You are on page 1of 4

[2P-1] Phân tích thực trạng và khảo sát nhu cầu thị trường/khách hàng

Lớp: __22DQTJA2__ Nhóm: _____2______ Tên thành viên: Võ Thanh Kiệt

Dự án cá nhân
Rơm rạ tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa được xử lý phù hợp gây ô nhiễm môi
đề xuất
trường. [SDG 12].

A. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ DỰ ÁN ĐỀ XUẤT

- Chứng minh sự tồn tại của vấn đề: Vấn đề có thực sự tồn tại?
Mục tiêu
- Mô tả hoàn cảnh thực tế của vấn đề thông qua việc sử dụng các minh hoạ bằng hình ảnh, số
liệu, hoặc sử dụng các nguồn tham khảo khác.
- Hoặc đến những nơi vấn đề có thể xảy ra và quan sát hoàn cảnh của vấn đề, phỏng vấn các
bên liên quan (người sử dụng, nhân viên, quản lý…)

Minh hoạ: Sử dụng các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh để thể hiện thực trạng của vấn đề và mô tả ngắn
gọn mỗi hình thức minh hoạ sử dụng.

Hình 1: Việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường.

HÌNH 2: Người dân đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường.


Hình 3: Người dân xã Ngọc Mỹ, huyện Thanh Oai đang đốt rơm trên thửa ruộng của gia đình
Diễn giải: Mô tả các công cụ minh hoạ sử dụng bên trên để chứng minh thực trạng của vấn đề dự án đề xuất.
Sử dụng các giá trị định lượng (nếu có thể).
- Việc đốt lượng phế thải nông nghiệp sẽ tạo ra một lượng lớn các khí có hại cho sức khỏe con
người, làm tăng lượng khí thải vào bầu khí quyển, gây ảnh hưởng không nhỏ đến lưới điện.
Hơn nữa, khói rơm rạ thường có tính cay, làm chảy nước mắt, gây kích thích phản ứng ở
họng, làm người ta ho, hắt hơi, buồn nôn, thở khò khè, hoặc có cảm giác ngạt thở...
- Đây là việc làm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bởi khi rơm rạ bị đốt cháy, thành phần
C, H, O sẽ biến thành khí CO2, CO và hơi nước; protein bị phân hủy và biến thành các khí
NO2, NO3, SO2… và tro sót lại chứa một ít P, K, Ca và Si… . Do là đốt ở nhiệt độ thấp nên
cháy hoàn toàn nên sẽ phát sinh ra hàng loạt chất ô nhiễm, trong đó có bụi, CO2, kim loại
như chì, thủy ngân, kẽm, asen…Khói sinh ra từ quá trình đốt ngoài trời còn gây khói mù và
ảnh hưởng đến tầm nhìn, đặc biệt trên các đoạn đường giao thông.
- Theo GS TS Nguyễn Bảo Vệ - Nguyên trưởng khoa Nông nghiệp – Trường đại học Cần Thơ
cho rằng, việc đốt rơm rạ của bà con sau khi thu hoạch cũng đồng nghĩa với việc đốt “tiền”
vì đa số dinh dưỡng từ rơm rạ chúng ta lại mang đi đốt bỏ: 'Bà con nông dân của mình đốt
như vậy là đốt “tiền”, bởi vì một phần dinh dưỡng còn nằm lại trong rơm rạ thì chúng ta
mang đi đốt bỏ. Đốt như vậy thì toàn bộ chất hữu cơ chúng ta mang trả lại cho ông trời, đạm
lân cali cũng biến mất. Nói chung là tui nói bà con mình đang đốt “tiền'.
Nguyên nhân gây ra vấn đề dự án là: Do ý thức của người dân xử lý rơm rạ ở Việt Nam

Nguồn thông tin: Liệt kê tất cả nguồn thông tin đã sử dụng.


[Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <link đường dẫn tài liệu>, thời gian trích dẫn].
[Tên tác giả, năm xuất bản. Tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.]
Tác giả: Hoài Thương
Tài liệu tham khảo: Đốt rơm rạ: Lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trương (thaibinh.gov.vn)
(09/06/2021).
Tác giả: Phương Nga
Tài liệu tham khảo: Đốt rơm rạ: Vưa ô nhiễm môi trương, vưa có hại cho đạt trống (vovgiaothong.vn)
(24/9/2021)

B. KHẢO SÁT NHU CẦU THỊ TRƯỜNG/KHÁCH HÀNG

Dựa vào kết quả bảng khảo sát, phỏng vấn của nhóm về nhu cầu các bên liên quan được thể
Mục tiêu: hiện qua những phàn nàn, ý kiến, thái độ, mong muốn... để phân tích, tổng hợp nhằm xây
dựng các yêu cầu của giải pháp tương lai.

Minh hoạ: Điền các hạng mục của phương pháp thu thập thông tin (Đối tượng/phương pháp/ thời gian/ địa
điểm/ số lượng mẫu…). Sử dụng các sơ đồ, biểu đồ hoặc hình ảnh của kết quả khảo sát để mô tả
nhu cầu của họ về việc giải quyết vấn đề.

Hình 1: Biểu đồ ảnh hưởng của việc đốt rơm rạ đến môi trường.

Hình 2: Biểu đồ của việc đốt rơm rạ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Hình 3: nhu cầu của mọi người với vấn đề cần giải quyết.

Diễn giải: Giải thích chi tiết các minh hoạ bên trên và chỉ ra tầm quan trọng cũng như sự cần thiết/ nhu cầu
của việc giải quyết vấn đề
- Việc đốt rơm rạ ảnh hưởng rất nhiều đến với đời sống của mọi người và môi trường xung quanh có đến
100% mọi người cho rằng khói bụi từ việc đốt rơm rạ làm cản trở tầm nhìn khi tham gia giao thông.
86,7% là làm tăng phát khí thải nhà kính. Lãng phí tài nguyên chiếm 56,7% và gây ra chay lang ra ở
nơi đốt rơm rạ chiếm 50%.
- Đốt rơm rạ ảnh hưởng tới sức khỏe của con người như: gây cản chở tầm nhìn khi tham gia giao thông
86,7%. Làm cay mắt chiếm 80%. Gây nhiễm trùng phổi chiếm 76,7% và 70% gây ung thư phổi.
KẾT LUẬN: việc đốt rơm rạ không những ảnh thưởng đến con người mà còn ảnh hưởng đến môi trường,
có đến 93,3% mọi người rất muốn giải quyết vấn đề này.

Nguồn thông tin: Trích link nguộn


[Tên tác giả (hoặc Nhóm tác giả), Tên bài khảo sát hoặc phỏng vấn, <đường dẫn để tiếp cận tài liệu>, thời
gian, địa điểm khảo sát]
Tác giả: Võ Thanh Kiệt.
Link khảo sát: https://forms.gle/BY7FEbeA61h7vA5x6

You might also like