You are on page 1of 104

5.

Điều hòa biểu hiện gen ở prokaryote

Vi khuẩn E. coli trong ruột non của người


Đặc điểm: Ở hầu hết các vi khuẩn và các sinh vật đơn bào khác,
biểu hiện gen được điều hòa chặt chẽ để điều chỉnh bộ máy
enzyme và thành phần cấu trúc của tế bào theo những biến đổi
sinh lí và thành phần dinh dưỡng của môi trường xung quanh.

• TB có thể điều chỉnh bộ


máy enzyme bằng:
– Ức chế ngược.
– Điều hòa sản xuất enzyme
(protein).
Vi khuẩn thường đáp ứng với các thay đổi của môi
trường qua điều hòa phiên mã.
5.1. Mô hình điều hòa theo mô hình Operon

• 1961, Jacob và Monod đã đưa ra mô hình


Operon để giải thích sự điều hòa hoạt động gen.
Operon

Promoter
Các gene
A B C
Operator
RNA
polymerase
A B C
Các Polypeptide
Operon gồm:
• Nhóm gen cấu trúc: bao gồm các gen nằm kề
nhau mã hóa cho các enzyme, protein có liên
quan với nhau về mặt chức năng.
• Vùng vận hành (Operator): nằm trước nhóm gen
cấu trúc, chỉ huy sự hoạt động của nhóm gen cấu
trúc.
• Vùng khởi động (Promoter): nằm trước vùng vận
hành, là nơi để RNA polymerase bám vào và
phiên mã.
Operon

Promoter
Promoter Các gene
DNA R A B C
Gene điều trpR
hòa Operator
3 RNA
mRNA 5 polymerase
A B C
Protein
Repressor
(Protein ức chế)
Các Polypeptide
• Còn có gen điều hòa (Regulator), không thuộc
operon, nằm liền kề hoặc cách xa operon.
• Gen điều hòa  Phiên mã  Dịch mã  Protein
ức chế (repressor) tương tác với Operator
 Điều chỉnh hoạt động của nhóm gen cấu trúc:
- Repressor bám vào Operator -> không phiên mã.
- Repressor không bám vào Operator -> phiên mã.
Các gen không được biểu hiện Các gen được biểu hiện

Promoter Operator
Các gen

Repressor hoạt hóa: Repressor bất hoạt:


Không có inducer gắn với inducer
Inducer
(chất cảm ứng)

Các gen được biểu hiện Các gen không được biểu hiện
Promoter
Các gen

Operator
Repressor hoạt hóa:
gắn với corepressor
Repressor bất hoạt:
không có corepressor Corepressor
(chất đồng ức chế)
Repressor có thể ở dạng hoạt động hoặc bất hoạt
tùy vào sự hiện diện của các phân tử nhỏ khác:
 Inducer (chất cảm ứng) là phân tử có khả năng kết
hợp với repressor, bất hoạt repressor và cảm ứng
“mở” operon.
 Corepressor (chất đồng ức chế) là phân tử có khả
năng kết hợp với repressor, hoạt hóa repressor và ức
chế (“tắt”) operon.
Operon cảm ứng
Các gen không được biểu hiện Các gen được biểu hiện

Promoter Operator
Các gen

Repressor hoạt hóa: Repressor bất hoạt:


Không có inducer gắn với inducer
Inducer

Operon ức chế
Các gen được biểu hiện
Các gen không được biểu hiện
Promoter
Các gen

Operator
Repressor hoạt hóa:
gắn với corepressor
Repressor bất hoạt:
không có corepressor Corepressor
Gene
điều hòa Promoter Operator

DNA lacI lacZ


Không tạo
RNA
3

5.2. Operon cảm ứng


mRNA RNA
5 polymerase

Repressor
- Operon lactose
Protein lac hoạt
động
(a) Không có Lactose, repressor hoạt động, operon tắt
lac operon

DNA lacI lacZ lacY lacA

RNA
polymerase
3
mRNA
mRNA 5
5

Protein -Galactosidase Permease Transacetylase

Lactose Repressor lac


(inducer –chất cảm bất hoạt
ứng)

(b) Lactose hiện diện, repressor bất hoạt, operon mở


• Operon lac là operon cảm ứng, chứa các gene mã hóa cho các
enzyme  hấp thụ và chuyển hóa lactose:
– lacZ  -Galactosidase =>Thủy phân lactose
– lacY  Permease => protein màng, chuyển lactose vào TB.
– lacA  Transacetylase
• Repressor lac bình thường ở dạng hoạt động và “tắt” operon lac.
• Khi môi trường có lactose:
Lactose + Repressor lacphức hợp Repressor lac bất hoạt

“mở” operon lac.

• Lactose: đóng vai trò là chất cảm ứng (inducer) giúp mở operon
lac.
• Một operon cảm ứng là dạng bình thường
“tắt”; một phân tử chất cảm ứng (inducer) sẽ
bất hoạt repressor và giúp xảy ra phiên mã
gen cấu trúc.
• Các enzyme được điều hòa theo kiểu cảm
ứng thường có chức năng trong các con
đường dị hóa; sự tổng hợp chúng được cảm
ứng bởi tín hiệu hóa học.
Operon cảm ứng
Các gen không được biểu hiện Các gen được biểu hiện

Promoter Operator
Các gen

Repressor hoạt hóa: Repressor bất hoạt:


Không có inducer gắn với inducer
Inducer

Operon ức chế
Các gen được biểu hiện
Các gen không được biểu hiện
Promoter
Các gen

Operator
Repressor hoạt hóa:
gắn với corepressor
Repressor bất hoạt:
không có corepressor Corepressor
trp operon
Promoter Promoter
Các Gene của operon
DNA trpR trpE trpD trpC trpB trpA
Gene điều Operator
hòa Start codon Stop codon
3
mRNA RNA mRNA 5
5 polymerase
E D C B A
Protein Repressor trp Các chuỗi Polypeptide tạo các
bất hoạt enzyme cho tổng hợp tryptophan

(a) Thiếu Tryptophan, repressor bất hoạt, operon mở

DNA
Không tạo được
mRNA

mRNA 5.3. Operon ức chế


- Operon tryptophan
Protein Repressor trp
hoạt động
Tryptophan
(corepressor)
(b) Tryptophan hiện diện, repressor hoạt hóa, operon tắt
• Operon trp là operon ức chế, chứa các gene mã hóa cho các
enzyme  đồng hóa tạo tryptophan cho tế bào (các gen: trpE,
trpD, trpC, trpB, trpA).
• Bình thường, operon trp “mở” và các gene giúp
tổng hợp tryptophan được phiên mã và dịch mã.
• Khi môi trường có sẵn tryptophan:
Tryptophan + Repressor trp phức hợp Repressor-trp hoạt hóa “tắt”
operon trp.

• Repressor trp chỉ hoạt động khi có sự hiện diện


của tryptophan (đóng vai trò là corepressor) ở
nồng độ cao.
• Operon ức chế là operon bình thường “mở”;
một phân tử corepressor sẽ hoạt hóa
repressor, sự liên kết của repressor vào
operator sẽ làm “tắt” phiên mã gen cấu trúc.
• Các enzyme được điều hòa theo kiểu ức chế
thường tham gia vào các con đường đồng
hóa; sự tổng hợp chúng bị ức chế khi lượng
sản phẩm sau cùng có nồng độ cao.
5.4. Các Operon ức chế và cảm ứng: Hai
dạng điều hòa gen âm tính
Operon ức chế Operon cảm ứng
• Bình thường “mở”, • Bình thường “tắt”, repressor
repressor ở dạng bất hoạt. ở dạng hoạt hóa.
• Chất đồng ức chế • Chất cảm ứng (inducer) sẽ
(corepressor) sẽ hoạt hóa bất hoạt repressor và giúp
repressor và làm “tắt” phiên “mở” phiên mã gen cấu
mã gen cấu trúc. trúc.

Sự điều hòa các operon trong đó các operon


bị tắt khi repressor ở dạng hoạt động.
=> Điều hòa gen âm tính
Promoter
5.5. Điều hòa gene Operator

dương tính DNA lacI lacZ


Vị trí gắn CAP RNA polymerase gắn
và phiên mã
CAP hoạt
cAMP hóa

CAP bất Lac repressor


hoạt bất hoạt
Lactose
(a) Có Lactose, glucose cạn kiệt (cAMP ở mức
cAMP (c=cyclic-vòng) cao): mRNA lac được tổng hợp nhiều
Promoter Operator
DNA lacI lacZ
Vị trí gắn CAP RNA polymerase ít
LK hơn

CAP bất
hoạt Lac repressor
bất hoạt

b) Có Lactose, có glucose (cAMP ở mức thấp): mRNA lac


được tổng hợp ít
Vùng điều khiển phiên mã của
operon lac dài ≈100bp, gồm 3 vùng:
vùng gắn CAP, vùng P và vùng O

Khi môi trường chỉ có glucose,


không có lactose: tế bào tạo rất ít
lac mRNA vì protein kìm hãm lac gắn
với Operator, ức chế σ70-RNA pol
khởi đầu phiên mã.

Khi môi trường có glucose và


lactose, protein kìm hãm bất hoạt.
σ70-RNA pol khởi đầu phiên mã ở
mức thấp.

Khi môi trường không có glucose và


lactose, cAMP tăng lên để phản ứng
lại với nồng độ glucose thấp và hình
thành phức hệ CAP-cAMP. Phức hệ
này gắn với vị trí CAP, nơi nó tương
tác với RNA pol để đẩy nhanh tốc độ
khởi đầu phiên mã.
5.5. Điều hòa gene dương tính
 Một số operon còn được điều hòa dương tính nhờ
protein kích thích, chẳng hạn như CAP (catabolite
activator protein), một yếu tố hoạt hóa phiên mã.
 Khi môi trường có cả glucose và lactose:
TB sẽ ưu tiên sử dụng đường glucose trước vì TB có sẵn
enzyme để chuyển hóa glucose.
σ70-RNA pol khởi đầu phiên mã operon lac ở mức thấp do:
• Khi không có protein hoạt hóa hoặc kìm hãm thì trình tự
promoter giúp xác định tốc độ khởi đầu phiên mã của
phức hợp σ70-RNA polymerase.
• Promoter của operon lac là promoter yếu, có trình tự
khác với trình tự promoter lý tưởng (promoter mạnh) đã đề
cập.
Vùng -35 vùng -10
TTGACAT--------15-17bp---------TATAAT
PROMOTER MẠNH
 Khi glucose cạn kiệt, CAP được hoạt hóa nhờ
liên kết với AMP vòng (cyclic AMP – xuất hiện
khi glucose gần hết).
• CAP được hoạt hóa sẽ gắn với vùng gắn CAP
của operon lac và làm tăng ái lực với RNA
polymerase, do đó làm tăng tốc độ phiên mã.
 Khi nồng độ glucose tăng, CAP tách khỏi operon lac,
sự phiên mã trở về mức bình thường.
 CAP cũng giúp điều hòa các operon khác (thường là
các operon mã hóa các enzyme được dùng trong các
con đường dị hóa).
5.6. Điều hòa khởi đầu phiên mã nhờ
các yếu tố σ
• Hầu hết promoter ở E. coli tương tác với σ70-RNA
pol, dạng enzyme khởi đầu phiên mã chính ở vi
khuẩn.
• Tuy nhiên một số nhóm gene nhất định khởi đầu
phiên mã nhờ RNA pol chứa một trong những
yếu tố σ khác.
5.7. Điều hòa nhờ cơ chế điều khiển
kéo dài phiên mã
• Ngoài cơ chế dùng các yếu tố hoạt hóa và kìm hãm
để điều hòa khởi đầu phiên mã, biểu hiện gene của
nhiều operon vi khuẩn còn được điều khiển bằng
cách điều hòa quá trình kéo dài phiên mã trong
vùng cận promoter.
• Cơ chế này lần đầu tiên được khám phá trên
operon Trp ở E. coli. (có sự phiên mã và dịch
mã đồng thời)
Điều khiển phiên mã bằng cách điều hòa quá trình kéo dài và kết thúc phiên mã ở operon Trp của E. coli.
(a) Sơ đồ đoạn mở đầu dài 140 nu của trp RNA, các vùng 1-4 đóng vai trò trọng yếu trong cơ chế điều khiển suy
giảm này.
(b) Dịch mã vùng trình tự mở đầu của trp bắt đầu từ đầu 5’ ngay khi mRNA được tổng hợp, trong khi quá trình
tổng hợp phần còn lại của mRNA trp đa cistron vẫn tiếp tục. Khi nồng độ tRNA-Trp cao, cấu trúc vòng gốc 3-
4 đi kèm 1 chuỗi U làm kết thúc sớm phiên mã.
Khi nồng độ tRNA-Trp thấp, vùng 3 bị cô lập trong cấu trúc vòng gốc 2-3 nên không thể liên kết base với vùng 4,
quá trình phiên mã tiếp diễn
 Cấu trúc của vùng đầu của operon Trp

• 140 nu đầu tiên của operon Trp không


mã hóa protein cần cho sinh tổng hợp
protein mà chứa trình tự mở đầu (leader
sequence), gồm 4 vùng có vai trò quan
trọng:
– Vùng 1: trong đó có chứa 2 codon Trp lặn.
– Vùng 3 có thể bắt cặp với vùng 2 và 4.
– Sau vùng 4 là chuỗi U.
Cơ chế điều khiển kéo dài phiên mã
• Ribosome bắt đầu dịch mã ngay sau khi đầu
5’ của mRNA trp nhô ra khỏi RNA pol:
– [tRNA-Trp] cao ribosome trượt hết vùng 1-2,
ngăn vùng 2-3 bắt cặp vùng 3-4 hình thành cấu
trúc kẹp tóc -> kết thúc phiên mã sớm -> tiết kiệm
năng lượng cho TB.
– [tRNA-Trp] thấp ribosome tạm dừng tại 2
codon Trp của vùng 1  vùng 2-3 bắt cặp vùng
3-4 không bắt cặp -> phiên mã tiếp tục.
• Tóm lại, điều hòa biểu hiện gen ở prokaryote:
– RNA polymerase của vi khuẩn cần kết hợp với yếu tố sigma
để bắt đầu phiên mã
– Có thể kìm hãm hoặc hoạt hóa quá trình khởi đầu phiên mã
operon
– Các phân tử nhỏ điều hòa biểu hiện của nhiều gen vi khuẩn
bằng cách gắn với yếu tố hoạt hóa và kìm hãm
– Khởi đầu phiên mã từ một số promoter cần những yếu tố σ
khác.
– Yếu tố hoạt hóa gắn với vị trí nằm xa promoter điều khiển
quá trình phiên mã của σ54-RNA polymerase
– Các hệ thống điều hòa hai thành phần điều khiển phản ứng
của vi khuẩn
– Điều khiển kéo dài phiên mã
6. Điều hòa sự biểu hiện gen ở eucaryote
6.1. Tổng quan về điều hòa gene ở sinh vật
nhân thực đa bào
Đặc điểm hệ gene của sinh vật nhân thực đa
bào:
• Bộ gen của Eukaryote
phức tạp hơn:
– DNA dài hơn
– Có nhiều phân tử DNA
– DNA + Histon -> Chất nhiễm sắc

• Bộ gen của tất cả các TB trong cơ thể đều như


nhau nhưng các gen ở các TB khác nhau hoạt
động không như nhau.
Tổng quan về điều khiển gene ở sinh vật nhân
thực đa bào:
– Mục tiêu chủ chốt của điều khiển gene ở sinh vật
nhân thực đa bào là thi hành chính xác những
quyết định phát triển, sao cho gene được biểu
hiện chính xác trong đúng loại tế bào trong quá
trình phát triển và biệt hóa.
– Cũng như vi khuẩn, điều khiển phiên mã là
phương thức điều hòa biểu hiện gene chính của
sinh vật nhân thực.
6.2. Các cấp độ điều hòa

6.2.1. Điều hòa trước phiên



6.2.2. Điều hòa phiên mã
6.2.3. Điều hòa sau phiên mã
6.2.4. Điều hòa dịch mã
6.2.5. Điều hòa sau dịch mã
6.2.1. Điều hòa trước phiên mã

a. Điều hòa nhờ cách tổ chức hệ gene


• Các gen tổng hợp những sản phẩm mà tế bào
có nhu cầu nhiều thì nó được lặp lại và xuất
hiện nhiều lần trong hệ gen (thông thường 1
gene chỉ có 1 bản sao trong bộ gene)
VD: gen tổng hợp các loại rRNA lặp lại khoảng
200 lần trên các NST khác nhau.
b. Điều hòa ở mức chất
nhiễm sắc (CNS) Các đuôi

• Các gene bị nén trong


Histon

chất dị nhiễm sắc Các axit amin


có thể bị biến
đổi hóa học
DNA
(heterochromatin) Xoắn kép

thường không được


biểu hiện. (a) Các đuôi của Histone nhô ra khỏi
nucleosome

• Sự biến đổi hóa học đối


với histone và DNA
của CNS ảnh hưởng đến
cấu trúc CNS cũng như Các Histone không bị
Acetyl hóa
Các Histone bị Acetyl
hóa
sự biểu hiện của gene. (b) Sự acetyl hóa histone làm nới lỏng cấu trúc
của chất NS, tạo thuận lợi cho sự phiên mã.
 Sự biến đổi histone
• Sự acetyl hóa histon: các nhóm acetyl –COCH3 gắn
vào các lysine+ trong các đuôi N của histone  làm
nới lỏng cấu trúc của NSC các yếu tố phiên mã
chung có thể gắn vào vùng khởi động, hộp TATA 
thúc đẩy sự phiên mã. Và ngược lại.
• Sự methyl hóa histon cô đặc NSC;

Sự phosphoryl hóa histon vào axit amin đã bị
methyl hóa  nới lỏng cấu trúc NSC.
- Các quá trình trên do các enzyme xúc tác và chúng
đóng vai trò như yếu tố kìm hãm/hoạt hóa gene.
 Sự methyl hóa DNA
• Sự methyl hóa DNA: thêm nhóm methyl vào một
số base nào đó (thường là C) của DNAlàm giảm
sự phiên mã ở một số loài.
• Sự methyl hóa có thể làm bất hoạt dài hạn một số
gene trong sự biệt hóa tế bào.
• Trong dấu ấn bộ gene (genomic imprinting), sự
methyl hóa điều hòa sự biểu hiện hoặc alen của mẹ
hoặc alen của bố ở một gen nào đó trong giai đoạn
đầu của sự phát triển.
6.2.2. Điều hòa phiên mã
a. Sự điều hòa sự khởi đầu phiên mã
Các trình tự điều hòa trong gene và các protein sẽ giúp chúng thực
hiện chức năng điều hòa hoạt động của gene đó.
Các dạng trình tự điều hòa trên DNA:
• Đã xác định được 3 loại promoter chính ở eukaryote: Phổ biến
nhất là (1)hộp TATA, thường tồn tại trong gene phiên mã mạnh. Promoter
của một số gene chứa (2)vùng khởi động và (3)đảo CpG (promoter của 60-
70% gene mã hóa protein) là đặc trưng của các gene có tốc độ phiên mã
chậm.
• Các vùng cận promoter: nằm trong khoảng 200 bp
ngược dòng vị trí +1. Vùng cận promoter chứa các đoạn
dài 6-8bp, giúp điều hòa một gene nhất định.
• Enhancer chứa nhiều vùng điều khiển ngắn, có thể nằm
xuôi dòng hoặc ngược dòng cách vị trí khởi đầu 200bp
cho đến hàng chục kb, có thể nằm trong intron hoặc
nằm xuôi dòng exon cuối cùng của gene.
Các vùng cận promoter và enhancer thường đặc
hiệu theo loại tế bào, chỉ hoạt động trong những
loại tế bào đã biệt hóa nhất định.
Phương pháp tạo đột biến quét bắc cầu để xác định các
trình tự điều khiển phiên mã
Các protein bám các trình tự điều hòa (các
nhân tố phiên mã):
– Để khởi đầu phiên mã, các RNA polymerase ở eukaryote cần
phải có sự hỗ trợ của các protein gọi là nhân tố phiên mã.
– Các nhân tố phiên mã chung cần thiết cho sự phiên mã của
tất cả các gen mã hóa protein.
– Ở Eukaryote, sự phiên mã muốn xảy ra ở mức cao tại một
gene đặc biệt nào đó phụ thuộc vào sự tương tác giữa các
nhân tố điều khiển với các nhân tố phiên mã riêng.
– Các nhân tố phiên mã, với khả năng kích thích (Activator)
hoặc ức chế (Repressor) phiên mã gắn với các vùng điều hòa
cận promoter và enhancer trong DNA của sinh vật nhân
chuẩn.
Fig. 18-9-3

Activators Promoter
Gene
DNA
Enhancer TATA
box

Các nhân tố phiên


mã chung
DNA-bending
protein

Nhóm các protein


trung gian

RNA
polymerase II

RNA
polymerase II

Transcription
initiation complex RNA synthesis
Enhancer Promoter

Albumin gene Các yếu tố phiên mã đặc thù


Control
elements được tạo ra trong mỗi tế bào
Crystallin gene
xác định những gen nào trong
tế bào đó được biểu hiện.
LIVER CELL LENS CELL
NUCLEUS NUCLEUS
Available
activators Available
activators

Albumin gene
not expressed
Albumin gene
expressed

Crystallin gene
not expressed
Crystallin gene
expressed
(a) Liver cell (b) Lens cell
6.2.3. Điều hòa sau phiên mã
• Sự phiên mã chưa bảo đảm là gene sẽ được biểu
hiện.
• Các cơ chế điều hòa có thể hoạt động ở nhiều giai
đoạn sau phiên mã, cho phép TB điều chỉnh sự
biểu hiện gene trong đáp ứng với sự thay đổi môi
trường tốt hơn.
a. Sự chế biến, cải biên RNA
• Cắt nối thay thế (alternative RNA splicing): ghép
nối các exon theo các cách khác nhau tạo ra các
loại mRNA trưởng thành khác nhau từ 1 loại tiền
mRNA.
b. Sự thoái biến mRNA
• Thời gian tồn tại của mRNA trong TBC là chìa khóa
xác định lượng protein được tổng hợp.
• mRNA của eukaryote tồn tại lâu hơn mRNA
prokaryote.
• Thời gian tồn tại của mRNA được xác định chủ yếu
bởi các vùng không được dịch mã ở đầu 5’ và 3’
của mRNA.
6.2.4. Điều hòa dịch mã
• Sự khởi đầu dịch mã có thể bị chặn lại bởi các
protein điều hòa khi chúng gắn vào mRNA.
• Sự dịch mã của tất cả mRNA trong tế bào có thể
được điều hòa đồng thời.
– Chẳng hạn, các nhân tố khởi đầu dịch mã được hoạt hóa
cùng lúc trong tế bào trứng sau khi thụ tinh.
6.2.5. Điều hòa sau dịch mã
• Sau khi dịch mã, protein được biến đổi theo nhiều
kiểu khác nhau, bao gồm cả sự cắt và thêm các gốc
hóa học, các quá trình này cũng có thể được kiểm
soát.
• Proteasome là những phức hợp protein lớn liên kết
với các phân tử protein và phân hủy chúng.
Proteasome
Ubiquitin and ubiquitin
Proteasome to be recycled

Protein to Ubiquitinated Protein


be degraded protein fragments
Protein entering a (peptides)
proteasome
6.3. Các RNA không mã hóa đóng nhiều vai
trò trong điều hòa biểu hiện gene

• Các MicroRNA (miRNAs) là các RNA nhỏ có thể bắt


cặp với mRNA. Nó làm phân hủy mRNA hoặc ngăn
cản sự dịch mã.
• Các RNA can thiệp kích thước nhỏ (small
interfering RNAs - siRNAs): đóng vai trò trong việc
hình thành chất dị nhiễm sắc và có thể khóa các
vùng NST lớn.
Hairpin miRNA Hydrogen
bond

Dicer

miRNA miRNA-
5 3 protein
(a) Primary miRNA transcript complex

mRNA degraded Translation blocked


(b) Generation and function of miRNAs
Các chương trình biểu hiện gene khác nhau sẽ tạo ra các
dạng tế bào khác nhau trong một cơ thể đa bào

• Suốt giai đoạn phát triển phôi, trứng đã thụ tinh sẽ


phân chia và biệt hóa tạo nhiều dạng tế bào khác
nhau.
• Các dạng tế bào tổ chức lại thành mô, cơ quan, hệ
cơ quan và toàn bộ cơ thể.
• Sự biểu hiện gene điều phối chương trình phát
triển ở động vật cũng như thực vật.
A Genetic Program for Embryonic Development

• The transformation from zygote to adult results


from cell division, cell differentiation, and
morphogenesis
Fig. 18-14

(a) Fertilized eggs of a frog (b) Newly hatched tadpole


• Cell differentiation is the process by which cells
become specialized in structure and function
• The physical processes that give an organism its
shape constitute morphogenesis
• Differential gene expression results from genes
being regulated differently in each cell type
• Materials in the egg can set up gene regulation that
is carried out as cells divide
Cytoplasmic Determinants and Inductive Signals
• An egg’s cytoplasm contains RNA, proteins, and
other substances that are distributed unevenly in
the unfertilized egg
• Cytoplasmic determinants are maternal substances
in the egg that influence early development
• As the zygote divides by mitosis, cells contain
different cytoplasmic determinants, which lead to
different gene expression
Fig. 18-15

Unfertilized egg cell

Sperm Nucleus

Fertilization
Two different NUCLEUS
cytoplasmic Early embryo
determinants (32 cells)
Zygote
Signal
transduction
pathway
Mitotic
cell division Signal
receptor

Two-celled Signal
embryo molecule
(inducer)

(a) Cytoplasmic determinants in the egg (b) Induction by nearby cells


• The other important source of developmental
information is the environment around the cell,
especially signals from nearby embryonic cells
• In the process called induction, signal molecules
from embryonic cells cause transcriptional changes
in nearby target cells
• Thus, interactions between cells induce
differentiation of specialized cell types

Animation: Cell Signaling


Sequential Regulation of Gene Expression
During Cellular Differentiation
• Determination commits a cell to its final fate
• Determination precedes differentiation
• Cell differentiation is marked by the production of
tissue-specific proteins
• Myoblasts produce muscle-specific proteins and
form skeletal muscle cells
• MyoD is one of several “master regulatory genes”
that produce proteins that commit the cell to
becoming skeletal muscle
• The MyoD protein is a transcription factor that
binds to enhancers of various target genes
Fig. 18-16-1
Nucleus
Master regulatory gene myoD Other muscle-specific genes
DNA
Embryonic
precursor cell OFF OFF
Fig. 18-16-2
Nucleus
Master regulatory gene myoD Other muscle-specific genes
DNA
Embryonic
precursor cell OFF OFF

mRNA OFF

MyoD protein
Myoblast (transcription
(determined) factor)
Fig. 18-16-3
Nucleus
Master regulatory gene myoD Other muscle-specific genes
DNA
Embryonic
precursor cell OFF OFF

mRNA OFF

MyoD protein
Myoblast (transcription
(determined) factor)

mRNA mRNA mRNA mRNA

Myosin, other
muscle proteins,
MyoD Another and cell cycle–
Part of a muscle fiber transcription blocking proteins
(fully differentiated cell) factor
Pattern Formation: Setting Up the Body
Plan
• Pattern formation is the development of a spatial
organization of tissues and organs
• In animals, pattern formation begins with the
establishment of the major axes
• Positional information, the molecular cues that
control pattern formation, tells a cell its location
relative to the body axes and to neighboring cells
• Pattern formation has been extensively studied in
the fruit fly Drosophila melanogaster
• Combining anatomical, genetic, and biochemical
approaches, researchers have discovered
developmental principles common to many other
species, including humans
The Life Cycle of Drosophila

• In Drosophila, cytoplasmic determinants in the


unfertilized egg determine the axes before
fertilization
• After fertilization, the embryo develops into a
segmented larva with three larval stages
Fig. 18-17
Head Thorax Abdomen

0.5 mm

Dorsal
Right
BODY Anterior Posterior
AXES Left
Ventral
(a) Adult

Follicle cell
1 Egg cell Nucleus
developing within
ovarian follicle Egg
cell
Nurse cell

2 Unfertilized egg Egg


shell
Depleted
nurse cells Fertilization
Laying of egg

3 Fertilized egg

Embryonic
development

4 Segmented
embryo
0.1 mm
Body Hatching
segments

5 Larval stage

(b) Development from egg to larva


Genetic Analysis of Early Development:
Scientific Inquiry
• Edward B. Lewis, Christiane Nüsslein-Volhard, and
Eric Wieschaus won a Nobel 1995 Prize for
decoding pattern formation in Drosophila
• Lewis demonstrated that genes direct the
developmental process
Eye

Leg
Antenna

Wild type Mutant


• Nüsslein-Volhard and Wieschaus studied segment
formation
• They created mutants, conducted breeding
experiments, and looked for corresponding genes
• Breeding experiments were complicated by
embryonic lethals, embryos with lethal mutations
• They found 120 genes essential for normal
segmentation
Axis Establishment

• Maternal effect genes encode for cytoplasmic


determinants that initially establish the axes of the
body of Drosophila
• These maternal effect genes are also called egg-
polarity genes because they control orientation of
the egg and consequently the fly

Animation: Development of Head-Tail Axis in Fruit Flies


Bicoid: A Morphogen Determining Head
Structures

• One maternal effect gene, the bicoid gene, affects


the front half of the body
• An embryo whose mother has a mutant bicoid gene
lacks the front half of its body and has duplicate
posterior structures at both ends
Fig. 18-19
EXPERIMENT

Tail

Head

T1 T2 A8
T3 A7
A1 A2 A6
A3 A4 A5
Wild-type larva

Tail Tail

A8
A8 A7
A7 A6

Mutant larva (bicoid)

RESULTS

Fertilization,
translation
100 µm Anterior end
of bicoid
Bicoid mRNA in mature mRNA Bicoid protein in early
unfertilized egg embryo

CONCLUSION
Nurse cells
Egg

bicoid mRNA
Developing egg Bicoid mRNA in mature unfertilized egg Bicoid protein in early embryo
• This phenotype suggests that the product of the
mother’s bicoid gene is concentrated at the future
anterior end
• This hypothesis is an example of the gradient
hypothesis, in which gradients of substances called
morphogens establish an embryo’s axes and other
features
• The bicoid research is important for three reasons:
– It identified a specific protein required for some
early steps in pattern formation
– It increased understanding of the mother’s role in
embryo development
– It demonstrated a key developmental principle that
a gradient of molecules can determine polarity and
position in the embryo
Fig. 18-UN6

Enhancer Promoter

Gene 1

Gene 2

Gene 3

Gene 4

Gene 5
Fig. 18-UN7
Fig. 18-UN8
You should now be able to:

1. Explain the concept of an operon and the function


of the operator, repressor, and corepressor
2. Explain the adaptive advantage of grouping
bacterial genes into an operon
3. Explain how repressible and inducible operons
differ and how those differences reflect differences
in the pathways they control
4. Explain how DNA methylation and histone
acetylation affect chromatin structure and the
regulation of transcription
5. Define control elements and explain how they
influence transcription
6. Explain the role of promoters, enhancers,
activators, and repressors in transcription control
7. Explain how eukaryotic genes can be coordinately
expressed
8. Describe the roles played by small RNAs on gene
expression
9. Explain why determination precedes
differentiation
10. Describe two sources of information that
instruct a cell to express genes at the appropriate
time
11. Explain how maternal effect genes affect polarity
and development in Drosophila embryos
12. Explain how mutations in tumor-suppressor genes
can contribute to cancer
13. Describe the effects of mutations to the p53 and
ras genes
Điều hòa biểu hiện gen ở eukaryote
• Tổng quan:
– Trình tự điều hòa trong DNA của sinh vật nhân chuẩn có thể nằm gần hoặc xa vị trí khởi đầu
phiên mã hàng kilobase
– Ba loại RNA polymerase xúc tác tổng hợp các loại RNA khác nhau
– Tiểu phần lớn nhất của RNA pol II có vùng lặp đầu C trọng yếu (CTD)
• Promoter của RNA pol II và các yếu tố phiên mã chung
– RNA pol II khởi đầu phiên mã tại trình tự DNA tương ứng với mũ 5’ của mRNA
– Hộp TATA, vùng khởi động và đảo CpG đóng vai trò promoter trong DNA của sinh vật nhân
chuẩn
– Các yếu tổ phiên mã chung đặt RNA pol II vào vị trí khởi đầu và trợ giúp khởi đầu phiên mã
– Khi khởi đầu in vivo, Pol II cần thêm những protein khác
– Yếu tố kéo dài điều hòa các giai đoạn đầu của quá trình phiên mã trong vùng cận promoter
• Các trình tự điều hòa trong gene mã hóa protein và các protein giúp chúng thực
hiện chức năng
– Vùng cận promoter giúp điều hòa gene của sinh vật nhân chuẩn
– Các enhancer ở xa thường kích hoạt quá trình phiên mã của RNA pol II
– Hầu hết gene của sinh vật nhân chuẩn do nhiều yếu tổ điều khiển phiên mã điều hòa
– Yếu tố kìm hãm ức chế phiên mã và có chức năng ngược với yếu tố hoạt hóa
Điều hòa phiên mã
Điều hòa sau phiên mã
Điều hòa dịch mã

Điều hòa sau dịch mã


Các đuôi
Histon

Các axit amin


có thể bị biến
đổi hóa học
DNA
Xoắn kép

(a) Các đuôi của Histone nhô ra khỏi


nucleosome

Các Histone không bị Các Histone bị Acetyl


Acetyl hóa hóa
(b) Sự acetyl hóa histone làm nới lỏng cấu trúc
của chất NS, tạo thuận lợi cho sự phiên mã.

You might also like