You are on page 1of 13

Chương 13.

Mô hình toán tính diễn biến lòng sông


vùng không ảnh hưởng triều
13.1.1. Hệ phương trình cơ bản
Xét một đoạn sông sa bồi lòng động thẳng có một chiều rộng đơn vị như trên hình (13.1)

Hình 13.1
Quá trình không ổn định được mô tả bởi các phương trình chuyển động và phương trình
liên tục của nước và bùn cát.
Các biến số phụ thuộc u(x,t), độ sâu h(x,t), cao độ đáy zb(x,t).
- Phương trình chuyển động của nước:
u u h z
u  g g b R (13.1)
t x x x
Với R=gu2/c2 h là hệ số ma sát, c là hệ số nhám Chezy, h là độ sâu dòng chảy
- Phương trình liên tục của nước
A Q
  0 , A=Bh, Q=uBh
t x
h 
B  B (uh)  0
t x
h u h
B B hB u0
t x x
h u h
h u 0 (13.2)
t x x
Khối lượng hoặc thể tích bùn cát đáy chuyển qua mặt cát ngang sông trong 1 thời gian
được gọi là lưu lượng bùn cát đáy, kí hiệu là Qt, đơn vị là kg/m (m3/s)
Khối lượng hoặc thể tích bùn cát đáy chuyển qua một đơn vị chiều rộng lòng sông trong
một đơn vị thời gian được gọi là lưu lượng bùn đáy đơn vị (hay suất chuyển cát đáy), kí
hiệu là qb, đơn vị là kg/ms (m2/s)
QB=qb.B

*) Pha rắn:
- Phương trình liên tục của bùn cát:
zb S
 0 (13.3)
t x
S=f(u, các tham số) (13.4)
Zb(x,t): cao độ Z đáy
S : Sức tải cát
Phương trình (13.2) là phương trình của nước không có bùn cát. Trong trường hợp hỗn
z
hợp nước bùn cát thì (13.2) là phương trình liên tục của hỗn hợp. Số hạng b được cộng
t
thêm vào vế trái của phương trình. Ở đây ta sẽ bỏ qua thành phần này.
Hai phương trình (13.3) đã bỏ qua số hạng biểu thị sự biến thiên theo thời gian của lượng
bùn cát lơ lửng trong nước. Vì tỉ số S/q thường nhỏ so với các thành phần khác trong
(13.3) nên có thể bỏ qua.
Suất vận chuyển bùn cát S phụ thuộc vào vận tốc dòng chảy và các tham số khác như
kích thước hạt bùn cát, mật độ hạt, độ nhám... Ở đây, người ta giả thiết rằng các tham số
đều không đổi và do đó suất vận chuyển bùn cát chỉ phụ thuộc vào u.
Kết hợp hai phương trình (13.3) và (13.4) ta có :
z S u
 0 (13.5)
t u x
Giải các phương trình cơ bản (13.1), (13.2), (13.5) và 3 phương trình vi phân sau của du,
dh, dzb :
u u
du  dt  dx (13.6)
t x
h h
dh  dt  dx (13.7)
t x
zb z
dzb  dt  b dx (13.8)
t x
Các phương trình (13.1), (13.2), (13.5), (13.6), (13.7), (13.8) hình thành một hệ sáu
phương trình tuyến tính đối với sáu đạo hàm riêng viết dưới dạng ma trận:
1 u 0 g 0 g u / t R
0 h 1 u 0 0 . u / x = 0
0 ds / du 0 0 1 0 h / t 0
dt dx 0 0 0 0 h / x du
0 0 dt dx 0 0 z b / t dh
0 0 0 0 dt dx z b / x dz b

Sự lan truyền của một gián đoạn (hình 13.2) ở một trong sáu đạo hàm riêng sẽ được thể
hiện bởi tính vô định này có được nếu ta cho cả tử và mẫu số trong biểu thức của đạo
hàm riêng bằng 0, tức là:
1 u 0 g 0 g
0 h 1 u 0 0 =0
0 ds / du 0 0 1 0
dt dx 0 0 0 0
0 0 dt dx 0 0
0 0 0 0 dt dx

Với biến thời gian dt khác 0, lấy C=dx/dt, phương trình đặc trưng của vận tốc di chuyển
đáy (từ phương trình định thức bằng 0):
ds ds
c 3  2c 2u  c( gh  u 2  g )  ug 0 (13.11)
du du
(13.11) viết lại như sau:
 3  2 2  (1  Fr 2 Fr 2 )  Fr 2  0
  c / u : Vận tốc tương đối

Fr  u gh : số Fruid
ds / dh
 : Thông số tải cát thứ nguyên
h
Nếu công thức sức tải cát có dạng mũ đơn giản, như công thức Engelund-Hansen:
S=f(u)=aub (a,b là hàm của tất cả các tham số có quan hệ tới vận chuyển bùn cát trừ u)
d (au b ) / du bau b 1 bau b bs bS
     (13.14)
h h uh q Q

S: lưu lượng bùn cát


ψ tỉ lệ với tỉ số giữa sức tải cát và lưu lượng. Hệ số tỉ lệ = b~5
13.1.2. Vận tốc nhiễu động mặt nước và nhiễu động đáy
a) Đáy cố định, lòng cứng
ds / dh
S=0 vì   ( nên ψ=0)
h
Sẽ thành:
 2  2  (1  Fr 2 )  0 (13.15)
Nên:
1, 2  1  Fr 2 
 (13.16)
3  0 

1, 2 là vận tốc tương đối của các nhiễu động trên mặt nước và 3 là vận tốc tương đối
nhiễu động đáy sông
Thay   c / u , Fr  u gh , dạng có thứ nguyên của các vận tốc này trở
thành: c1, 2  u  gh , c3  0
b) Lòng động với số Froude trung bình (Fr <=0.7, ψ khác 0)
Trong trường hợp này 1, 2 là nhiễu động trên mặt nước được tính gần đúng là :

1, 2  1  Fr 1 Và từ (13.12) ta có:

1.2 .3  Fr 2 (13.18)


2 2
Fr Fr 
3    (13.19)
12 1
(1  Fr )(1  Fr )
1
1  Fr
2

Chảy êm: Fr < 1, Fr  u gh < 1, suy ra u < gh

c1  u  gh  dx / dt  0,
c2  u  gh  dx / dt  0

Chảy xiết: Fr>1


u > gh

c1  u  gh  dx / dt  0,
c2  u  gh  dx / dt  0

Đối với trạng thái chảy êm (gồm những trường hợp số Froude không lớn lắm) ta có

1- Fr2>0 vì vậy 3    0 suy ra với các số Frounde trung bình, sóng cát di chuyển
1  Fr
2

về phía hạ lưu.
Khi Fr nhỏ 3    bS / Q

c3  3u  ubS / Q (b là hàm tham số phụ thuộc vào các tham số trừ u)

Với Fr trung bình 3 <<| 1, 2 | (xem hình 13.4)


c) Lòng động với dòng chảy phân giới Fr=1, ψ khác 0
Phương trình (13.12) được viết lại là:
 3  2 2    0 (13.23)
Vì vậy 1.2 .3   (13.24)
Mục này  được tính một cách gần đúng, theo hình vẽ

1  1  Fr 1  1  1  2 , 1 không phụ thuộc vào ψ


 2 .3   / 2

Từ hình vẽ (13.4); Fr=1 suy ra | 2 |=| 3 | suy ra 2,3    / 2


d) Dòng chảy xiết không quá gần dòng chảy phân giới (Fr>1/4)
1 , 2 là vận tốc tương đối bề mặt, 3 vận tốc tương đối nhiễu động đáy sông. Khi dòng
chảy xiết 1 , 2 độc lập với ψ (xem hình vẽ 13.4) và dương. Vậy từ phương trình (13.18)
1.2 .3  Fr 2 thì 3 âm. Sóng cát đáy dịch chuyển ngược dòng chảy (xem hình 13.6
trang 370)

Nhận xét chung: (Các vận tốc tính gần đứng vì đây là bài toán tính mô phỏng)
a) Vận tốc thứ nhất
1 không bị ảnh hưởng bởi sự di chuyển của sóng cát đáy sông
1  1  Fr 1 ( c1  u  gh )

b) Đối với dòng chảy êm Fr <0.7<1, 2  1  Fr 1


Tác động của thông số vận chuyển ψ có thể bỏ qua
Với Fr>1/4 cũng vậy (xem hình vẽ 13.4)
c) Tốc độ lan truyền nhiễu động đáy 3 chịu ảnh hưởng mạng của vận chuyển
bùn cát
 hay c3  ubS / Q
Fr<= 0.7, Fr>1/4: 3 
1  Fr
2

Vì ψ=bS/q; q là suất chuyển cát


d) Khi dòng chảy ở trạng thái phân giới (Fr=1)
| 2,3 |  / 2

13.1.3. Sơ đồ hóa quá trình hình thái


a) Những bài toán thực tế (Fr < 0.7) thì 3 <<| 1, 2 |

Hình vẽ13.7 tr. 371

Xấp xỉ lòng cứng (tính thủy triều) giả thiết |c1,2|>>c3 suy ra c3=0. Sự biến đổi lòng dẫn
được bỏ qua
b) Xấp xỉ lòng với dòng chảy gần ổn định. Giả thiết |c1,2|>>c3 , |c1,2|→∞
(xem hình 13.8 trang 372)
u h
Khi dòng chảy gần ổn định thì ,  0 (Do vận tốc và độ cao mặt nước gần như
t t
không đổi)
1 u 0 g 0 g du / dt R
0 h 1 u 0 0 . du / dx = 0
0 ds / du 0 0 1 0 dh / dt 0
dt dx 0 0 0 0 dh / dx du
0 0 dt dx 0 0 z b / t dh
0 0 0 0 dt dx z b / x dz b

∆=0; du/dt=0; ∂h/∂t=0


1 0 0 g 0 g 0
0 h 1 u 0 0 . du / dx = f
0 ds / du 0 0 1 0 0
dt dx 0 0 0 0 dh / dx
0 0 dt dx 0 0 dzb / dt
0 0 0 0 0 0 dzb / dx

u h z
u g g b R
x x x
u h
h u  0
x x
S u zb
 0
u x t
u
dx  du
x
dt~0 (sát trạng thái ổn định) Trạng thái dừng
c1,2= dx/dt=±∞, 1, 2 = c1,2. u→±∞ (13.30)

dx u c3 
c3    0 Hay 3  
1  Fr u 1  Fr 2
2
dt Bùn

Do đó hệ phương trình (13.1)→(13.2) được viết lại là

u h z
u g g b R (13.32)
x x x
u h
h u  0 (13.33)
x x
u h
q=uh=const trong ∆t do , 0
t t
S zb
Bùn cát:   0 , s=s(u) (13.34)
x t
Áp dụng q=uh=const ta có
h  q 1 u
  q 2 (13.35)
x x u u x
Áp dụng vào (13.12) có:
u q u z
u g 2 g b R (13.36)
x u x x
q u z
(u  g ) g b R (13.36a)
u x
2
x
(13.34) trở thành
S u zb
 0 (13.37)
u x t
Như vậy hàm S cho trước phụ thuộc u
Zb: biến động đáy, u vận tốc. Phương trình (13.36a), (13.37) có thể giải được bằng trị số

13.2. Các mô hình giải tích


13.2.1. Các giả thiết cơ bản
u h
a) chuyển động của nước là ổn đinh: ,  0 (đủ nhỏ nên bỏ qua)
t t
b) Số Froude và thông số tải cát cũng đủ nhỏ sao cho ψ không ảnh hướng tối các vận tốc
truyền nhiễu động mặt nước c1 và c2
13.2.2 Mô hình sóng đơn giản
Từ (13.36a) ta có:
u z 1
 ( R  g b ).
x x gq / u 2  u
Thay vào (13.37) ta có:
S
R
zb S zb 1 u
 .g .  (13.38)
t u x gq / u 2  u gq / u 2  u

S S S S
g g gu u .1 / h
u  u  u  u A
gq / u 2  u gh / u  u gh  u 2 (1  u 2 / gh)

(Do ∂S/∂u. (1/h)=ψ công thức 13.12- thông số tải cát không thứ nguyên)
Và Fr=uψ /(1-Fr2=C3- Vận tốc của nhiễu động đáy sông
 ; c3  3u
3  (13.38c)
1  Fr
2

(Xem công thức 13.19 trang 368) (ở đây Fr<=0.7- Vận tốc thay đổi ít) chuyển động của
nước gần như ổn định
Thay (13.38c) vào (13.38) ta có
zb z Rc
 c3 b  3 (13.40)
t x g

uu
R  g (xem công thức 13.1 trang 364)
c2h
R là số hạng ma sát
(13.40) có thể viết lại dưới dạng như sau :
z b z uu
 c 3 b  c 3 2   (13.42)
t x c h
ά là hệ số suy giảm, c3 là vận tốc của nhiễu động ở đáy sông

Trong trường hợp lý tưởng với dòng chảy không ma sát   0 , lan truyền song cát
không suy giảm được mô tả bằng

z b z
 c3 b  0 (13.44)
t x

Khi đó sóng cát chuyển dịch trên đáy sông không thay đổi về hình dạng theo x và t.
Thật vậy: y  x  c3t là nghiệm của (13.44) (có thể thay vào để KT)
Vậy hàm Z b  Z ( y) là nghiệm (13.44); CM như sau

z b z b y z
  c3 b
t y t y
z b z b y z b
 
x y x y
z b z z z
Vì vậy :  c3 b  c3 b  c3 b  0
t x y x
Vì vậy Z b  Z ( y) với y  x  c3t là nghiệm của phương trình sóng đơn (13.44).
Mô hình sóng đơn nghiên cứu biến đổi vận chuyển cát đáy do sóng cát viết lại
z b z
 c3 b  0 (13.48)
t x
z b s
Ta có   0 (xem 13.3) trang 364) – phương trình liên tục của bùn cát
t x
Từ 2 phương trình cuối ta có
s z
 c3 b   0
x x
Tích phân theo x. S ( x)  c3 Z b ( x)  S 0  const .

Tại chân sóng nơi có bùn cát lơ lửng nhưng không tham gia vào vận chuyển
Z b (0)  0, s  0 do đó S 0  0 vì vậy S ( x)  c3 Z b ( x)

Pt(13.43) tìm được nghiệm giải tích khi c3  const

Công thức thực nghiệm S  0.6c3 H (=thực nghiệm)

You might also like