You are on page 1of 5

[2C-1] Phân tích thực trạng và khảo sát nhu cầu thị trường/

khách hàng
Lớp: ____22DDTA1 Nhóm: 2 Tên thành viên: PHAN TRƯỜNG VĂN

Dự án cá Tại thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều chai nhựa đang bị lãng phí gây ô nhiễm
nhân đề
xuất

A. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ DỰ ÁN ĐỀ XUẤT

Mục tiêu - Chứng minh sự tồn tại của vấn đề: Vấn đề có thực sự tồn tại?
- Mô tả hoàn cảnh thực tế của vấn đề thông qua việc sử dụng các minh hoạ
bằng hình ảnh, số liệu, hoặc sử dụng các nguồn tham khảo khác.
- Hoặc đến những nơi vấn đề có thể xảy ra và quan sát hoàn cảnh của vấn đề,
phỏng vấn các bên liên quan (người sử dụng, nhân viên, quản lý…)
Minh hoạ: Sử dụng các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh để thể hiện thực trạng của
vấn đề và mô tả ngắn gọn mỗi hình thức minh hoạ sử dụng.

Hình 1.1 chai nhựa bị vứt bỏ tràn lan

Hình 1.2 Số lượng chai nhựa bị vứt bỏ hàng năm


Hình 1.3 Số liệu về lượng chai nhựa được sản xuất
Diễn giải: Mô tả các công cụ minh hoạ sử dụng bên trên để chứng minh thực trạng của vấn
đề dự án đề xuất. Sử dụng các giá trị định lượng (nếu có thể).

Theo số liệu thống kê từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 1,8
triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường trong đó có hơn 900.000 chai nhựa , 0,28 triệu đến
0,73 triệu tấn trong số đó bị thải ra biển - nhưng chỉ 27% trong số đó được tái chế, tận dụng
bởi các cơ sở, doanh nghiệp.

Điều đáng nói là việc xử lý và tái chế chai nhựa còn nhiều hạn chế khi có đến 90% rác thải
nhựa được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và chỉ có 10% còn lại là được tái chế.

Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa. Lượng rác thải nhựa gia tăng
nhanh chóng, năm 2014 khoảng 1,8 triệu tấn/năm, năm 2016 khoảng 2,0 triệu tấn/năm và
hiện nay khoảng 3,27 triệu tấn/năm được tạo ra tại Việt Nam. Khối lượng rác thải nhựa đổ ra
biển mỗi năm khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả
ra biển của thế giới). Tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg túi
nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình mỗi
ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn chai nhựa và rác thải nhựa

Phân loại, thu hồi, tái chế và xử lý chai nhựa còn hạn chế. Thu gom, tái chế và chôn lấp loại
rác thải nhựa này đều ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và ô nhiễm môi trường.
Nguyên nhân gây ra vấn đề dự án là:
Ý thức của người dân
Số lượng sản xuất rất lớn
Không thể tái sử dụng dẫn đến vứt bỏ

Quy trình sử lí tốn nhiều chi phí và thời gian

Nguồn thông tin: Liệt kê tất cả nguồn thông tin đã sử dụng.


[Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <link đường dẫn tài liệu>, thời
gian trích dẫn].
[Tên tác giả, năm xuất bản. Tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.]
https://dangcongsan.vn/ban-doc/y-kien-ban-doc/bao-dong-tinh-trang-o-nhiem-rac-thai-
nhua-640706.html
https://vtc.vn/chai-nhua-tui-nylon-dang-huy-diet-moi-truong-viet-nam-ra-sao-ar826377.html

B. KHẢO SÁT NHU CẦU THỊ TRƯỜNG/KHÁCH HÀNG

Dựa vào kết quả bảng khảo sát, phỏng vấn của nhóm về nhu cầu các bên liên
Mục tiêu: quan được thể hiện qua những phàn nàn, ý kiến, thái độ, mong muốn... để
phân tích, tổng hợp nhằm xây dựng các yêu cầu của giải pháp tương lai.

Minh hoạ: Điền các hạng mục của phương pháp thu thập thông tin (Đối tượng/phương
pháp/ thời gian/ địa điểm/ số lượng mẫu…). Sử dụng các sơ đồ, biểu đồ hoặc hình
ảnh của kết quả khảo sát để mô tả nhu cầu của họ về việc giải quyết vấn đề.
Diễn giải: Giải thích chi tiết các minh hoạ bên trên và chỉ ra tầm quan trọng cũng như sự
cần thiết/ nhu cầu của việc giải quyết vấn đề

Nguồn thông tin: Trích link nguồn


[Tên tác giả (hoặc Nhóm tác giả), Tên bài khảo sát hoặc phỏng vấn, <đường dẫn để tiếp cận
tài liệu>, thời gian, địa điểm khảo sát]

You might also like