You are on page 1of 1

a.

Đối tượng của triết học Mác-Lênin:


VD: Triết học thời cổ đại:không có đối tượng nghiên cứu riêng,
chưa có sự phân chia giữa triết học và các khoa học khác
Triết học thời Trung cổ: đối tượng của triết học thời kỳ này bị
hòa lẫn với đối tượng thần học
- Đối tượng nghiên cứu của triết học mác-lênin tất yếu vừa có sự đồng nhất
vừa có sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của các hệ thống triết học khác
trong lịch sử.
- Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác-Lênin là giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức trên trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
=> khắc phục những hạn chế và đoạn tuyệt với những quan niệm sai lầm
của hệ thống triết học khác trong lịch sử.
=>Vượt qua những hạn chế lịch sử của các hệ thống triết học khác,triết học
Mác-Lênin xác định đối tượng nghiên cứu của mình bao gồm không chỉ những quy
luật phổ biến của tự nhiên nói chung mà còn nghiên cứu cả những quy luật tự
nhiên đã và và đang được phân hóa. -> vấn đề của con người cũng nằm trong đối
tượng nghiên cứu của triết học này.
=> Mục đích của triết học Mác-Lênin là nâng cao hiệu quả quá trình nhận thức và
hoạt động thực tiễn nhằm phục vụ lợi ích của con người
 Đối tượng của triết học Mác-Lênin và khoa học đã được phân biệt rõ ràng.
Nhưng Triết học và các khoa học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ:
+ các khoa học cụ thể cung cấp dữ liệu, đặt ra vấn đề khoa học mới làm tiền
đề cho triết học
+ các khoa học cụ thể tuy có đối tượng và chức năng riêng nhưng đều phải
dựa vào một thế giới quan và phương pháp luận của triết học để nhận định.
=> Quan hệ giữa quy luật triết học và quy luật khoa học cụ thể là quan hệ cái
chung và cái riêng

You might also like