại 2 2 0

6 VLL517 Tiếng Việt lịch sử 2 2 0

7 HOL912 Văn học Trung Quốc hiện đại 2 2 0


10
8 HOL916 Văn học địa phương An Giang 2 2 0

9 TLM507 Tiếp nhận văn học 2 2 0

10 TLM911 Lý luận và phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX 2 2 0

11 VLL522 Phương ngữ học 2 2 0

12 TLM910 Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam 2 2 0

Ghi chú:

(*) Các học phần điều kiện, không tính điểm vào điểm trung bình chung tích lũy.

11. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra

Mô tả mức độ đóng góp của môn học vào chuẩn đầu ra ngành:

Trình độ năng lực Mô tả

0.0 -> 2.0 I Có biết qua/có nghe qua

2.0 -> 3.0 II Có hiểu biết/có thể tham gia

3.0 -> 3.5 III Có khả năng ứng dụng

3.5 -> 4.0 IV Có khả năng phân tích

4.0 -> 4.5 V Có khả năng tổng hợp

4.5 -> 5.0 VI Có khả năng đánh giá

Chuẩn đầu ra CTĐT (ELO)


HK Môn học
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

I Giới thiệu ngành – SP NV II II

I Cơ sở văn hóa Việt Nam II II

I Tâm lý học đại cương II II

I Giáo dục học II II

I Dẫn luận ngôn ngữ và Ngữ âm tiếng Việt II II

I Văn học dân gian Việt Nam II II II


10

Quản lý Hành chính Nhà nước và Giáo dục


I II II
đào tạo

II Triết học Mác – Lênin II II

Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm đào tạo giáo


II III III III
viên trung học

Lý luận văn học 1 (Nguyên lý lý luận và Mỹ


II II II II
học)

Hán Nôm 1 (Chữ Hán, chữ Nôm và Văn bản


II II II II
Hán văn Trung Hoa)

II Tiếng Anh 1 II II II

II Tin học đại cương (*) II II II

II Giáo dục Thể chất 1 (*) II II

II Giáo dục quốc phòng – an ninh 1 (*) II II

III Kinh tế chính trị Mác – Lênin II II

Lý luận văn học 2 (Tác phầm, thể loại và


III III III III
Tiến trình VH)

III Từ vựng và ngữ nghĩa tiếng Việt III III

Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế


III III III III
kỷ XVII

III Lý luận dạy học Ngữ văn III III III

III Thực hành nghề nghiệp 1 (chủ nhiệm) III III III

III Tiếng Anh 2 III III III

III Giáo dục Thể chất 2 (*) III III

III Giáo dục quốc phòng – an ninh 2 (*) III III

IV Chủ nghĩa xã hội khoa học III III

IV Tiếng Anh 3 III III III

Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết


IV III III III
thế kỷ XIX

Hán Nôm 2 (Văn bản Hán văn Việt Nam và


IV III III III
Văn bản Nôm)

IV Văn học Châu Á III III III

IV Phương pháp dạy học Ngữ văn 1 (Văn) III III III

IV Phương pháp NCKH trong giáo dục III III

IV Giáo dục quốc phòng – an ninh 3 (*) III III

V Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam III III

Văn học Châu Âu từ cổ đại đến hết thế kỷ


V III III III
XVIII

V Phương pháp dạy học Ngữ văn 2 (Tiếng Việt IV IV IV


11

và Làm văn)

V Lý luận văn học 3 (Thi pháp học) IV IV IV

V Ngữ pháp tiếng Việt IV IV IV

Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học


V IV IV IV
Ngữ văn

V Thực tập sư phạm 1 - SPNV IV IV IV

VI Tư tưởng Hồ Chí Minh IV IV

VI Ngôn ngữ học văn bản và Phong cách học IV IV

Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến


VI IV IV IV
năm 1945

VI Phát triển kỹ năng nghề nghiệp - SPNV IV IV IV

VI Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - SPNV IV IV IV

VI Văn học Âu Mỹ (thế kỷ XIX-XX) IV IV IV

VI Tham quan thực tế văn học IV IV IV

VII Văn học Nga V V V

Văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ


VII V V V
XX

VII Ngữ dụng học V V V

Phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực


VII V V V
Ngữ văn

VII Phương pháp luận nghiên cứu văn học V V V

VII Giáo viên trong thế kỷ XXI - SPNV V V V

VII Thực hành nghề nghiệp 2 V V

VII Văn học Mĩ Latinh V V V

VII Thời sự văn học Việt Nam V V V

VII Ngữ pháp chức năng V V V

VII Phương pháp đọc hiểu văn bản V V

Dạy học Văn học nước ngoài ở trường


VII V V V
THPT

VII Dạy học Lý luận văn học ở trường THPT V V V

Từ Hán Việt với việc giảng dạy Ngữ văn ở


VII V V V
trường THPT

Kỹ năng thực hành tiếng Việt trong dạy học


VII V V V
Ngữ văn

VIII Thực tập sư phạm 2 – SP NV V V V

VIII Khóa luận tốt nghiệp – SP NV V V V

VIII Dịch văn học và văn học dịch V V V


12

VIII Văn học Nga hiện đại V V V

VIII Tác giả văn học Việt Nam trung đại V V V

VIII Tiếng Việt lịch sử V V V

VIII Văn học Trung Quốc hiện đại V V V

VIII Văn học địa phương An Giang V V V

VIII Tiếp nhận văn học V V V

Lý luận và phê bình văn học Việt Nam thế


VIII V V V
kỷ XX

VIII Phương ngữ học V V V

Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca


VIII V V V
Việt Nam

You might also like