You are on page 1of 27

HÓA SINH

XÚC TÁC SINH HỌC

ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ CHẾ

XÚC TÁC CHUNG CỦA ENZYME


1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ENZYME

Trung tâm hoạt động


Dạng không hoạt động của enzyme

Enzyme dị lập thể

Hệ thống multi E
Tính đặc hiệu của enzyme
Trung tâm hoạt động Cơ chất

TTHĐ Enzyme

Bộ phận tương đối nhỏ có 1 hoặcPhức


nhiều
hợp CơTTHĐ
chất - Enzyme

Kết hợp với cơ chất TTHĐ Sự sắp xếp các nguyên tử


Gồm các nhóm xúc tác Sự ăn khớp về cấu trúc

Những acid Tính đặc hiệu của enzyme


amin tham gia
vào TTHĐ
thường là Ser, Cơ chất
Cơ chất
+
+
His, Trp, Cys, Trung tâm hoạt động
Lys, Arg, Glu.
Phức hợp ES
Phức hợp ES
Enzyme
Enzyme

Mô hình “chìa khóa - ổ khóa” Mô hình “cảm ứng”


(Fischer) (Koshland)
Dạng không hoạt động của enzyme
Những enzyme được tổng hợp dưới dạng
trung gian không có hoạt tính.

Phải trải qua quá trình hoạt hóa zymogen ZYMOGEN


để trở thành enzyme có hoạt tính. (Proenzyme)
(Preenzyme)
Ý nghĩa: cơ chế tự bảo vệ của cơ thể
tránh được sự tiêu hủy do enzyme tổng hợp.

Tổng hợp HCl


Tuyến dạ dày Pepsinogen Pepsin

Tổng hợp Enterokinase


Tuyến tụy Trypsinogen Trypsin
Enzyme dị lập thể
Trung tâm Hoạt động Khi yếu tố dị lập
Trung tâm Dị lập thể thể tác dụng vào
trung tâm dị lập
thể của enzyme
Enzyme
sẽ làm thay đổi
Yếu tố dị lập thể cấu trúc bậc III
Cơ chất của enzyme và
cấu hình của
trung tâm hoạt
động. Từ đó ảnh
hưởng đến hoạt
tính của enzyme.
Hệ thống multi E
E2 E3 En
Tính đặc hiệu của enzyme
Định nghĩa: Tính đặc hiệu của enzyme là tính xúc tác
chọn lọc đối với 1 cơ chất hoặc 1 loại cơ chất nhất định
và đối với 1 loại phản ứng nhất định
Phản ứng thủy phân Ure Phản ứng thủy phân Arginin

Enzyme chỉ xúc tác cho một cơ chất nhất định


Enzyme có thể xúc tác cho một nhóm các cơ chất có
cấu trúc tương tự nhau
Enzyme có thể xúc tác cho 2 loại cơ chất có cấu trúc
hoàn toàn khác nhau
Hầu hết các emzyme có tính đặc hiệu không gian
rất chặt chẽ: chỉ tác dụng lên một trong hai dạng đồng
phân quang học (trừ epimerase, racemase).
Các enzyme có tính đặc hiệu với
một loại phản ứng nhất định.
2. CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYME

Nội dung 1
Động học của enzyme

• Phức hợp
• Năng lượng
enzyme –
hoạt hóa
cơ chất

Động học của enzyme Nội dung 2


2.2 Động học của enzyme

V max
Tốc
độ
phản
ứng

𝑉𝑚𝑎𝑥 𝑉𝑚𝑎𝑥 . [𝑆]


2 𝑉=
𝐾𝑀 + [S]

Nồng
KM
độ

Đồ thị phương trình Michaelis Menten chất
2.3 Năng lượng hoạt hóa
Năng lượng

không xúc tác

Phức hợp Enzyme – Cơ chất

Enzyme + Cơ chất

Enzyme + Sản phẩm

Tiến trình phản ứng


3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME
pH
Chất
hoạt
hóa

Các yếu tố ảnh


Chất
hưởng đến hoạt
ức chế
Nhiệt độ tính của enzyme
Nhiệt độ

Mỗi enzyme có một nhiệt độ thích hợp, ở nhiệt độ này


enzyme có hoạt tính mạnh nhất

Khi tăng nhiệt độ lên 60 – 70oC thì phần lớn các enzyme
đều mất hẳn hoạt tính (nhiệt độ tới hạn)

Từ 0 – 50oC cứ tăng 10oC thì hoạt tính enzyme tăng


gấp 2 lần.

Ở nhiệt độ thấp, hoạt độ của enzyme giảm đi.


Ứng dụng: bảo quản enzyme.
pH

Trạng thái ion hóa của cơ chất Trạng thái ion hóa của enzyme

Độ bền của phức hợp


Enzyme – Cơ chất Thay đổi Độ bền vững
pH của enzyme

Sự kết hợp giữa apoenzyme Biến tính protein enzyme


và coenzyme
Chất ức chế

INHIBITORS

Làm giảm ái Làm mất khả


lực của năng kết hợp
enzyme đối giữa enzyme
với cơ chất với cơ chất
Chất ức chế
Phân loại

Theo sự đặc hiệu của ức chế Theo cách tác dụng chất ức chế

Ức chế Ức chế Ức chế


Ức chế
không cạnh không
đặc hiệu
đặc hiệu tranh cạnh tranh
Phân loại theo cách tác dụng chất ức chế

Ức chế cạnh tranh Ức chế không cạnh tranh


Chất hoạt hóa
Làm tăng hoạt động của enzyme.
Hoạt hóa enzyme

Chất hoạt hóa Chất hoạt hóa


dị lập thể có thường có bản
tính đặc hiệu chất rất khác nhau
Cl là chất hoạt hóa của amylase
GOOD BYE !

You might also like