You are on page 1of 51

TỶ LỆ AN TOÀN VỐN

NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT


NAM
THEO THÔNG TƯ 41 NĂM 2016

Nhóm thực hiện:


Vũ Hoàn Anh Vũ
Hoàng Thanh Ngọc
Đào Thị Cẩm Vi
MỤC LỤC

1. Khái quát công thức tính CAR.................................................................................................................. 4


2. Vốn tự có :..................................................................................................................................................... 4
2.1 Vốn cấp 1 (A) = A1 - A2....................................................................................................................................4
2.1.1 Cấu phần Vốn cấp 1 (A1).........................................................................................................................4
2.1.2 Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 (A2).................................................................................................6
2.2 Vốn cấp 2 (B) = B1 - B2 - (20)........................................................................................................................7
2.2.1 Cơ cấu của vốn cấp 2 :..............................................................................................................................7
2.2.2Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 2 (B2) :..............................................................................................11
2.3 Các khoản mục giảm trừ khi tính vốn tự có :................................................................................................12

3. TÀI SẢN THEO RỦI RO TÍN DỤNG.......................................................................................................... 14


3.1.Tiền mặt, vàng.................................................................................................................................................16
3.2. Khoản phải đòi Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương, các ngân hàng chính sách...........................................................................16
3.3. Khoản phải đòi Chính phủ, NHTW các nước, các TCTC, chính quyền địa phương các nước, các tổ chức
công lập.................................................................................................................................................................17
3.4. Tiền gửi và cấp tín dụng cho các TCTD khác...............................................................................................18
3.5. Các khoản phải đòi là nợ xấu........................................................................................................................21
3.6. Cho vay kinh doanh chứng khoán................................................................................................................21
3.7. Khoản cho vay đảm bảo bằng BĐS...............................................................................................................22
3.8. Các khoản phải đòi Doanh nghiệp................................................................................................................24
3.8.1. Các khoản phải đòi với Doanh nghiệp vừa và nhỏ..............................................................................24
3.8.2. Các khoản phải đòi với doanh nghiệp chuyên biệt..............................................................................24
3.8.3. Các khoản phải đỏi doanh nghiệp khác...............................................................................................24
3.9. Các khoản cho vay thế chấp nhà...................................................................................................................26
3.10. Các khoản mục cấp tín dụng bán lẻ............................................................................................................27

4. VỐN YÊU CẦU RỦI RO HOẠT ĐỘNG KOR VÀ VỐN YÊU CẦU CHO RỦI RO THỊ TRƯỜNG KMR.......29

4.1. Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động KOR........................................................................................................ 29


4.1.1. Quy định......................................................................................................................................................29
4.1.2.Áp dụng quy định theo thông tư 41 để tính KOR của Techcombank............................................................30

4.2. Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường KMR....................................................................................................... 33


4.2.1. Quy định......................................................................................................................................................33
4.2.2. Áp dụng quy định để tính KMR của Techcombank.....................................................................................34
4.2.2.1. KIRR: vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất........................................................................................................34
1.2.1. Vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất cụ thể KIRRSR .............................................................................38
1.2.2. Vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất chung KIRRGMR ........................................................................40
4.2.2.2. Vốn yêu cầu cho rủi ro giá cổ phiếu ( Không phát sinh).......................................................................49
4.2.2.3. Vốn yêu cầu cho rủi ro ngoại hối...........................................................................................................49
4.2.2.4. Vốn yêu cầu cho rủi ro giá hàng hóa ( không phát sinh).....................................................................49
4.2.2.5. Vốn yêu cầu cho giao dịch quyền chọn...................................................................................................50

5. Kết luận Tỷ lệ CAR của Techcombank là:................................................................................................... 51


1. Khái quát công thức tính CAR
Tỷ lệ an toàn vốn ( CAR) tính theo đơn vị phần trăm (%) được xác định bằng công t
hức :

2. Vốn tự có :
Dựa theo phụ lục 1 “ Cấu phần và cách xác định để tính vốn tự có” ban hành kèm theo
thông tư số 41/2016/TT-NHNN
(C) = (A) +(B) - (21) - (22) - (23) - (24) - (25)
Trong đó :
(C) : Vốn tự có
(A) : Vốn cấp 1
(B) : Vốn cấp 2
(21), (22), (23), (24), (25) : Các khoản mục giảm trừ khi tính vốn tự có.

2.1 Vốn cấp 1 (A) = A1 - A2


2.1.1 Cấu phần Vốn cấp 1 (A1)

Mục Cấu phần Cách xác định


(1) Vốn điều lệ Lấy số liệu tại khoản mục Vốn điều lệ trên Bảng cân
đối kế toán.
(Vốn đã được góp, vốn đã
cấp)
(2) Quỹ dự trữ bổ sung vốn Lấy số liệu Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ thuộc
điều lệ khoản mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân
đối kế toán.
(3) Quỹ đầu tư phát triển Lấy số liệu Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ thuộc
nghiệp vụ khoản mục Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân
đối kế toán.
(4) Quỹ dự phòng tài chính Lấy số liệu Quỹ dự phòng tài chính trong khoản mục
Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng cân đối kế toán.
(5) Vốn đầu tư xây dựng cơ Lấy số liệu Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm
bản, mua sắm tài sản cố tài sản cố định trên Bảng cân đối kế toán.
định
(6) Lợi nhuận chưa phân phối Lấy số liệu Lợi nhuận chưa phân phối trên Bảng cân
đối kế toán
(7) Thặng dư vốn cổ phần Lấy số liệu Thặng dư vốn cổ phần trên Bảng cân đối
kế toán.

Căn cứ thông tư số 41/2016/TT-NHNN để tính Cấu phần vốn cấp 1 của techcombank
dựa vào báo cáo tài chính riêng lẻ của nó tại ngày 31/12/2022

1. Vốn điều lệ = 35.172.385 (triệu đồng)


2. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ = 3.391.829 (triệu đồng)
3. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ = 0
( vì ngân hàng techcombank không có do không có trên BCĐKT )
4. Quỹ dự phòng tài chính = 8.100.845 (triệu đồng)
5. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định = 0
( vì ngân hàng techcombank không có do không có trên BCĐKT )
6. Lợi nhuận chưa phân phối = 55.319.463 (triệu đồng)
7. Thặng dư vốn cổ phần = 476.415 (triệu đồng)

A1 = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) + (7)


= 35.172.385 + 3.391.829 + 0 + 8.100.845 + 0 + 55.319.463 + 476.415
= 102.460.937 ( Triệu đồng )
= 102.460,937 ( Tỷ đồng )

2.1.2 Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 (A2)

Mục Cấu phần Cách xác định

(8) Lợi thế Lấy số liệu chênh lệch lớn hơn giữa số tiền mua một tài sản tài chính và
thương giá trị sổ sách kế toán của tài sản tài chính đó mà ngân hàng phải trả
mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua lại do ngân hàng thực hiện.

(9) Lỗ lũy kế Lấy số liệu Lỗ lũy kế tại thời điểm tính vốn tự có riêng lẻ.

(10) Cổ phiếu Lấy số liệu tại khoản mục Cổ phiếu quỹ trên Bảng cân đối kế toán.
quỹ

Căn cứ vào thông tư số 41/2016/TT-NHNN để tính Các khoản phải trừ vốn cấp 1 của
techcombank dựa vào báo cáo tài chính riêng lẻ của nó tại ngày 31/12/2022
(8), (9), (10) là 0 do báo cáo tài chính riêng lẻ của techcombank không có.
A2 = (8) + (9) + (10) = 0 (triệu đồng )

=> Vốn cấp 1 (A) = A1 - A2 = 102.460,937 - 0 = 102.460,937 ( tỷ đồng )

Kết quả vốn cấp 1 trong Bảng kết quả vốn tự có đã được công bố trong thông tin tỉ lệ
an toàn vốn của techcombank năm 2022
2.2 Vốn cấp 2 (B) = B1 - B2 - (20)
2.2.1 Cơ cấu của vốn cấp 2 :

Mục Cấu phần Cách xác định


(11) Các quỹ khác được trích từ lợi Lấy số liệu Quỹ khác trong khoản mục
nhuận sau thuế thu nhập doanh Quỹ của tổ chức tín dụng trên Bảng
nghiệp theo quy định của pháp luật cân đối kế
(không bao gồm quỹ khen thưởng,
phúc lợi, quỹ thưởng ban điều
hành)

(12) 50% phần chênh lệch tăng do đánh 50% tổng số dư có của tài khoản chênh
giá lại tài sản cố định theo quy định lệch đánh giá lại tài sản cố định.
của pháp luật

(13) 45% phần chênh lệch tăng do đánh 45% tổng số dư có của tài khoản chênh
giá lại các khoản góp vốn đầu tư dài lệch đánh giá lại tài sản đối với các
hạn theo quy định của pháp luật khoản góp vốn đầu tư dài hạn.

(14) 80% dự phòng chung theo quy định Lấy tổng của hai khoản mục: (i) Số dư
của Ngân hàng Nhà nước về phân Dự phòng chung trong khoản mục Dự
loại tài sản có, mức trích, phương phòng rủi ro cho vay các tổ chức tín
pháp trích dự phòng rủi ro và sử dụng khác trên Bảng cân đối kế toán;
dụng dự phòng rủi ro đối với tổ và (ii) số dư Dự phòng chung trong
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng khoản mục Dự phòng rủi ro cho vay
nước ngoài khách hàng khác trên Bảng cân đối kế
toán

(15) Công cụ vốn chủ sở hữu có tính Lấy giá trị các công cụ vốn chủ sở hữu
chất nợ do ngân hàng phát hành có tính chất nợ do ngân hàng phát hành
đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định
tại khoản 4 Điều 2 Thông tư này.

(16) Nợ thứ cấp do ngân hàng phát - Tại thời điểm xác định giá trị, nếu thời
hành, ký kết đáp ứng đầy đủ các gian còn lại của trái phiếu chuyển đổi,
điều kiện - Tại thời điểm xác định công cụ nợ khác trên 5 năm, toàn bộ giá
giá trị, nếu thời hạn sau: trị nợ thứ cấp được tính vào vốn cấp 2
(i) Có kỳ hạn ban đầu từ năm (05) - Bắt đầu từ năm thứ năm trước khi đến
năm trở lên; hạn thanh toán, mỗi năm tại ngày đầu
(ii) Không được đảm bảo bằng tài tiên của năm (tính theo ngày phát hành),
sản của chính ngân hàng; giá trị nợ thứ cấp được tính vào vốn cấp
2 sẽ phải được khấu trừ 20% của tổng
(iii) Ngân hàng được trả nợ trước mệnh giá.
thời gian đáo hạn với điều kiện sau
khi thực hiện vẫn đảm bảo các tỷ lệ,
giới hạn bảo đảm an toàn theo quy
định và báo cáo Ngân hàng Nhà
nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát
ngân hàng) để giám sát;
(iv) Ngân hàng được ngừng trả lãi
và chuyển lãi luỹ kế sang năm tiếp
theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết
quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Trong trường hợp thanh lý ngân
hàng, người sở hữu khoản nợ thứ
cấp chỉ được thanh toán sau khi
ngân hàng đã thanh toán cho tất cả
các chủ nợ khác;
(vi) Lãi suất cố định hoặc công thức
tính lãi suất được xác định trước và
ghi rõ trong hợp đồng, tài liệu phát
hành.
- Đối với lãi suất cố định, việc điều
chỉnh tăng lãi suất chỉ được thực
hiện sau 5 năm kể từ ngày phát
hành, ký kết hợp đồng và chỉ được
thay đổi 1lần trong suốt thời hạn
của nợ thứ cấp.
- Đối với lãi suất tính theo công
thức, công thức không được thay
đổi và chỉ được thay đổi biên độ
trong công thức (nếu có) 1 lần sau 5
năm kể từ ngày phát hành, ký kết
hợp đồng.
(11) Quỹ khác = 474 (triệu đồng)
(12) không có số liệu để tính
(13) không có số liệu để tính
(14) = 80%(101.000 + 3.077.769) =2.543.015,2 (triệu đồng)
(15) không có số liệu để tính
(16) không tính ra
B1 = (11) + (12) + (13) + (14) + (15) + (16)
=
2.2.2Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 2 (B2) :

(17) = (14) - 1,25% Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng
= 2.543,4892 - ( 610,401 x 1,25%) = 2535,385188 ( tỷ đồng)
(18) = (16) - 50%A = 0 - 50% x 102.460,937 = - 51230,4685 ( tỷ đồng)
(19) không có số liệu để tính
2.2.3 Các khoản giảm trừ bổ sung

(20) =( 2.543,0152 - 2.535,385188 ) - 102.460,937


= -102453,307 (tỷ đồng )
=> Vốn cấp 2 (B) = (B1) - (B2) - (20)

Kết quả Vốn cấp 2 trong Bảng kết quả vốn tự có đã được công bố trong thông tin tỉ lệ
an toàn vốn của techcombank năm 2022
2.3 Các khoản mục giảm trừ khi tính vốn tự có :

(21),(22),(23), (24), (25) không đủ dữ liệu nên chỉ giải thích cách tính

TỔNG KẾT VỐN TỰ CÓ :

(C) = (A1) + (A2) - ((21) + (22) + (23) + (24) + (25))

= 102.461 + (- 1.006) - 1.052 = 100.403 (tỷ đồng)


Kết quả vốn tự có - Bảng kết quả vốn tự có đã được công bố trong thông tin tỉ lệ an
toàn vốn của techcombank năm 2022
3. TÀI SẢN THEO RỦI RO TÍN DỤNG
3.1.Tiền mặt, vàng
Căn cứ theo BCTC Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Căn cứ theo khoản 2 điều 9 thông tư 41/2016/TT-NHNN

Như vậy tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng của Tiền mặt, vàng và các khoản tương
đương là: (Đơn vị: triệu đồng)

4.215.721 * 0% = 0 (I)

3.2. Khoản phải đòi Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà
nước, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các ngân hàng
chính sách
Căn cứ theo BCTC Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Căn cứ theo khoản 3 điều 9 thông tư 41/2016/TT-NHNN


- Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng của Tiền gửi tại NHNN là: (Đơn vị: triệu
đồng)

11.475.590 * 0% = 0 (I)

- Khoảng phải đòi đối với DATC và VAMC là:


(Căn cứu mục III bảng 4 công bố thông tin tỷ lệ an toàn vốn 31/12/2022)

3.3. Khoản phải đòi Chính phủ, NHTW các nước, các TCTC, chính quyền địa
phương các nước, các tổ chức công lập

Tuy nhiên, Techcombank trong BCTC và số liệu công bố không cho vay các đối tượng
trên nên khoản mục này không được ghi nhận.
3.4. Tiền gửi và cấp tín dụng cho các TCTD khác
Căn cứ theo BCTC Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Căn cứ theo điểm a,b và c khoản 7 điều 9 thông tư 41/2016/TT-NHNN

Căn cứ theo bảng 3, mục 4.4 Công bố thông tin tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng TMCP Kỹ
thương Việt Nam về “Các khoản phải đòi, hệ số rủi ro tương ứng theo từng thứ hạng tín
nhiệm và tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng theo từng doanh nghiệp xếp hạng tín
nhiệm độc lập được lựa chọn”
3.5. Các khoản phải đòi là nợ xấu
(Căn cứu điều 13 thông tư 41/2016/TT-NHNN)

(Căn cứ mục 9.1 thuyết minh BCTC Techcombank 31/12/2022)

3.6. Cho vay kinh doanh chứng khoán


(Căn cứu điều 13 thông tư 41/2016/TT-NHNN)

(Căn cứu mục III bảng 4 công bố thông tin tỷ lệ an toàn vốn 31/12/2022)
(Căn cứ mục 9.1 thuyết minh BCTC Techcombank 31/12/2022)

3.7. Khoản cho vay đảm bảo bằng BĐS


(Căn cứ điều 11 thông tư 41/2016/TT-NHNN)
(Căn cứ mục 9.3 thuyết minh BCTC Techcombank 31/12/2022)

(Căn cứu mục XI bảng 4 công bố thông tin tỷ lệ an toàn vốn 31/12/2022)
3.8. Các khoản phải đòi Doanh nghiệp
3.8.1. Các khoản phải đòi với Doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.8.2. Các khoản phải đòi với doanh nghiệp chuyên biệt

3.8.3. Các khoản phải đỏi doanh nghiệp khác


1.1.1.1. Doanh nghiệp có BCTC

1.1.1.2. Doanh nghiệp không cung cấp BCTC

1.1.1.3. Doanh nghiệp thành lập dưới một năm


3.9. Các khoản cho vay thế chấp nhà
3.10. Các khoản mục cấp tín dụng bán lẻ

1.2. Các tài sản là công cụ VCSH, mua cổ phiếu của Doanh nghiệp
TỔNG HỢP TỔNG TÀI SẢN TÍNH THEO RỦI RO TÍN DỤNG
THEO BÁO CÁO CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK
4. VỐN YÊU CẦU RỦI RO HOẠT ĐỘNG KOR VÀ VỐN YÊU CẦU CHO RỦI
RO THỊ TRƯỜNG KMR
4.1. Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động KOR
4.1.1. Quy định
( Trích thông tư 41/2016/TT-NHNN)
4.1.2.Áp dụng quy định theo thông tư 41 để tính KOR của Techcombank
Ví dụ tính BI Techcombank năm 2022:
Đây là chỉ số kinh doanh được xác định theo quý gần nhất tại thời điểm tính toán. D
o thời điểm tính toán là 30/12/2022 nên chỉ số BI được tính theo số liệu lũy kế đến hết qu
ý 4 năm 2022 ( chính là số liệu lấy từ BC KQKD 2022), như sau:
IC= ¿thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự- Chi phí lãi và các báo cáo tương tự¿
= 42.469.917-13.844.923= 28.624.994 triệu đồng ≈ 28 625 tỷ đồng
SC= thu nhập từ hoạt động dịch vụ + chi phí từ hoạt động dịch vụ+ thu nhập khác + chi p
hí khác
= 8.324.245 + 2.144.964 + 4.621.215 + 2.632.688= 17.723.112 triệu VNĐ ≈ 17 723 tỷ
VNĐ
FC= ¿lãi /lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối¿+ ¿ lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng k
hoán kinh doanh¿+¿ lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư¿
= 287.665+ 241.845+ 245.366= 774.876 triệu đồng ≈ 775 tỷ đồng
BI= IC+ SC+ FC= 47 123 tỷ VNĐ
Dựa vào BCKQ KD Techcombank năm 2020 và 2021, dễ dàng tính được chỉ số kinh doa
nh BI năm 2020 và 2021 theo cách tương tự. Tổng hợp lại được bảng sau:
Khoản mục trên báo cáo 1/1/2022 đến 1/1/2021 đến 1/1/2020 đến
Mục
kết quả kinh doanh 31/12/2022 31/12/2021 31/12/2020

|Thu nhập lãi và các khoản thu


nhập tương tự- Chi phí lãi và các IC 28 625 25 722 18 170
báo cáo tương tự|
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập
IC1 42 470 34 141 28 301
tương tự
Chi phí lãi và các khoản tương tự IC2 13 845 8 420 10 131

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ +


chi phí từ hoạt động dịch vụ+ thu SC 17 723 13 888 13 969
nhập khác + chi phí khác
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ SC1 8 324 5 317 3 823
Chi phí từ hoạt động dịch vụ SC2 2 145 1 684 1 464
Thu nhập từ hoạt động khác SC3 4 621 4 281 5 441
Chi phí từ hoạt động khác SC4 2 632 2 606 3 240

|Lãi /lỗ thuần từ hoạt động kinh


doanh ngoại hối|+ |lãi /lỗ thuần từ
mua bán chứng khoán kinh FC 775 1 167 1 255
doanh|+| lãi/lỗ thuần từ hoạt động
mua bán chứng khoán đầu tư|

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh


FC1 288 241 1
ngoại hối
Lãi/ lỗ thuần từ mua bán chứng
FC2 242 152 321
khoán kinh doanh
Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng
FC3 245 773 937
khoán đầu tư
Chỉ số kinh doanh BI 47 123 40 776 33 398

( đơn vị : tỷ VNĐ)
BI (2022 )+ BI ( 2021 ) + BI ( 2020 ) 47 123+ 40 776+33 398
=> KOR= x 15% = x15%= 6064,85(tỷ
3 3
VNĐ)
4.2. Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường KMR
4.2.1. Quy định
Nguyên tắc tính: Giá trị giao dịch, giá trị tài sản cơ sở phải được tính theo giá thị trường.
Trường hợp không có giá trị thị trường, phải tính toán giá trị theo các dữ liệu thị trường v
à phải chịu trách nhiệm trước NHNN trước khi thực hiện. NHNN có thể yêu cầu sửa đổi p
hương pháp tính toán trong trường hợp cần thiết
Công thức tính:
4.2.2. Áp dụng quy định để tính KMR của Techcombank
4.2.2.1. KIRR: vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất
Phạm vi tính : Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải tính vốn yêu cầu cho rủi
ro lãi suất đối với tất cả các công cụ tài chính trên sổ kinh doanh (bao gồm cả trạng thái
dương hoặc âm) mà giá trị thị trường của các công cụ tài chính này sẽ bị ảnh hưởng khi
có thay đổi về lãi suất trừ:
a) Trái phiếu chuyển đổi đã được tính vốn yêu cầu cho rủi ro giá cổ phiếu quy định
tại Mục II Phụ lục này;
b) Công cụ vốn chủ sở hữu, công cụ vốn chủ sở hữu có tính chất nợ của đơn vị khác
đã trừ khỏi vốn của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi tính Vốn tự có quy
định tại Phụ lục 1 Thông tư này (ví dụ khoản mục 21 22 phụ lục 1)
c) Tài sản cơ sở của hợp đồng quyền chọn đã tính vốn yêu cầu cho giao dịch quyền
chọn;
d) Các công cụ tài chính mua theo hợp đồng mua có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
( thông tư 41/2016/TT-NHNN)
Trong đó, theo quy định tại thông tư, sổ kinh doanh là: là danh mục ghi nhận các trạng
thái của:
a) Giao dịch tự doanh (trừ các giao dịch quy định tại điểm b khoản 33 Điều này);
b) Giao dịch để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành công cụ tài chính;
c) Giao dịch sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro của các giao dịch tự doanh
của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
d) Giao dịch mua bán ngoại tệ, tài sản tài chính để phục vụ nhu cầu của khách hàng,
đối tác và các giao dịch để đối ứng với các giao dịch này
Trạng thái âm (dương) của công cụ tài chính là trạng thái phát sinh khi xảy ra sự chu
yển giao quyền sở hữu công cụ tài chính ( thường liên quan đến mua bán công cụ tài chín
h). Trong đó, các giao dịch làm tăng quyền sở hữu về công cụ tài chính làm phát sinh trạn
g thái dương, các giao dịch làm giảm quyền sở hữu về công cụ tài chính làm phát sinh trạ
ng thái âm. Tại một thời điểm nhất định, nếu chênh lệch giữa tài sản có (TSC) và tài sản n
ợ ( TSN) nội và ngoại bảng của CCTC là dương thì nó đang ở trạng thái dương, ngược lại
nếu chênh lệch là âm thì nó đang ở trạng thái âm. Tóm lại, trạng thái công cụ tài chính là
chênh lệch giữa TSC và TSN nội và ngoại bảng của 1 CCTC ở 1 thời điểm nhất định. Nếu
TSC lớn hơn TSN thì CCTC ở trạng thái dương, ngược lại ở trạng thái âm.
Techcombank phân loại các công cụ tài chính thuộc sổ kinh doanh và sổ ngân hà
ng như sau:
Với ngân hàng Techcombank, các công cụ tài chính phải tính vốn yêu cầu cho rủi r
o lãi suất gồm có:
Công cụ tài chính Mục đích nắm giữ

Chứng khoán nợ- Trái phiếu chính phủ Mục đích kinh doanh và có thời hạn nắm giữ
( Trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính dưới 1 năm
quyền địa phương)
Chứng khoán nợ- Trái phiếu doanh nghiệp Mục đích kinh doanh và có thời hạn nắm giữ
( Trái phiếu do các TCTD phát hành, Trái dưới 1 năm
phiếu chính phủ bảo lãnh thanh toán, Trái
phiếu do các tổ chức kinh tế trong nước phát
hành)
Giấy tờ có giá khác Mục đích kinh doanh và có thời hạn nắm giữ
( Chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu) dưới 1 năm
Giao dịch ngoại hối Mục đích kinh doanh và có thời hạn nắm giữ
(Hợp đồng ngoại hối kỳ hạn và Hợp đồng dưới 1 năm
hoán đổi tiền tệ, hợp đồng ngoại tệ giao Các giao dịch phục vụ nhu cầu của khách
ngay) hàng, đối tác và các giao dịch đối ứng với
các giao dịch này
Các giao dịch phái sinh khác Mục đích kinh doanh và có thời hạn nắm giữ
( - Các sản phẩm phái sinh lãi suất như: hợp dưới 1 năm
đồng hoán đổi lãi suất cộng dồn, hợp đồng Các giao dịch phục vụ nhu cầu của khách
hoán đổi lãi suất 1 đồng tiền, hợp đồng lãi hàng, đối tác và các giao dịch đối ứng với
suất kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi lãi suất 2 các giao dịch này
đồng tiền,..
Mục đích phòng ngừa rủi ro của các giao
- Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ)
dịch tự doanh của ngân hàng
Công thức tính : KIRR: vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất = Vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất cụ
thể + vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất chung ( K SR GR
IRR + K IRR )

1.2.1. Vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất cụ thể K SR


IRR
SWR được xác định như sau
a) Đối với các công cụ tài chính do Chính phủ Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán, hệ số rủi ro lãi suất cụ thể là 0
%;
b) Đối với các công cụ tài chính khác, hệ số rủi ro lãi suất cụ thể SRW được xác định theo
bảng dưới đây, trong đó:
Trong đó:
- Nhóm 1: Công cụ tài chính do chính phủ, chính quyền địa phương của các nước phát
hành.
- Nhóm 2:
+ Công cụ tài chính do các tổ chức tài chính quốc tế hoặc doanh nghiệp nhà nước phát
hành;
+ Công cụ tài chính khác được ít nhất hai tổ chức xếp hạng tín nhiệm xếp hạng BBB-
hoặc tương đương trở lên.
- Nhóm 3: Công cụ tài chính còn lại
Giá trị thị trường của công cụ tài chính được xác định như sau: đối với chứng khoán n
ợ và các giấy tờ có giá khác,lấy giá trị thị trường (trị tuyệt đối giá trị trạng thái của nó trên
sổ kinh doanh). Với các sản phẩm phái sinh, phải quy đổi thành trạng thái danh nghĩa
tương ứng của các tài sản cơ sở và dùng giá trị thị trường của tài sản cơ sở (Trạng thái dan
h nghĩa được xác định theo giá trị danh nghĩa của tài sản cơ sở ví dụ: trái phiếu có mệnh g
iá 1 tỷ đồng, thì giá trị danh nghĩa là 1 tỷ đồng).
Lưu ý: Các hợp đồng hoán đổi tiền tệ và lãi suất; hợp đồng kỳ hạn lãi suất hoặc ngoại tệ;
hợp đồng tương lai lãi suất; hợp đồng tương lai dựa trên chỉ số lãi suất; hợp đồng tương
lai ngoại tệ và các công cụ tài chính khác không phải tính rủi ro lãi suất cụ thể ( quy định t
ại phụ luc 4 thông tư 41/2016/TT-NHNN)

Do không có báo cáo công khai nào của Techcombank cung cấp thông tin cụ thể về từng
loại công cụ tài chính ( bao gồm tổ chức phát hành, giá trị thị trường, thời hạn còn lại ch
o đến ngày đáo hạn),do đó, nhóm không thể tính toán chính xác hệ số rủi ro lãi suất cụ th
ể. Ở phần này, nhóm chỉ diễn giải cách tính và mặc nhiên công nhận kết quả đa được côn
g bố trong báo cáo công bố thông tin CAR Techcombank 2022.

1.2.2. Vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất chung K GMR
IRR

Công thức: K GMR


IRR = NWP+ VD+ HD

Trong đó:

- NWP: Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do lệch trạng thái trên sổ kinh doanh ( trạng thá
i ròng trên sổ kinh doanh)

- VD (vertical disallowance): Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do khớp trạng thái trong
cùng thang kỳ hạn ( Chênh lệch theo phương thẳng đứng: Phần nhỏ hơn của các trạng thái
khớp (matched) trong từng khung thời gian)

- HD (horizontal disallowance): Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do khớp trạng thái
trong cùng một (01) vùng hoặc giữa các vùng khác nhau.
Cách tính: ( do không có số liệu cụ thể về từng loại GTCG, kỳ hạn, lãi suất nên ở đây
nhóm chỉ trình bày tổng quát cách tính)
Bước 1: Xác định các Kỳ hạn theo thời hạn còn lại đến ngày đáo hạn hoặc thời hạn còn
lại đến kỳ điều chỉnh lãi suất của từng trạng thái của công cụ tài chính. ( Vì với những GT
CG có lãi suất thả nổi sẽ phải định lại lãi suất định kỳ)
Bước 2: Phân bổ các trạng thái công cụ tài chính theo Thang kỳ hạn (Maturity) theo bảng
dưới đây:
Trong đó, trạng thái của các GTCG được xác định theo nguyên tắc quy định tại phần 2, m
ục B, phụ lục 4 thông tư 40/2016/TT- NHNN)
Trạng thái Trạng thái
Thang kỳ Trạng thái không tương ứng
Tổng của
hạn tương ứng tương ứng điều chỉnh
Trạng thái không trạng thái điều
(Maturity Trạng thái điề Trạng thái tương điều chỉnh điều chỉnh theo hệ số
tương ứng điều chỉnh theo hệ
) (1 Hệ số r Trạng thái u chỉnh theo h ứng điều chỉnh theo hệ số rủi theo hệ số rủi ro giữa
chỉnh theo hệ số số rủi ro theo
tháng là ủi ro (We ròng (Net ệ số rủi ro theo hệ số rủi ro theo rủi ro theo các vùng
rủi ro vùng (Sums
30 ngày; ighting) position) (Weighted ro (Matched Wei vùng (Match vùng (Matched
(Unmatched Wei of weighted p
1 năm là Position) ghted Position) ed Weighted (Unmatched weighted
ghted Position) ositions by
360 Position Weighted position
zone)
ngày) by zone) Position by between
zone) zones)

Lãi
Lãi suấ Âm ( Âm ( Âm ( 12
Vùng ( Dương Dương Dương
suất t % Short Short +/- Short +/- / / 1/3
Zone) (Long) (Long) (Long)
≥ 3% <3 ) ) ) 23
%

1 2 3 4 5 6 7 8

Vùng dưới
1 1 dướ
thán i 1
0,00
g tr thá
ở xu ng
ống

1- dư 1- d 0,20
ới 3 ưới
thán 3
g thá
ng
3- 3-
dưới dướ
6 i6 0,40
thán thá
g ng

6- 6- d
dưới ưới
12 12 0,70 (b)
thán thá
g ng

1-
1- dướ
dưới i
1,25
2 1,9
năm nă
m

1,9-
2- dướ
Vùng dưới i
1,75
2 3 2,8
năm nă
m

2,8-
3- dướ
dưới i
2,25 (c)
4 3,6
năm nă
m

Vùng 3,6-
3 4- dướ
dưới i
2,75
5 4,3
năm nă
m

5- 4,3- 3,25
dưới dướ
7n i
ăm 5,7

m

5,7-
7- dướ
dưới i
3,75
10 7,3
năm nă
m

7,3-
10- dướ
dưới i
4,50
15 9,3
năm nă
m

9,3-
15- d dướ
ưới i
5,25
20 10,
năm 6 n
ăm

10,
từ 20 6-
năm dướ
6,00
trở lê i 12
n nă
m

12-
dướ
i 20 8,00

m

từ
20

12,50 (d)
m
trở
lên

(
Tổng ( Tổng (f
Tổng (a) e (g)
L) (S) )
)
NWP=|(L)-
VD=10%*(a)
(S)|

Bước 3: Xác định Trạng thái ròng dương (Long position) của từng thang kỳ hạn là tổng
các trạng thái dương của cùng thang kỳ hạn đó và Trạng thái ròng âm (Short position) là t
ổng các trạng thái âm của cùng thang kỳ hạn đó.

Bước 4: Xác định Trạng thái dương/âm điều chỉnh theo hệ số rủi ro (weighted long/short
position) của từng thang kỳ hạn bằng cách nhân trạng Thái ròng dương/âm (Long/Short
position) với hệ số rủi ro lãi suất của thang kỳ hạn đó.

Bước 5: Tính NWP theo công thức:

NWP = Giá trị tuyệt đối của (Tổng Trạng thái dương điều chỉnh theo hệ số rủi ro của các
thang kỳ hạn (ký hiệu là L trong bảng trên) - Tổng Trạng thái âm điều chỉnh theo hệ số r
ủi ro của các thang kỳ hạn (ký hiệu là S trong bảng trên)).

Bước 6: Tính VD:

- Xác định các thang kỳ hạn có cả Trạng thái dương (Long position) và Trạng thái
âm (Short position) để từ đó xác định Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi
ro (matched weighted position) của thang kỳ hạn đó là giá trị tuyệt đối nhỏ hơn giữa
hai Trạng thái dương (Long position) và Trạng thái âm (Short position) của thang kỳ hạn
đó;

- Tính Tổng Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro (matched weighted
position) của các thang kỳ hạn (ký hiệu là (a) trong bảng trên);

- Tính VD theo công thức sau: VD = 10% x (a).

Bước 7:

- Xác định Trạng thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro (unmatched weighted
position) của từng thang kỳ hạn là hiệu số của giá trị tuyệt đối của Trạng thái dương điều
chỉnh theo hệ số rủi ro (weighted long position) trừ đi giá trị tuyệt đối của Trạng thái âm
điều chỉnh theo hệ số rủi ro (weighted short position) của từng thang kỳ hạn, có dấu
dương (+)/ dấu âm (-);

- Xác định Tổng trạng thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của từng
vùng (sums of unmatched weighted position by zone) là tổng các Trạng thái dương/âm
không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro (unmatched weighted long/short position)
của từng vùng;

- Xác định Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của từng vùng (matched
weighted position by zone) là giá trị tuyệt đối nhỏ hơn của hai Trạng thái dương (Long
position) và Trạng thái âm (Short position) của từng vùng (Zone) (ký hiệu Trạng thái tươ
ng ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng (Zone) 1, 2 và 3 lần lượt là (b),
(c) và (d) trong bảng trên).

Bước 8:

- Xác định Trạng thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của từng
vùng (unmatched weighted position by zone) hiệu số của giá trị tuyệt đối của Trạng thái
dương điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng đó (weighted long position by zone) trừ đi
giá trị tuyệt đối của Trạng thái âm điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng đó (weighted
short position by zone);

- Xác định Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro giữa các vùng (matched
weighted position between zones) theo từng cặp vùng như sau:

+ Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro giữa vùng 1 và vùng 2 (matched
weighted position between zone 1 and zone 2) là giá trị tuyệt đối nhỏ hơn giữa hai Trạng
thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng 1 (unmatched weighted
position by zone 1) và Trạng thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng
2 (unmatched weighted position by zone 2) nếu hai trạng thái này trái dấu (ký hiệu là (e)
trong bảng trên);

+ Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro giữa vùng 2 và vùng 3 (matched
weighted position between zone 2 and zone 3) là giá trị tuyệt đối nhỏ hơn giữa hai Trạng
thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng 2 (unmatched weighted
position by zone 1) và Trạng thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng
3 (unmatched weighted position by zone 2) nếu hai trạng thái này trái dấu (ký hiệu là (f)
trong bảng trên);

+ Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro giữa vùng 1 và vùng 3 (matched
weighted position between zone 1 and zone 3) là giá trị tuyệt đối nhỏ hơn giữa hai Trạng
thái không tương ứng còn lại điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng 1 (residual unmatched
weighted position by zone 1) và Trạng thái không tương ứng còn lại điều chỉnh theo hệ s
ố rủi ro của vùng 3 (residual unmatched weighted position by zone 3) nếu hai trạng thái
này trái dấu (ký hiệu là (g) trong bảng trên).

Bước 9: Tính HD theo công thức sau:

HD = (b) x 40% + (c) x 30% + (d) x 30% + (e) x 40% + (f) x 40% + (g) x 100%

* Ví dụ: Cách tính vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất chung theo phương pháp thang kỳ hạn
Giả sử ngân hàng đang nắm giữ các tài sản tài chính sau đây:
(a) Trái phiếu thuộc Nhóm 2, giá trị thị trường 15 tỷ đồng, thời hạn còn lại là 8 năm, lãi
suất coupon là 8%;
(b) Trái phiếu Chính phủ, giá trị thị trường 75 tỷ đồng, thời hạn còn lại là 2 tháng, lãi
suất coupon là 7%
(c) Hợp đồng hoán đổi lãi suất, giá trị thị trường của tài sản cơ sở danh nghĩa là 150 tỷ
đồng, theo đó, ngân hàng nhận lãi suất thả nổi và trả lãi suất cố định, thời hạn điều
chỉnh lãi suất tiếp theo là sau 9 tháng, thời hạn còn lại của hợp đồng hoán đổi là 8 năm;
(d) Trạng thái dương hợp đồng tương lai lãi suất giá trị 50 tỷ đồng, đến hạn trong vòng 6
tháng, thời hạn của tài sản cơ sở là trái phiếu Chính phủ là 3,5 năm.
Phân bổ các trạng thái tài sản tài chính theo Thang kỳ hạn theo bảng dưới đây:
Trạng thái
Trạng thái
Thang kỳ Trạng thái tương ứng
Trạng thái Tổng của trạng không tương
hạn tương ứng điều chỉnh
không tương thái điều chỉnh ứng điều
(Maturity) Hệ số Trạng thái điều Trạng thái tương điều chỉnh theo hệ số
ứng điều theo hệ số rủi chỉnh theo
Trạng thái chỉnh theo hệ ứng điều chỉnh theo hệ số rủi rủi ro giữa
(1 tháng rủi ro ròng (Net số rủi ro theo hệ số rủi
chỉnh theo ro theo vùng
ro theo
hệ số rủi ro
các vùng
là 30 (Weig hệ số rủi ro (Sums of theo vùng
position) (Weighted ro (Matched Weig vùng (Matche (Matched
ngày; 1 hting) Position) hted Position)
(Unmatched weighted
d Weighted
(Unmatched
weighted
năm là 360 Weighted positions by Weighted
Position by position
ngày) Position) zone) Position by
zone) between
zone)
zones)

Vùng ( Lãi Lãi % Dương Âm ( Dương Âm ( +/- Dương Âm ( +/- 1/ 2/ 1/3


Zone) suất suất (Long) Short) (Long) Short) (Long) Short) 2 3
≥ 3% < 3%

1 2 3 4 5 6 7 8

dưới
1 dưới
tháng 1 0,00
trở x tháng
uống

75 tỷ
1- 1- đồng
dưới dưới trái
0,20 0,15
3 3 phiếu
tháng tháng Chính
phủ
Vùng 1
50 tỷ
3- đồng
3- dư
dưới Hợp
ới 6 0,40 0,2
6 đồng
tháng
tháng tương
lai

150 tỷ
6-
6- dư đồng H
dưới
ới 12 0,70 ợp đồng 1,05 (b)
12
tháng hoán
tháng
đổi

1- 1- dư
dưới ới
1,25
2 nă 1,9
m năm

2- 1,9-
dưới dưới
1,75
3 2,8
Vùng 2
năm năm

50 tỷ
3- 2,8- đồng
dưới dưới Hợp
2,25 1,125 (c)
4 3,6 đồng
năm năm tương
lai

Vùng 3 4- 3,6- 2,75


dưới dưới
5 4,3
năm năm
5- 4,3-
dưới dưới
3,25
7 5,7
năm năm

150 tỷ
14 tỷ
7- 5,7- đồng
đồng
dưới dưới Hợp
3,75 trái 0,5 5,625
10 7,3 đồng
phiếu
năm năm hoán
nhóm 2
đổi

- Tính Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do lệch trạng thái trên sổ kinh doanh (NWP):
NWP = |(75 x 0,2%) - (50 x 0,4%) + (150 x 0,7%) + (50 x 2,25%) - (150 x 3,75%) +
(14 x 3,75%)|
= |(0,15 - 0,2 + 1,05 + 1,125 - 5,625 + 0,5)|
= |(-3)| = 3 tỷ
- Tính Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do khớp trạng thái trong cùng thang kỳ hạn
(VD):
Thang kỳ hạn 7 đến 10 năm có cả trạng thái dương và trạng thái âm do đó phải tính
trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro (matched weighted position) của thang
kỳ hạn này là 0,5 (giá trị tuyệt đối nhỏ hơn giữa trạng thái dương điều chỉnh theo hệ số
rủi ro (0,5) và trạng thái âm điều chỉnh theo hệ số rủi ro (-5,625).
VD = 0,5 x 10% = 0,05 tỷ đồng.
Bước 7:
- Trạng thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro (unmatched weighted
position) của từng thang kỳ hạn:
+ Thang kỳ hạn từ 7 đến 10 năm: |0,5| - |-5,625| = -5,125
- Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của từng vùng (matched weighted
position by zone):
+ Do tại Vùng 1 có nhiều hơn một trạng thái nên cần phải tính vốn yêu cầu để bù đắp
cho rủi ro do khớp trạng thái trong cùng vùng 1. Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo
hệ số rủi ro của vùng 1 là giá trị tuyệt đối nhỏ hơn của hai trạng thái dương và trạng thái
âm của vùng 1 và bằng 0,2.
Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do khớp trạng thái trong cùng vùng 1 bằng 0,2 x 40%
= 0,08 tỷ đồng.
Bước 8:
- Trạng thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng 1 (unmatched
weighted position by zone 1) là hiệu số của giá trị tuyệt đối của trạng thái dương điều
chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng 1 (weighted long position by zone 1) trừ đi giá trị tuyệt
đối của trạng thái âm điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng 1 (weighted short position by
zone 1) và bằng |0,15 + 1,05| - |-0,2| = 1;
Tương tự, trạng thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng 2
(unmatched weighted position by zone 2) bằng |1,125| = 1,125;
Trạng thái không tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro của vùng 3 (unmatched
weighted position by zone 3) bằng |0| - |-5,125| = -5,125.
- Xác định trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro giữa các vùng
(matched weighted position between zones) theo từng cặp vùng:
+ Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro giữa vùng 2 và vùng 3
(matched weighted position between zone 2 and zone 3) là 1,125 (f);
Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do khớp trạng thái giữa vùng 2 và vùng 3 là
1,125 x 40% = 0,45 tỷ đồng;
+ Trạng thái tương ứng điều chỉnh theo hệ số rủi ro giữa vùng 1 và vùng 3
(matched weighted position between zone 1 and zone 3) là 1 (g);
Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do khớp trạng thái giữa vùng 1 và vùng 3 là
1 x 100% = 1 tỷ đồng.
Tổng cộng:
- Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do lệch trạng thái trên sổ kinh doanh (NWP): 3 tỷ
đồng;
- Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do khớp trạng thái trong cùng thang kỳ hạn (VD):
0,05 tỷ đồng;
- Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do khớp trạng thái trong cùng vùng 1: 0,08 tỷ đồng;
- Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do khớp trạng thái giữa vùng 2 và vùng 3: 0,45
tỷ đồng;
- Vốn yêu cầu để bù đắp cho rủi ro do khớp trạng thái giữa vùng 1 và vùng 3: 1 tỷ đồng;
Tổng mức vốn yêu cầu: 4,58 tỷ đồng.
Do không có số liệu cụ thể để tính toán, nhóm chỉ giải thích cách tính và mặc
định thừa nhận vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất KIRR= 693 ( trích số liệu thuộc báo cáo
tỷ lệ an toàn vốn 2022 Techcombank)
4.2.2.2. Vốn yêu cầu cho rủi ro giá cổ phiếu ( Không phát sinh)
4.2.2.3. Vốn yêu cầu cho rủi ro ngoại hối
Vốn yêu cầu cho rủi ro ngoại hối (KFXR) chỉ áp dụng đối với trường hợp tổng giá tr
ị trạng thái ngoại hối ròng (bao gồm cả vàng) của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước n
goài lớn hơn 2% vốn tự có của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Với Techcom
bank, tỷ lệ này dưới 2%, do đó không cần tính.
4.2.2.4. Vốn yêu cầu cho rủi ro giá hàng hóa ( không phát sinh)
4.2.2.5. Vốn yêu cầu cho giao dịch quyền chọn
Chỉ áp dụng khi tổng giá trị các giao dịch quyền chọn lớn hơn 2% vốn tự có của
ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Với Techcombank, tỷ lệ này dưới 2%, do đó
không cần tính.
Tổng kết lại, được bảng sau:

Vậy vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường là KMR = 693 ( tỷ VNĐ)

5. Kết luận
Tỷ lệ CAR của Techcombank là:
Vốntự có 101006
CAR= = = 14,5%
RWA 610401+12 , 5(6064 , 85+693)

You might also like