You are on page 1of 6

4.3.

Dòng chảy vòng do lực quán tính Coriolis gây ra


4.3.1. Cơ chế xuất hiện dòng chảy dòng do lực quán tính Coriolis
Do trục trái đất nghiên nên trái đất luôn tự quay xung quanh mình nó với vận tốc 1 vòng
quay/ 1 ngày đêm. Bởi vậy hạt nước chảy trong song đều đồng thời tham gia chuyển
động quay cùng trái đất- chuyển động theo. Vận tốc của chuyển động theo phụ thuộc vào
chiều dài vĩ tuyến nên phụ thuộc vào vĩ độ địa phương φ. Đạt cực tiểu bằng 0 tại cực,
tăng dần từ cực về xích đạo và đạt cực đại tại xích đạo. Nếu hạt nước chuyển động với
vận tốc tương đối cố định hteo phương kinh tuyến sẽ có vận tốc theo thay đổi; theo
hướng vĩ tuyến thì vận tốc theo không thay đổi về trị số nhưng thay đổi về hướng; còn
nếu hạt nước chuyển động theo hướng bất kì thì cả hướng và trị số của vận tốc đều thay
đổi. Tất cả các trường hợp đều phát sinh lực quán tính để chống lại sự thay đổi đó của
vận tốc theo. Lực quán tính này được gọi là lực quán tính Coriolis, ngược hướng với gia
tốc theo và có trị số:

FC  maC  2md sin 


Trong đó: ac là gia tốc theo hay gia tốc Coriolis, m là khối lượng của hạt nước chuyển
động, u là vận tốc chuyển động dọc của hạt nước; ωd là tốc độ góc của chuyển động quay
của trái đất; φ là vĩ độ địa phương. Sơ đồ phân bố của lực quán tính Coriolis có dạng
tương tự sơ đồ phân bố của tốc độ chuyển động dọc của khối nước- có dạng parabol.

Hình 4.9. Sơ đồ phân bố theo chiều sâu của lực ngang tác dụng vào khối nước của vận
tốc hướng ngang

Dưới tác dụng của lực Coriolis, chuyển động của các hạt nước ở Bắc bán cầu bao giờ
cũng lệch về phía bờ phải còn ở Nam bán cầu ngược lại bao giờ cũng bị lệch vê phìa bờ
trái làm xuất hiện độ dốc mặt nước theo hướng ngang làm phát sinh áp lực dư (chênh lệch
áp lực nước tác dụng vào 2 bên cột nước). Nếu xét đối với cột nước có tiết diện bằng một
đơn vị diện tích áp lực dư Fd = P1 = P2 = γJy (P1, P2 – áp lực nước tác dụng vào hai bên
cột nước – hình 4.9 a). Tổng hợp 2 lực tác dụng vào cột nước theo phương ngang: lực
quán tính Coriolis và áp lực dư, ta có sơ đồ phân bố theo độ sau của hợp lực (hình 4.9 c).
Dưới tác dụng của hợp lực này, các lớp nước phía trên sẽ chuyển dịch theo chiều
của lực quán tính Coriolis, còn các lớp nước phía dưới chuyển động theo chiều của áp lực
dư, hình thành dòng chảy vòng một phía ở trong song (hình 4.9 d). Khác với lực li tâm,
lực quán tính Coriolis tác động thường xuyên, không phụ thuộc vào độ cong của lòng
sông trên mặt bằng nên có khả năng gây ra chảy vòng trên cả những đoạn sông thẳng.
Trên những đoạn sông cong, lực quán tính Coriolis có thể làm tăng cường hoặc làm giảm
yếu dòng chảy vòng do lực li tâm gây ra.

4.3.2. Tính độ dốc hướng ngang do lực Coriolis gây ra

Để tính độ dốc mặt nước theo hướng ngang do lực quán tính Coriolis gây ra, xét
các lực tác dụng vào cột nước có tiết diện bằng một đơn vị diện tích với giả thiết: dòng
chảy vòng là dòng ổn định đều, ở phía thượng và hạ lưu cột nước đều không có ma sát
trong, áp lực nước tác dụng vào 2 bên cột nước theo quy luật áp lực thủy tĩnh. Cột nước
này sẽ chịu tác dụng của các lực sau:
- Lực quán tính Coriolis:
2H  J y
FC  maC  2md sin   2. .1 d u sin 
2 (4.53)
 (2 H  J y ) d u sin 

2H  J y
m  1. .
2
Ở đây: H- Chiều sâu dòng nước, Jy - độ dốc mặt nước theo hướng ngang do lực
Coriolis gây ra, ρ- khối lượng riêng nước, u- vận tốc chuyện động dọc của nước, ωd –
tốc độ góc trong chuyển động quay của trái đất, φ là vĩ độ địa phương
- Áp lực nước tác dụng vào hai bên cột nước P1, P2
P1 = ½ γH2
P2 = ½ γ(H+Jy)2
(γ=ρg)
- Lực ma sát đáy cột nước T
Viết phương trình cột nước theo hướng ngang
P1- P2+ Fc+T=0 (4.56)
Vì mặt đáy cột nước nhỏ nên lực ma sát T nhỏ, có thể bỏ qua. (4.56) trở thành
1 2 1
H   ( H  J y ) 2  (2 H  J y ) d u sin   0 (4.57)
2 2
1
 HJ y  J y2  (2 H  J y ) d u sin   0 (4.58)
2
Vì độ dốc Jy tương đối nhỏ nên J2y nhỏ (nên được bỏ qua), đồng thời có thể xấp xỉ 2H+Jy
~ 2H do đó (4.58) được viết lại:
2 Hd u sin   HJ y  0 (4.59)

Thay γ=ρg:

2d u sin  ac
Jy   (4.60)
g g
(4.60) dùng để tích phân độ dốc mặt nước theo hướng ngang do lực Coriolis gây ra, bằng
tỉ số giữa gia tốc Coriolis ac và gia tốc trọng trường g

4.3.3. Sự phân bố vận tốc chảy vòng do lực Coriolis gây ra

Tính sự phân bố vận tốc chảy vòng do lực Coriolis gây ra, ta xét một khối nước hình hộp
vô cùng bé ABCDEFGH có cạnh δx, δy, δz.

Lực ngang tác động vào khối nước này: Áp lực P1, P2, lực quán tính Fc, lực ma sát τ1, τ2.
Phương trình cân bằng động lực hướng ngang cho khối nước:

 Py    y 
 y
P  ( P  )y xz  
 y  (  )z xy
y z
y y
    (4.61)
 2 d u sin xyz  0
Py  y
   2 d u sin   0 (4.62)
y z
(4.62) là phương trình vi phân chuyển động của dòng chảy do lực quán tính Coriolis gây
ra. Vì Py = γ(H-z) nên
Py ( H  z ) H
   J y (4.63)
y y y
Thay vào (4.63) có:

 y
 J y  2 d u sin  (4.64)
z

v
Nếu sử dụng ứng suất tiếp của Prandtl  y   y và công thức phân bố lưu tốc
z
 g 
u  ubq 1  (1  ln  ) . Trong đó, ξ= z/H, suy ra (4.64) sẽ là:
 ck 

 y   v  1   v 
   y   2   y 
z z  z  H    
(4.67)
 g 
 J y  2 d u sin  ubq 1  (1  ln  )
 ck 

v

 g 
 y  H 2  J y  2 d u sin  ubq 1  (1  ln  ) d  C1 (4.67b)
z 0  ck 
 

Mà  lnd   d ln   ln    ln   
0 0
(*)

Thế (*) vào (4.67b) ta có:

v   g  
 y  H 2 J y  2 d ubq sin  ubq    ln  )   C1 (4.68)
   ck  
 

 
( lnd   d ln   ln    ln    )
0 0

Với C1 là hằng số
Tại ξ=1 (tại mặt nước) thì τy=0 (xem 1.30) suy ra :

C1  H 2 J y  2d ubq sin  


Nên (4.68) được viết lại:

v 
  g  
 y  H 2 J y (  1)  2 d ubq sin  ubq    ln   1 
 
  ck  

(4.70)
giả thiết hệ số truyền động lượng hướng ngang bằng hướng dọc εy=εx :

x K g x Hu bq
y  x    (1   ) (4.71)
u / z C
Công thức này ở (4.37)
Thay biểu thức trên vào (4.70) ta có:
v H 2   g  
 H  (  1)  2 d ubq sin  ubq    ln   1 
  y 
  ck  

   (4.72)
g
 J y (  1)  2 d ubq sin  ubq    ln   1 
CH   ck  
  
K g ubq  (1   )
 
 
 

Tích phân phương trình trên

v CH  J y  1 g ln   
   2 d ubq sin  ubq   
 K g ubq     ck (1   )  
(53b)
CH   g 1 ln  
ck 0 (1   )  
v  J y ln   2 d ubq sin  ubq  ln   d   C 2
K g ubq  
(4.73)
Trong đó C2 là hằng số tích phân
Theo đl liên tục của dòng nước lưu lượng nước chảy qua bên phải và bên trái bằng nhau
là :
1

 vd  0
0
(4.74)
 1

  J y  ln d 
Nên C 2   CH  0 
K g ubq   1 
ln 
1 1
 2 d ubq sin  ubq  ln d  g 
 
 0 ck 0 0 (1   ) dd
 

CH  g 
  J y  2 d ubq sin  ubq (1  ) (4.75)
K g ubq  CK 
1


( ln d  1 )
0
Thay C2 vào (4.73) có:
[2 d ubq sin  ubq  J y (ln   1)
CH
v
K g ubq
(4.76)
g 1 ln 
ck 0 (1   )
 2 d ubq sin  ubq ( d  1)]

Thay J y  2d sin  (công thức 4.60) và γ= ρg vào phương trình (4.76) ta có:
g

Hd sin  ln 
v [2(  d  1)] (4.77)
0 (1   )
2
K
Đặt

ln 
F1 ( )  2(  d  1)] (4.78)
0
(1   )
Phương trình (4.77) được viết lại:
Hd sin 
v F1 ( ) (4.79)
K2

You might also like