You are on page 1of 2

NỘI DUNG ÔN TẬP

Học phần: ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN

Khóa 73

1. Khái quát
- Nguồn gốc, quá trình sáng tác văn học dân gian, tác giả VHDG
- Đặc trưng văn học dân gian: tính nguyên hợp, tính tập thể truyền miệng, tính dị bản của văn
học dân gian
- Văn học dân gian trong nhà trường
2. Thần thoại và Truyền thuyết
- Khái niệm truyền thuyết, phân biệt truyền thuyết với sử học
- Đặc trưng của truyền thuyết: gắn với các hình thức lễ hội, lịch sử hư cấu mang tính kì ảo tưởng
tượng
- Nội dung của truyền thuyết
- Các tác phẩm trong nhà trường
3. Truyện cổ tích
- Khái niệm và phân loại Truyện cổ tích
- Đặc trưng của Truyện cổ tích: tính hư cấu kì ảo, tình hoàn kết về cốt truyện

- Nội dung của Truyện cổ tích: phản ánh mâu thuẫn và đấu tranh xã hội, phản ánh ước mơ, triết
lí về nhân sinh
- Các tác phẩm trong nhà trường
4. Truyện cười và truyện ngụ ngôn
Đặc trưng và nội dung thể loại
5. Ca dao

- Khái niệm: phân biệt ca dao, dân ca

- Đặc trưng của ca dao. Nghệ thuật của ca dao (các biện pháp tu từ, thể thơ lục bát,…) diễn xướng
ca dao

- Nội dung cơ bản: ca dao về tình yêu, tình cảm gia đình, than thân

6. Chèo

- Khái niệm và quá trình hình thành phát triển của thể loại

- Đặc trưng và Nội dung thể loại


Trường Đại học sư phạm Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
.....***.....

ĐỀ THI HẾT MÔN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN

Danh cho hệ cử nhân sư phạm ngữ văn – khóa 69

Thời gian: 90 phút (đề số 2)

NỘI DUNG ĐỀ THI

Câu 1:

Phân biệt hư cấu lịch sử và lịch sử hư cấu. Làm rõ hai yếu tố đó qua
các truyền thuyết trong chương trình ngữ văn ở trường phổ thông hiện nay.

Câu 2:

Có ý kiến cho rằng: Tuy sống trong nghèo khổ, bị đối xử bất công
nhưng người phụ nữ Việt Nam vẫn sáng ngời phẩm chất cao đẹp, giàu tình
yêu thương.

Em hãy làm sáng tỏ điều đó qua thể loại ca dao.

HẾT

Bộ môn Văn học Việt Nam 1

You might also like