You are on page 1of 6

1.

한국어판
안녕하세요, 저는 베트남에서 온 호앙 투예트 응아입니다. 저는 현재
베트남 외교 아카데미에서 공부하고 있으며, 지금까지 한국어를 배운지
5 년 됐습니다. 처음에는 K 팝 때문에 한국어를 배우기 시작했는데, 한국
문화를 접하고 배울수록 이 나라를 더 즐기고 사랑하게 되었습니다.
하지만 한국에 대해 많은 것을 배우는 기회가 있어서 저는 한국 사회가
영화에서처럼 아름답지 않다는 것을 깨달았습니다. 그것이 제가 깊은
관심이 있는 한국의 양성평등라는 주제에 대한 의견을 표현하기 위해
남서울대학교에서 주최한 말하기 대회에 온 이유입니다.
최근에는, 한국에서 페미니스트 운동은 폭발적으로 증가했다고 합니다.
코로나 바이러스 대유행 전에, 성 불평등으로부터 여성을 보호하기 위한
법을 요구하고 정부가 여성을 경시하는 사람들에게 처벌을 늘릴 것을
요청하는 여성 시위들을 많이 볼 수 있었습니다. 그렇다면 왜 이런
사건들이 한국과 같은 매우 발전된 경제를 가진 나라에서 나타날까요?
저는 개인적으로 한국의 성 불평등이 주로 유교에서 비롯된다고
생각합니다. 유교에 따르면, 남자가 생계를 책임지고 여자는 집에 남아
가족을 돌보고 아이들을 키우는 역할을 합니다. 하지만, 여성과 남성
모두가 생계를 위해 열심히 일해야 하는 현대 사회에서, 유교적 개념이
더 이상 옳지 않다고 생각합니다. 또한, 여성 근로자들이 출산 후에
일보다 가정에 더 집중하기 위해 일을 그만두는 것을 두려워해서
회사들은 여성 채용을 제한하고 승진시키는 것을 피합니다. 그것은
고령화와 저출산율의 이유 중 하나인 미혼 여성의 수를 증가시켰습니다.
이러한 문제를 살펴보면, 페미니즘의 확산은 좋은 표시이고 환영받아야
한다는 게 분명하는데 일부 한국 남성들은 페미니즘에 강하게
반대한다고 들었습니다. 왜냐하면 그들은 이 운동이 사회에서 남성의
역할을 잃게 될 것이라고 생각하기 때문입니다. 이 사람들이 "
페미니즘"에 대해 제대로 교육받지 못했다고 생각한다. 여성이 남성보다
더 많은 권리를 가질 것이라는 의미가 아니라, 여러분이 다 동등한
권리하고 기회를 가질 자격이 있다는 의미가 있습니다. 남자가 항상
강해야 하고, 울도 못하고 화장해도 안 된다는 말로 의해 남자도 성
불평등의 피해자라고도 볼 수 있습니다. 그래서 만약 정부가 효과적인
소통 계획과 교육 조치를 할 수 있다면, 양성평등의 장점은 여성뿐만
아니라 남성에게도 있습니다.
요즘에 한국 사회가 긍정적인 변화를 이루고 있다는 것을 알게 되어서
너무 기뻤습니다. 저는 제 사랑하는 나라가 점점 더 나아지고 제 연설이
긍정적인 에너지와 올바른 지식을 여러분에게 전파할 수 있기를
바랍니다. 여기까지 제 연설이 끝났습니다. 경청해주셔서 감사합니다.

2. English Version
Hello everyone, I’m Hoang Tuyet Nga from Vietnam. I am currently studying at the
Diplomatic Academy of Vietnam, and until now, I have been studying Korean for 5
years. At first, I started learning Korean just because of my Kpop idols, but then the
more I learned and was exposed to Korean culture, the more I became to enjoy and
love this country. But also because I was given the opportunity to learn a lot about
Korea, I realized that Korean society is not as beautiful as in the movies. That's why I
came to today's speaking contest organized by Seoul Southern University to express
my opinion on one of the topics I care deeply about Gender equality in Korea.
In recent years, feminist movements have almost exploded in Korea. Before the
Covid 19 pandemic hit, we could see a lot of Women's protests in South Korea
demanding laws to protect women from gender inequality and requesting that the
government increase penalties for those who look down on women. So why do such
events appear in a country with a very developed economy, always in the top 10 in
the world? I personally think that Gender inequality in Korea stems mainly from
Confucianism. According to Confucianism, the world is arranged in an order where
the man will be the breadwinner, while the woman will stay at home to take care of
her husband's family and raise the children. However, in today's modern world,
when both women and men have to work hard to earn a living, I think Confucian
concepts are no longer correct. In Korea, problems such as an aging population and
low birth rates are actually rooted in gender inequality. Employers restrict the
recruitment of women and avoid promoting them for promotion because they are
afraid that these female employees will quit after giving birth to focus on family
more than work. As a result, the number of single women is increasing, and with the
pressure of work in an industrial society, giving birth and raising a child also becomes
a terrible burden for women. Looking at issues like these, it is clear that the spread of
feminism is a good sign and should be welcomed. However, some Korean men
strongly oppose the activities of the feminist movement, because they think that this
movement will lose the role of men in society. I think, these people have not been
properly educated about "Feminism", because it does not mean that women will
have more rights than men, but it means that every human being deserves equal
rights and opportunities. Those men don't know that they themselves are victims of
gender discrimination when it is said that men are supposed to always be strong,
have no makeup, no emotions, etc. So if the government can implement effective
communication plans and education measures, then the advantages of gender
equality are not only for women but also for men.
Recently I was also very pleased to see that Korean society is making positive
changes. I hope this country that I love so much will get better and better and that
my speech can spread positive energy and the right knowledge to everyone. This is
the end of my speaking test. Thank you everyone for listening.

3. Bản Tiếng Việt


Xin chào tất cả mọi người, mình tên là Hoàng Tuyết Nga đến từ Việt Nam. Hiện tại
mình đang học tập tại Học viện Ngoại giao Việt Nam, và năm nay mình học tiếng
Hàn cũng đã được 5 năm rồi. Ban đầu, chỉ vì mong muốn được gặp gỡ các thần
tượng Kpop của mình là EXO mà mình bắt đầu việc học tiếng Hàn, tuy nhiên sau
đó càng học hỏi nhiều và tiếp xúc nhiều với văn hóa Hàn Quốc, mình lại càng thấy
hứng thú và thêm yêu đất nước này hơn. Nhưng cũng chính bởi mình được tạo
điều kiện tìm hiểu khá nhiều về Hàn Quốc, mình nhận ra rằng xã hội Hàn Quốc
không đẹp đẽ như trên phim ảnh, thực tế là ở xã hội và đất nước nào cũng sẽ tồn tại
một số vấn đề. Chính vì thế mình đến với cuộc thi nói hôm nay do trường đại học
Nam Seoul tổ chức để bày tỏ ý kiến của mình về chủ đề mình vô cùng quan tâm:
Bình đẳng giới tính tại Hàn Quốc.
Những năm gần đây, các phong trào nữ quyền gần như bùng nổ tại Hàn Quốc,
đáng chú ý nhất có thể nói đến phong trào MeToo năm 2018. Trước khi đại dịch
Covid 19 ập đến, chúng ta có thể chứng kiến rất nhiều cuộc biểu tình của phụ nữ tại
Hàn Quốc để đòi hỏi từ chính quyền những luật lệ bảo vệ phụ nữ khỏi bất bình
đẳng giới và yêu cầu chính quyền gia tăng hình phạt đối với những kẻ xem thường
phái nữ. Vậy tại sao ở một đất nước có một nền kinh tế rất phát triển, luôn ngấp
nghé top 10 thế giới như Hàn Quốc lại xuất hiện những sự kiện như thế? Bảng xếp
hạng Chỉ số bất bình đẳng giới (Gender Gap Index) vào năm 2019 đã công bố thứ
hạng của Hàn Quốc đúng thứ 118, thứ hạng còn thấp hơn nhiều so với các nước
đang phát triển tại Châu Á như Việt Nam, Thái Lan. Theo tôi tìm hiểu, sự bất bình
đẳng giới tại Hàn xuất phát chủ yếu từ những kiến thức của Nho giáo. Theo Nho
giáo, thế giới được sắp xếp theo một trật tự mà người đàn ông sẽ là trụ cột và gánh
vác mọi truyện lớn lao, còn phụ nữ sẽ ở nhà chăm sóc gia đình chồng và nuôi nấng
con cái. Tuy nhiên ở thế giới hiện đại ngày nay, khi cả phụ nữ và đàn ông đều phải
làm việc vất vả để kiếm tiền mưu sinh, thì tôi nghĩ những khái niệm của Nho giáo đã
không còn đúng đắn nữa. Ở Hàn Quốc, những vấn đề như già hóa dân số và tỉ lệ
sinh thấp thật ra đều xuất phát từ vấn đề bất bình đẳng giới. Các doanh nghiệp hạn
chế tuyển dụng nhân viên nữ và cất nhắc họ thăng chức bởi họ sợ rằng những nhân
viên nữ đó sẽ nghỉ việc sau khi sinh con để tập chung cho gia đình nhiều hơn công
việc. Do đó, số lượng nữ giới độc thân càng ngày càng tăng và với áp lực công việc
trong một xã hội công nghiệp thì việc sinh và nuôi nấng một đứa trẻ cũng trở thành
một gánh nặng kinh hoàng đối với người phụ nữ. Nhìn vào những vấn đề như thế,
rõ ràng việc nữ quyền lan rộng là một dấu hiệu đáng mừng và nên được chào đón.
Thế nhưng, một bộ phận nam giới Hàn Quốc lại có phản đối những hoạt động của
phong trào nữ quyền một cách rất gay gắt, bởi họ cho rằng phong trào này sẽ làm
mất đi vai trò của đàn ông trong xã hội. Tôi nghĩ, những người này đã không được
giáo dục đúng đắn về “Nữ quyền”, bởi nó không có nghĩa là phụ nữ sẽ có nhiều
quyền lợi hơn đàn ông, mà nó có nghĩa là con người nào cũng xứng đáng được
hưởng những quyền lợi và cơ hội như nhau. Những người đàn ông đó không biết
rằng chính bản thân họ cũng là những nạn nhân của phân biệt giới khi xã hội nói
rằng đàn ông thì phải luôn mạnh mẽ, không được trang điểm, không được khóc,
phải nuôi sống gia đình, v.v Vì vậy nếu chính phủ có thể tiến hành những kế hoạch
truyền thông và biện pháp giáo dục hiệu quả, thì người hưởng lợi từ bình đẳng giới
không chỉ có phụ nữ, mà là cả đàn ông.
Trong bài nói này, tôi đã không thể đi sâu hơn vào những hậu quả cụ thể mà bất
bình đẳng giới gây ra. Tuy nhiên, tôi cũng đã rất vui mừng khi thấy rằng xã hội Hàn
Quốc đang có những biến chuyển tích cực. Tôi bắt gặp rất nhiều bộ phim (Cả
drama và movie) tuyên truyền về bình đẳng giới, như “Phi vụ nữ quyền” hay là
“>>>>”. Tôi mong rằng đất nước mà tôi vô cùng yêu quý này sẽ càng ngày càng trở
nên tốt đẹp và mong rằng bài nói của tôi có thể lan tỏa đến mọi người những năng
lượng tích cực và kiến thức đúng đắn. Tới đây là phần kết thúc phần thi nói của tôi.
Cảm ơn mọi người đã lắng nghe.

You might also like