You are on page 1of 3

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP: SỨC BỀN VẬT LIỆU 1

CHƯƠNG 2: KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM


1) Phân biệt bài toán kéo (nén) và bài toán uốn trong kỹ thuật?
2) Ứng suất là gì, đơn vị ứng suất, phân biệt ứng suất và áp suất?
3) Thế nào là kéo (nén) đúng tâm, còn có dạng kéo (nén) nào khác không?
4) Nội lực trong bài toán kéo (nén) là gì, cách xác định nội lực?
5) Nguyên tắc vẽ biểu đồ nội lực của bài toán kéo (nén)?
6) Thế nào là vật liệu đàn hồi, miền đàn hồi?
7) Thép, nhôm, đồng được gọi là loại vật liệu đàn hồi gì?
8) Gang được gọi là loại vật liệu đàn hồi gì?
9) Cao su được gọi là loại vật liệu đàn hồi gì?
10) Trình bày cách xác định mô đun đàn hồi E theo thí nghiệm kéo mẫu thép?
11) Hệ số poisson đóng vai trò gì trong đặc trưng vật liệu, giới hạn của hệ số poisson?
12) Thế nào là giới hạn chảy của vật liệu?
13) Vật liệu nào có khả năng chịu kéo và chịu nén như nhau? Cho ví dụ
14) Vật liệu nào có khả năng chịu nén tốt hơn chịu kéo? Cho ví dụ
15) Ba bài toán cơ bản của kết cấu chịu kéo (nén) gồm?
16) Thế nào là bài toán siêu tĩnh, cách xác định bậc siêu tĩnh?
17) Trình bày cách giải bài toán siêu tĩnh trong kéo (nén) đúng tâm?
18) Trong tính toán hệ thanh và có dầm tuyệt đối cứng, để xác định nội lực kéo (nén) cần lưu ý gì?
19) Khi tính toán chuyển vị, biến dạng của kết cấu chịu kéo (nén) cần lưu ý điều gì?
20) Khi giải bài toán yêu cầu kiểm tra điều kiện bền và điều kiện cứng cần lưu ý điều gì?
21) Phần bài tập áp dụng: Xác định nội lực, chuyển vị điểm đặt lực theo các hình 1-18 dưới đây:
Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4

Hình 5 Hình 6 Hình 7

Hình 8 Hình 9

Hình 10 Hình 11
Hình 12 Hình 13 Hình 14

Hình 15 Hình 16

Hình 17 Hình 18

GV: Đỗ Hùng Chiến


BM: Cơ kết cấu tàu thủy - Viện Cơ khí

You might also like