You are on page 1of 13

Định nghĩa

Enzym là:
 đại phân tử protein
 tồn tại cơ thể sống
 vai trò xúc tác sinh học
 đặc hiệu xúc tác

Lê Quang Hòa

Định nghĩa Tại sao?


 Tốc độ phản ứng hóa học thông thường
 Khả năng điều hòa

Cơ chất: phân tử tham gia trong phản ứng để được Vận tốc
Điều kiện
chuyển hóa dưới tác dụng của enzym
Không có xúc tác

xúc tác hóa học


Sản phẩm: phân tử xuất hiện trong phản ứng được
xúc tác sinh học

xúc tác bởi một enzym

Tại sao? Các yếu tố cần thiết khác


Enzym
Cofactor, coenzym

Cơ chất Sản phẩm


Ion, năng lượng

Enzym một cấu tử: enzym là một phân tử protein


duy nhất

Enzym đa cấu tử: phần protein (apoenzym) + yếu


tố phi protein (cofactor)

1
Cofactor Cofactor vô cơ = Ion
Các chất tham gia vào phản ứng enzym để: Enzym Loại Cofactor

 vận chuyển hay hoàn thiện cơ chất Không có

 tiếp nhận sản phẩm


 tham gia vào cấu trúc của enzym

Metallo enzym
 cofactor = ion kim loại
 liên kết phối trí
không hoạt động hoạt động
 Fe, Cu, Zn, Mo, Ca

Cofactor hữu cơ = Coenzym Ví dụ


Enzym Loại Cofactor Đặc tính
 coenzym tự do: tham dự trực tiếp vào p/ư theo một
Không có
tỷ lệ xác định
 coenzym liên kết: liên kết với enzym tạo nên hoạt
tính xúc tác

tự do
Nguồn:
 tổng hợp bởi cơ thể sống
liên kết (nhóm
ngoại)
 nguồn thức ăn (vitamin)

nhóm ngoại

Đặc tính protein của enzym

 đại phân tử

 cấu trúc không gian (bậc 14)

Các đặc tính của enzym  biến tính (nhiệt độ, pH, dung môi hữu cơ)

2
Đặc tính xúc tác Năng lượng hoạt hóa của phản ứng
Định nghĩa: các chất làm tăng tốc độ p/ư nhưng không
làm thay đổi cân bằng của p/ư

Tính chất:
 không làm thay đổi điều kiện nhiệt động học, chỉ làm
thay đổi điều kiện động học của p/ư
 hoạt động ở nồng độ rất nhỏ
 hoàn nguyên sau p/ư
 không tham dự vào lượng pháp của phản ứng

Diễn biến phản ứng

Diễn biến phản ứng khi Diễn biến phản ứng khi có enzym
không có enzym

Phức hợp Trạng thái Phức hợp


va chạm 1 chuyển tiếp va chạm 2

Phức hợp
Enzym – Cơ chất
Enzym tự do

Trạng thái
chuyển tiếp

Enzym và năng lượng hoạt hóa Trung tâm hoạt động


Năng lượng hoạt hóa Định nghĩa: phần enzym nơi cơ chất kết hợp và
của phản ứng không
được xúc tác diễn ra p/ư
Năng lượng

Đặc tính:
 chiếm một thể tích nhỏ của enzym
Năng lượng hoạt hóa
 cấu trúc không gian ba chiều
của phản ứng được
xúc tác bởi enzym
 liên kết với cơ chất bằng liên kết yếu (không phải
Diễn biến phản ứng
liên kết cộng hóa trị)
 thường là các hố, vết gãy trên bề mặt enzym
Vận tốc
Điều kiện  liên kết có tính đặc hiệu không gian
Không có xúc tác
xúc tác hóa học

xúc tác sinh học

3
Axit amin tham gia vào trung tâm Ví dụ
hoạt động
6 liên kết
hydro

1 liên kết
ion

Tương tác bằng các liên kết phi cộng hóa trị

Các tác nhân biến tính bất hoạt enzym Mô hình trung tâm hoạt động
Trung tâm hoạt động
Trung tâm  Mô hình ổ khóa – chìa
hoạt động
khóa  cấu trúc enzym Cơ chất

không thay đổi.


Phức hợp
Cơ chất -
Enzym hoạt động Enzym
Enzym

pH
Biến tính
nhiệt độ
Enzym biến tính kim loại nặng
dung môi hữu cơ  Mô hình biến đổi cảm
Cơ chất
ứng: cấu trúc enzym thay
đổi sau khi tương tác với cơ
Phức hợp
chất Cơ chất -
Enzym

Mô hình biến đổi cảm ứng


Mô hình biến đổi cảm ứng

Mở Đóng

4
Chức năng của enzym
 Thiết bị phản ứng:
- tách chiết các chất tham gia vào p/ư
- gãy các liên kết

Chymotrypsin  Xúc tác: nhiều trạng thái chuyển tiếp  giảm năng
lượng hoạt hóa

 Chất trung gian: nhận tạm thời các nhóm thế

Phân loại enzym


1. Oxidoreductaza oxy hóa khử

2. Transferaza chuyển nhóm chức


Chuyển các electron
3. Hydrolaza thủy phân

4. Lyaza phân hủy, tạo nối đôi

5. Isomeraza đồng phân hóa Xúc tác p/ư oxy hóa khử

6. Ligaza nối (ATP)

Cắt liên kết bằng H20


Chuyển nhóm chức

Xúc tác p/ư chuyển Xúc tác p/ư thủy phân


nhóm chức

5
Chuyển các nhóm
chức nội phân tử

Xúc tác p/ư đồng phân


Xúc tác p/ư phân cắt
hóa

Tên gọi
Tên thường sử dụng: chất chuyển hóa + cách chuyển
hóa  thêm đuôi aza
Ví dụ: pyruvat decarboxylaza enzym xúc tác quá
trình loại nhóm -COOH từ pyruvat

Theo danh pháp:

Chất cho hydro Chất nhận hydro

Vận tốc phản ứng

6
Các pha phản ứng Các pha phản ứng

Vận tốc
ban đầu

Pha Pha Hiệu ứng


ban đầu tĩnh sản phẩm Cân bằng

Vận tốc ban đầu Ảnh hưởng của nồng độ enzym


Vận tốc của p/ư enzym trong pha tĩnh khi tỷ số
Nồng độ phức hợp cơ chất – enzym
là lớn nhất
Nồng độ enzym

Xác định hoạt tính enzym Ảnh hưởng nồng độ cơ chất


Vận tốc
ban đầu

7
Động học Michaelis Vận tốc cực đại
Biểu thị mối Định nghĩa: Vận tốc ban đầu lý thuyết của một phản

quan hệ giữa ứng enzym khi nồng độ cơ chất là vô cùng lớn

tốc độ p/ư và
nồng độ cơ
chất
Hằng số Michaelis
Định nghĩa: Nồng độ cơ chất mà tại đó tốc độ phản
ứng ban đầu là bằng một nửa vận tốc cực đại

Ví dụ lactate déhydrogénase Các hằng số phản ứng

Ví dụ Ví dụ

8
Pha tĩnh Phương trình vận tốc

Pha tĩnh

Phương
trình vận
tốc

Hằng số Michaelis

Sự tạo thành Sự phân hủy

Phương trình bảo toàn nồng độ enzym


Hằng số Michaelis

Hằng số Michaelis Hằng số Michaelis

9
Phương trình Michaelis Đường hyperbol Michaelis-Menten

Biến đổi Lineweaver et Burk Đường biểu diễn Lineweaver et Burk

Các yếu tố ảnh hưởng Ức chế phản ứng enzym


Cơ chất

Cơ chất Sản phẩm Chất ức chế


Ion

Năng lượng
Chất hoạt hóa Chất ức chế
Ức chế cạnh tranh Ức chế không cạnh tranh

10
Ức chế cạnh tranh Ức chế cạnh tranh

[EI]

Ức chế cạnh tranh Ức chế cạnh tranh

Ví dụ Ức chế không cạnh tranh

11
Ức chế không cạnh tranh Ức chế không cạnh tranh

Ức chế không cạnh tranh Ví dụ

Ảnh hưởng của yếu tố vật lý Ảnh hưởng của nhiệt độ


Nhiệt độ: hoạt tính giảm
nhanh khi nhiệt độ vượt qua
nhiệt độ tối ưu, bảo quản nhiệt
độ thấp

pH: bất hoạt ở các giá trị biên,


tồn tại pH tối ưu

12
Ảnh hưởng của pH đến điện tích Ảnh hưởng của pH
trung tâm hoạt động

Đỏ: Điện âm; Xanh: điện dương

13

You might also like