You are on page 1of 27

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

TIỂU LUẬN MÔN HỌC KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Chủ đề: MERCEDES GLC 300 4MATIC AMG


2023

Giáo viên hướng dẫn: LÊ MINH ĐẢO


Sinh viên thực hiện:
NGÔ TRẦN XUÂN PHÁT 20057261
NGUYỄN TRỊNH MINH HUY 20017361
PHẠM VÕ MINH THẮNG 20050781
NGUYỄN TRẦN TRƯỜNG THỊNH 20050321
HÀ QUỐC TOÀN 20062281
Thông tin liên lạc: SĐT: 0918068911
Email: haquoctoan130@gmail.com

Tp. Hồ Chí Minh, 12 tháng 09, năm 2023


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

TIỂU LUẬN MÔN HỌC KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Chủ đề: MERCEDES GLC 300 4MATIC AMG


2023

Giáo viên hướng dẫn: LÊ MINH ĐẢO


Sinh viên thực hiện:
NGÔ TRẦN XUÂN PHÁT 20057261
NGUYỄN TRỊNH MINH HUY 20017361
PHẠM VÕ MINH THẮNG 20050781
NGUYỄN TRẦN TRƯỜNG THỊNH 20050321
HÀ QUỐC TOÀN 20062281
Thông tin liên lạc: SĐT: 0918068911
Email: haquoctoan130@gmail.com

Tp. Hồ Chí Minh, 12 tháng 09, năm 2023


Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ôtô đã trở thành phương
tiện thông dụng của các cơ quan doanh nghiệp và cá nhân. Tuy vậy ôtô vẫn là một
tài sản lớn và việc tìm hiểu cấu tạo cũng như phương thức sửa chữa và bảo dưỡng là
điều cần phải biết của người sử dụng xe, kỹ sư, thợ bảo dưỡng và sửa chữa.

Nhu cầu sở hữu ôtô của người dân cũng tăng theo. Theo nhu cầu của thị trường,
Mercedes-Benz Là một trong những hãng xe được ưa chuộng nhất ở nước ta. Thuộc
dòng xe hạng sang và rất nổi tiếng về công nghệ cũng như tính thẫm mĩ. Những chiếc
xe của hãng luôn được tập trung về chất lượng và cả việc ứng dụng những công nghệ
mới hiện đại bậc nhất. Mercedes-Benz luôn đi đầu trong việc phát triển công nghệ
mới, hệ thống an toàn, … trong quá trình phát triển. Những công nghệ này cũng đã
trở thành xu hướng cho nhiều dòng xe khác trên thế giới. Các công nghệ rất nổi tiếng
của hãng có thể kể đến như: công nghệ thắng bó phanh, tự động đá mở cốp xe, công
nghệ phun xăng,…

Chính vì vậy, dựa theo sự hướng dẫn của Giảng viên Lê Minh Đảo, nhóm
chúng em quyết định tìm hiểu về các công nghệ mới trên xe Mercedes GLC 300
4Matic AMG.

2
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn Giảng viên Lê Minh Đảo - người đã
trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn nhóm em trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này.
Sau môn học Kết cấu động cơ đốt trong cũng như tìm hiểu thêm về các dòng
xe hiện nay, nhóm em đã trau dồi thêm nhiều kiến thức về cấu tạo cũng như nguyên
lý hoạt động động cơ đốt trong. Đúc kết được nhiều kinh nghiệm thực tế có thể áp
dụng vào cuộc sống và làm việc sau này.
Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài song cũng khó
có thể tránh khỏi những sai sót, em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy
để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

3
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Giảng viên hướng dẫn

Lê Minh Đảo

4
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................2

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .......................................................4

MỤC LỤC ......................................................................................................................5

DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................6

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ............................................................................7

Chương 1. Giới thiệu .....................................................................................................8

1.1. Những điểm nổi bật và công nghệ mới trên xe GLC 2023 ......................................8

1.2. Thông số kỹ thuật động cơ Mercedes GLC 300 4Matic 2023 ...............................10

Chương 2. Cơ sở lý thuyết các hệ thống chính trên xe ............................................ 11

2.1. Hệ thống phát lực ................................................................................................... 11

2.2. Hệ thống phân phối khí ..........................................................................................12

2.3. Hệ thống bôi trơn....................................................................................................13

2.4. Hệ thống làm mát ...................................................................................................14

2.5. Hệ thống nhiên liệu ................................................................................................15

Chương 3. Các công nghệ trên Mercedes GLC 300 4Matic 2023 ...........................16

3.1. GLC 300 Hybrid Sips Fuel .....................................................................................16

3.2. Technologieset Camtronic ......................................................................................16

3.3. Electric exhaust-gas turbocharger ..........................................................................18

3.4. Exhaust gas aftertreatment for the layer combustion process ................................18

3.5. Hệ thống điều chỉnh trượt tăng tốc (ASR) .............................................................19

3.6. Hệ Thống Phanh Chủ Động Active Brake Assist – Collision Prevention Assist
Plus (Cpa Plus) ..............................................................................................................19

3.7. Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA/BAS .............................................................22

3.8. Hệ thống hỗ trợ chống trượt khi tăng tốc ASR ......................................................24

5
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1: Mercedes-Benz GLC 300 4Matic 2023 ...........................................8


Hình 2-1: Hệ thống phát lực .......................................................................... 11
Hình 2-2:Hệ thống phân phối khí ..................................................................12
Hình 2-3: Hệ thống bôi trơn ...........................................................................13
Hình 2-4: Hệ thống làm mát ..........................................................................14
Hình 2-5: Hệ thống nhiên liệu........................................................................15
Hình 3-1: Động cơ .........................................................................................16
Hình 3-2: Cơ cấu cam ....................................................................................17
Hình 3-3: Nguyên lý làm việc cơ cấu cam.....................................................17
Hình 3-4: Turbo tăng áp .................................................................................18
Hình 3-5: Hệ thống xử lý khí thải ..................................................................18
Hình 3-6: Hệ thống điều chỉnh trượt tăng tốc ................................................19
Hình 3-7: Hệ thống phòng ngừa va chạm chủ động ......................................20
Hình 3-8: Giai đoạn phát hiện khoảng cách...................................................21
Hình 3-9: Giai đoạn cảnh báo ........................................................................21
Hình 3-10: Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA/BAS ..................................22
Hình 3-11: Phanh trong các tình huống khẩn cấp ..........................................23
Hình 3-12: Hệ thống hỗ trợ chống trượt khi tăng tốc ASR ............................24

6
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC


STT Họ và tên Nhiệm vụ Thời gian Ghi chú
1 Phạm Võ Minh Thắng Gợi ý chọn xe 12/09/2023- Đạt
19/09/2023
2 Nguyễn Trịnh Minh Huy Giới thiệu về xe 19/09/2023- Đạt
22/09/2023
3 Ngô Trần Xuân Phát Tìm tài liệu liên quan 19/09/2023- Đạt
đến công nghệ hiện 22/09/2023
Nguyễn Trần Trường Thịnh
đại trên xe
4 Hà Quốc Toàn Thông số kỹ thuật 19/09/2023- Đạt
22/09/2023
5 Cả nhóm Cơ sở lý thuyết 22/09/2023- Đạt
30/09/2023
6 Cả nhóm Phân chia tìm hiểu 1 30/09/2023- Đạt
hệ thống cụ thể trên 07/10/2023
xe
7 Cả nhóm Lựa chọn công nghệ 07/10/2023- Đạt
hợp lý và trình bày 10/10/2023
vô word
8 Hà Quốc Toàn Tổng hợp 16/10/2023 Đạt
9 Cả nhóm Duyệt 19/10/2023 Đạt

7
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

Chương 1. Giới thiệu

Mercedes GLC 300 4Matic 2023 đã được ra mắt vào cuối năm 2022 tại thị
trường Đức và được ra mắt thị trường Việt Nam vào ngày 12/05/2023. Đây là mẫu
xe SUV bán chạy đáng giá nhất trong phân khúc xe hơi hạng sang nói chung và
thương hiệu ngôi sao ba cánh (Mercedes-Benz) nói riêng.
Mercedes-Benz GLC 300 4Matic 2023 được trang bị khối động cơ I-4, dung
tích 2.0 lít tăng áp hoàn toàn mới. Kết hợp với đó là hộp số tự động 9 cấp 9G-TRONIC
cùng hệ dẫn động 4 bánh toàn thời gian 4Matic, giúp xe chỉ cần 6,2 giây để tăng tốc
từ 0-100km/h, một con số khá ấn tượng đối với mẫu SUV hạng sang cỡ nhỏ hiện nay.

1.1. Những điểm nổi bật và công nghệ mới trên xe GLC 2023

Hình 1-1: Mercedes-Benz GLC 300 4Matic 2023

• Phong cách thiết kế hiện đại, sang trọng, tỉ mỉ, tinh tế hơn.
• Tối ưu không gian bên trong xe giúp rộng rãi hơn phiên bản trước đây.
• Động cơ mới Mild Hybrid, công nghệ điện EQ-Boots với bình điện 48 Volt
giúp khả năng tăng tốc cực nhanh, công suất lớn hơn, vận hành êm ái và ít
tiêu hao nhiên liệu.
• Cụm đèn trước với công nghệ DIGITAL LIGHT cao cấp.
• Hệ thống hỗ trợ phanh phòng ngừa va chạm (Active Brake Assist)

8
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

• Hệ thống hỗ trợ giữ khoảng cách chủ động DISTRONIC


• Hệ thống hỗ trợ giữ làn chủ động (Active Lane Keeping Assist)
• Hệ thống hỗ trợ cảnh báo điểm mù
• Hệ thống bảo vệ chủ động PRE-SAFE® & bảo vệ va chạm bên hông PRE-
SAFE® Impulse Side
• Camera 360o với tính năng Transparent bonnet hỗ trợ quan sát khu vực bên
dưới nắp capo khi di chuyển qua các cung đường off-road
• Hệ thống màn hình giải trí MBUX thế hệ mới với màn hình cảm ứng trung
tâm 11,9-inch, kết nối Bluetooth
• Bảng đồng hồ kỹ thuật số sau vô lăng với màn hình màu 12,3-inch
• Chức năng sưởi cho hàng ghế trước
• ….v.v..

9
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

1.2. Thông số kỹ thuật động cơ Mercedes GLC 300 4Matic 2023

Thông số kỹ thuật động cơ


Công suất cực đại
235 kW tại 6.100 vg/ph
Mã lực
315 mã lực
Vận tốc tối đa
240 km/h
Tăng tốc 0-100 km/h
6.2s
Mô-men xoắn cực đại
400/2.000 – 4.000 vòng/phút
Dầu động cơ
Dầu tổng hợp (độ nhớt)
0W-20 | 0W-30 | 0W-40 | 5W-30 | 5W-40
Dầu bán tổng hợp (độ nhớt)
5W-30 | 5W-40
Dầu động cơ, thể tích
6 lít
Cấu hình động cơ

Dung tích
1.991 cc / 2,0 l
Xi lanh
4 xi lanh.
Cấu hình động cơ
Nội tuyến
Tăng áp
Tăng áp kép
Gắn động cơ
Theo chiều dọc

10
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

Chương 2. Cơ sở lý thuyết các hệ thống chính trên xe

2.1. Hệ thống phát lực

- Các chi tiết của hệ thống phát lực (cơ cấu trục khuỷu – thanh
truyền) được chia làm hai nhóm:
- Nhóm các chi tiết không chuyển động (cố định): thân máy (khối xy
lanh), nắp máy, ống lót xy lanh, đệm nắp máy và cạc te dầu.
- Nhóm các chi tiết chuyển động: piston, séc măng, chốt piston, thanh
truyền, trục khuỷu và bánh đà.
- Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền dùng để biến chuyển động tịnh
tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu khi động cơ làm
việc.

Hình 2-1: Hệ thống phát lực

11
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

2.2. Hệ thống phân phối khí

Hình 2-2:Hệ thống phân phối khí

*Các chi tiết chủ yếu của cơ cấu phân phối khí: Trục cam, con đội, xupap,
đũa đẩy, đòn bẩy (cò mổ), ống dẫn hướng xupap, lò xo xupap, …
*Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc, trục khuỷu quay, dẫn động trục
cam quay, các cam nạp (xả) quay tới vị trí tỳ lên con đội, đẩy con đội đi lên tỳ vào
đuôi xupap, xupap đi lên, lò xo bị nén lại và cửa hút (hoặc xả) mở ra. Hỗn hợp nhiên
liệu (động cơ xăng), không khí sạch (động cơ diezel) qua cửa hút nạp vào buồng công
tác của động cơ (hoặc khí cháy qua cửa xả thải ra ngoài).

12
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

2.3. Hệ thống bôi trơn

Hình 2-3: Hệ thống bôi trơn

- Hệ thống bôi trơn của động cơ đốt trong có nhiệm vụ đưa dầu đến các mặt ma sát,
đồng thời lọc sạch những tạp chấ́ ́́t lẫn trong dầu nhờn khi dầu nhờn tẩy rửa các mặt
ma sát này và làm mát dầu nhờn để đảm bảo tính năng hoá lý của nó.
- Hệ thống bôi trơn của các loại động cơ đốt trong đều dùng dầu nhờn để làm giảm
ma sát của ổ trục, đưa nhiệt lượng do ma sát sinh ra ra khỏi ổ trục. Ngoài ra dầu nhờn
còn bảo vệ các bề mặt của các chi tiết trong động cơ không bị gỉ (oxyt hoá bề mặt).
- Dầu bôi trơn (dầu nhờn) dùng trong các hệ thống bôi trơn có rất nhiều loại. Lựa
chọn sử dụng loại dầu nhờn nào tuỳ thuộc vào mức độ phụ tải của ổ trục tính năng
tốc độ và mức độ cường hoá của động cơ.

13
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

2.4. Hệ thống làm mát

Hình 2-4: Hệ thống làm mát

-Hệ thống làm mát ô tô gồm hai loại: hệ thống làm mát cho ô tô bằng không khí và
bằng nước.
+ Hệ thống làm mát bằng không khí có nguyên lý hoạt động khá đơn giản. Khi động
cơ vận hành, các cánh tản nhiệt trên nắp xy-lanh và thân động cơ sẽ hấp thụ nhiệt
lượng từ quá trình vận hành của động cơ. Khi đó, để giảm nhiệt độ của động cơ và
tránh các hiện tượng hỏng hóc do động cơ hoạt động ở nhiệt độ quá cao gây ra (như
piston bó kẹt, dầu nhớt mất tác dụng bôi trơn, thậm chí cháy nổ...), quạt gió lúc này
sẽ dẫn không khí có nhiệt độ thấp hơn từ môi trường bên ngoài vào bên trong khu
vực này, giúp hạ nhiệt và làm mát khoang động cơ.

+ Hệ thống làm mát bằng nước hoạt động trên nguyên lý vận chuyển nước làm mát
liên tục tuần hoàn xung quanh thân máy. Trong quá trình vận hành, khi nhiệt độ của
động cơ tăng cao, van hằng nhiệt sẽ tự động mở ra để nước làm mát tuần hoàn qua
thân máy. Nhiệt lượng tỏa ra từ thân máy sẽ được nước làm mát hấp thụ, sau đó lượng
nước này được đẩy về két nước để làm mát. Sau đó, bên trong két nước, lượng nước
nóng này tiếp tục được đẩy vào các ống dẫn nước nhỏ và được làm mát nhờ quạt gió,

14
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

tiếp tục luân chuyển sử dụng trong chu kỳ làm mát ngay sau đó nhờ bơm nước. Quá
trình này diễn ra liên tục và lặp lại trong suốt quá trình hoạt động của xe.

2.5. Hệ thống nhiên liệu

Hình 2-5: Hệ thống nhiên liệu

*Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc, xăng từ thùng được bơm xăng hút
lên chảy vào buồng phao của bộ chế hòa khí. Ở kì nạp, piston đi xuống tạo độ
chân không trong xi lanh, không khí được hút qua bầu lọc khí rồi qua bộ chế
hòa khí, tại đây chúng hút xăng trong buồng phao, hòa trộn tạo thành hòa khí
ngay trên đường ống nạp rồi đi vào xylanh.

15
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

Chương 3. Các công nghệ trên Mercedes GLC 300 4Matic 2023

3.1. GLC 300 Hybrid Sips Fuel


Hệ thống điện 48V sử dụng
và kết hợp với bộ khởi động 48V
cũng như máy phát điện 48V.
Chúng kết hợp với động cơ turbo
tăng áp đôi, hệ thống van biến
dạng CAMTRONIC và bộ lọc
hạt. Mercedes cho biết chiếc
Coupe và Cabriolet này có công Hình 3-1: Động cơ

suất 36 mpg (6.8 l / 100km). Các


số liệu về phát thải CO2 cũng tương tự như vậy. Cụ thể, chiếc coupe có mức phát thải
là 149 g/km và chiếc cabriolet là 154 g.
Hệ thống điện 48V cũng cho phép cài đặt công nghệ “stop-start” bền hơn rất
nhiều. Điều này có nghĩa là động cơ có thể được tắt khi không cần thiết. Chẳng hạn
như khi giảm tốc. Tính năng “khởi động mềm” của nó cũng cho phép động cơ được
bật và tắt khi nhận thấy không có người ngồi trên.
Một trong những ưu điểm lớn nhất của việc sử dụng hệ thống điện 48V là tiết
kiệm được một số tiền rất lớn. Tức là chi phí của nó tương đương với việc sử dụng
hệ thống 12V. Làm được điều đó là do hệ thống dây dẫn được làm mỏng hơn và nhẹ
hơn mà vẫn sử dụng thấp nhất nguồn nhiên liệu. Hệ thống điện 48V có hệ thống
truyền động hoạt động hiệu quả, chẳng hạn như thiết bị đo đạc và hệ thống ánh sáng.
Điều này cho thấy hệ thống điện 48V hoạt động ưu việt hơn hệ thống 12V truyền
thống.
3.2. Technologieset Camtronic
Hệ thống CAMTRONIC cho phép động cơ chuyển đổi giữa hoạt động tám xi-
lanh và bốn xi-lanh để cải thiện hiệu suất sử dụng nhiên liệu trong khi vẫn mang lại
hiệu suất mong đợi từ một chiếc xe thể thao. Việc sử dụng cam số 0 trên một số xi-
lanh nhất định để tắt các van và ngăn nhiên liệu đi vào buồng đốt.

16
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

Hình 3-2: Cơ cấu cam

Hệ thống CAMTRONIC bao gồm hai bộ truyền động trên mỗi dãy xi lanh trên
trục cam nạp, được minh họa ở đây bằng màu xanh lam, và hai bộ truyền động trên
trục cam xả, được thể hiện ở đây bằng màu đỏ. Trục cam bao gồm một số miếng cam
trên đó có một cam để dẫn động các van. Cam xanh vận hành cơ cấu dẫn động cam
lăn như thế nào, điều này đẩy lò xo van và van mở ra. Ở các xi lanh 2, 3, 5 & 8 là các
xi lanh bị tắt, bên cạnh các cam gọi là cam số 0.

Hình 3-3: Nguyên lý làm việc cơ cấu cam

Một vòi, được đặt trong bộ truyền động, sẽ mở rộng khi được kích hoạt và ăn
vào rãnh cam của miếng cam. Do sự quay của trục cam và hình dạng của rãnh cam,
một lực ngang tác dụng lên mảnh cam và nó chuyển động dọc trục. Điều này chuyển

17
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

sang trục cam số 0, như bạn vừa thấy, độ cao trong rãnh cam đảm bảo rằng vòi được
đẩy trở lại vị trí ban đầu. Trục cam con lăn không được vận hành và van vẫn đóng.
Để đặt lại trục cam, tarô thứ hai cũng di chuyển vào rãnh cam tương ứng và việc đặt
lại diễn ra tương ứng. Hai vòi chỉ được gắn vào trong quá trình truyền động. Khi xi
lanh bị cắt, các van ở phía đầu ra sẽ bị vô hiệu hóa trước tiên.
3.3. Electric exhaust-gas turbocharger
Công nghệ tăng áp
điện thừa hưởng từ xe
đua F1. Khi tích hợp 1
motor điện vào trục
quay của bộ tăng áp, với
nhiệm vụ tăng tốc cánh
quạt nén khí nạp khi lưu
lượng khí thải còn thấp
và duy trì áp suất trong Hình 3-4: Turbo tăng áp

lúc người lái đạp phanh hoặc nhả chân ga. Nhờ vậy mà độ trể turbo được loại bỏ và
giúp động cơ tạo ra nhiều momen xoắn hơn trong dải tua máy thấp.
3.4. Exhaust gas aftertreatment for the layer combustion process

Hình 3-5: Hệ thống xử lý khí thải

Nhiệm vụ của hệ thống xử lý khí thải sau quá trình đốt là tái tuần hoàn khí thải
cho phép một phần nhỏ khí thải quay trở lại buồng đốt của động cơ, buồng đốt được
giữ ở độ mát vừa đủ, hạn chế sinh ra quá nhiều oxít nitơ (nitrous oxide). Dựa vào chế
độ và cách hoạt động của động cơ (gồm cả 2 yếu tố tải động cơ và tốc độ vòng

18
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

quay), khí xả đưa trở lại có tỉ lệ thay đổi từ 5% đến 40% nhờ vào van tiết lưu. khi
động cơ ở chế độ không tải Van tiết lưu không hoạt động, van ở vị trí đóng.
Giống như khi xe tăng tốc Van cũng đóng khi vòng tua máy đạt tốc độ cao.Ở
chế độ thấp và ổn định Van tuần hoàn sẽ mở khi động cơ hoạt động, ví dụ như khi xe
giảm tốc, dừng đèn đỏ hay khi xe chạy trong điều kiện ùn tắc giao thông.
3.5. Hệ thống điều chỉnh trượt tăng tốc (ASR)
Mercedes-Benz là một trong những
nhà sản xuất xe đầu tiên hợp tác phát
triển hệ thống phanh chống bó cứng
với Tập đoàn Robert Bosch. M-B
cũng là một trong những hãng đầu
tiên trang bị hệ thống kiểm soát độ
bám đường cho những chiếc xe chủ
Hình 3-6: Hệ thống điều chỉnh trượt tăng tốc
yếu dẫn động cầu trước, động cơ đặt
trước. Hệ thống điều chỉnh trượt tăng tốc (ASR) của nó đã phát triển từ ASR I, II, III,
IV sang hệ thống Bảo vệ ổn định điện tử (ESP) hiện tại.
ASR I và II không có khả năng tự chẩn đoán. Vì những chiếc xe này đã ở độ
tuổi mà hệ thống không hoạt động nên chúng được đưa đến các cửa hàng độc lập để
sửa chữa. Việc thiếu khả năng tự chẩn đoán cộng với sự phức tạp của hệ thống ASR
II có thể làm nản lòng ngay cả những kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm nhất.
Về cơ bản, ASR II kết hợp các thành phần điện tử và thủy lực của ABS với hệ
thống kiểm soát hành trình/kiểm soát tốc độ không tải. Để tránh trượt bánh, ASR có
thể tác dụng phanh sau riêng lẻ để tạo hiệu ứng khóa vi sai và cũng có thể điều khiển
ga.
3.6. Hệ Thống Phanh Chủ Động Active Brake Assist – Collision Prevention
Assist Plus (Cpa Plus)
Hệ thống phanh phòng ngừa va chạm chủ động Collision Prevention Assist Plus
hay còn gọi là (Active Brake Assist) là một trong những hệ thống an toàn hiện đại
bậc nhất được trang bị trên xe Mercedes Benz.Đây được gọi là bước phát triển đột
phá của Mercedes-Benz trong lộ trình phát triển một mẫu xe tự lái trong tương lai

19
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

Hệ thống phanh phòng ngừa va chạm chủ động Collision Prevention Assist Plus
hay còn gọi là Active Brake Assist hoạt động dựa trên nguyên lý sử dụng một rada
góc quét lên tới 30 độ và tầm quét lên đến 80 mét ở bên trên gương chắn phía trước.
Hệ thống này hoạt động liên tục sẽ thường xuyên kiểm tra khoảng cách so với xe phía
trước và sẽ phát ra cảnh báo cho người lái bằng tín hiệu hình ảnh và cả âm thanh khi
có nguy cơ va chạm với vật cản hoặc với xe phía trước. hoặc có thể hệ thống sẽ can
thiệp trực tiếp vào hệ thống phanh (phanh lại 1 phần) khi trường hợp cấp bách sảy ra.

Hình 3-7: Hệ thống phòng ngừa va chạm chủ động

Hệ thống Active Brake Assist hoạt động trong dải tốc độ từ 7 km/h cho đến 250
km/h nếu xe phía trước cũng đang chuyển động. Nhưng nếu xe phía trước đang đứng
yên thì cảnh báo chỉ phát ra trong dãy tốc độ từ 7 km/h đến 70 km/h.
Các mức cảnh báo của Hệ thống Collision Prevention Assist Plus (CPA Plus) hay
Active Brake Assist cũng được phân biệt rõ ràng. Giúp cho lái xe có thể chủ động
hơn trong lúc điều khiển phương tiện của mình.
Hệ thống Active Brake Assist của Mercedes-Benz hoạt động trong một dải tốc độ
từ 7 km/h đến 250 km/h nếu xe phía trước cũng đang chuyển động. Tuy nhiên, nếu
xe phía trước đang đứng yên cảnh báo chỉ phát ra trong dãy tốc độ từ 7 km/h đến 70
km/h.
Các mức cảnh báo của Hệ thống Collision Prevention Assist Plus (CPA Plus) hay
Active Brake Assist cung cấp ở các mức độ khác nhau, cho phép người lái có thể
phản ứng một cách chủ động và thích nghi tùy thuộc vào tình huống. Điều này giúp

20
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

nâng cao tính an toàn và sự kiểm soát của người lái khi điều khiển phương tiện của
họ.
Giai đoạn 1: Khi hệ thống
Active Brake Assist phát hiện
còn khoảng 3 giây có thể xảy ra
va chạm. Hệ thống sẽ kích hoạt
một cảnh báo hình tam giác đỏ
trên màn hình táp lô phía sau tay
lái, có biểu tượng hình đầu xe ô
tô. Biểu tượng cảnh báo này rất Hình 3-8: Giai đoạn phát hiện khoảng cách
nổi bật và có thể khiến một số
người tưởng rằng xe của họ có lỗi. Tuy nhiên, đúng là đó là hệ thống Active Brake
Assist (CPA Plus) đang hoạt động, và nếu người lái nhận ra nguy cơ và đạp phanh
trong khoảng thời gian này, hệ thống sẽ không can thiệp thêm bất kỳ hành động nào
khác.
Giai đoạn 2: Trong trường
hợp khẩn cấp sau 2,6 giây, hệ
thống tính toán rằng có nguy
cơ xảy ra va chạm nếu người
lái xe không nhận ra tín hiệu
cảnh báo và không thực hiện
bất kỳ tác động nào lên hệ
thống phanh. Trong tình
Hình 3-9: Giai đoạn cảnh báo
huống này, hệ thống phòng
ngừa va chạm chủ động Collision Prevention Assist Plus hay Active Brake Assist tiếp
tục phát ra cảnh báo bằng cách phát âm thanh rất to trực tiếp qua loa (Beap....Beap....
Beap ....). Nếu người lái nhận ra nguy cơ và can thiệp bằng cách đạp phanh trong
khoảng thời gian này, hệ thống sẽ kết hợp với ESP để tạo ra lực phanh tối ưu.
Tại sao tối ưu mà không phải tối đa, bởi vì trong khi di chuyển Mercedes Benz
tính toán không chỉ an toàn cho phương tiện của bạn và người phía trước, mà còn
những người xung quanh. Với lực phanh tối ưu, xe chưa chắc dừng hẳn nhưng giúp

21
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

giãn khoảng cách với xe phía trước, đồng thời cũng tính toán đề đảm bảo an toàn với
những xe đi phía sau. Tránh trường hợp bị dồn toa.
Giai đoạn 3: Nếu sau 2,6 giây hệ thống tính toán rằng nguy cơ va chạm vẫn
tồn tại mà người lái xe không thực hiện bất kỳ tác động nào lên hệ thống phanh. Trong
trường hợp này, hệ thống phanh chủ động Active Brake Assist (Collision Prevention
Assist Plus) sẽ thực hiện can thiệp cuối cùng vào xe.
Hệ thống sẽ tự động phanh xe lại một phần và giảm công suất động cơ. Điều
này giúp người lái nhận ra tình huống nguy hiểm và có thời gian hơn để phản ứng và
tránh va chạm với xe phía trước. Hệ thống vẫn tính toán lực phanh tối ưu để phanh
một phần của xe, sau đó việc xử lý còn lại là do người điều khiển phương tiện sẽ chủ
động xử lý.
Điều kiện để chức năng "Phanh lại một phần" của hệ thống Active Brake Assist
hoạt động là khi xe của bạn đang di chuyển trong một dải tốc độ từ 7 km/h đến 105
km/h, và xe phía trước cũng đang di chuyển. Tuy nhiên, nếu xe phía trước đứng yên,
thì dải tốc độ này sẽ bị giới hạn từ 7 km/h đến 50 km/h.
3.7. Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA/BAS
Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA/BAS/EBA có thể hỗ trợ tăng áp suất của hệ
thống phanh khi người lái đạp phanh khẩn cấp, giúp rút ngắn quãng đường phanh một
cách hiệu quả.

Hình 3-10: Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA/BAS

22
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

Hỗ trợ phanh khẩn cấp BA/BAS (Brake Assistant) - EBA (Emergency Brake
Assist) là một trong ba hệ thống an toàn phanh phổ biến nhất hiện nay được sử dụng
trên các phương tiện, cùng với hệ thống chống bó cứng phanh. ABS (Anti-lock
Braking System) và hệ thống phân bổ lực phanh điện tử EBD (Brakeforce
Distribution).
* Tác dụng dễ hiểu của 3 hệ thống an toàn phanh là:
- Hệ thống ABS chống bó cứng bánh xe khi phanh, ngăn người lái lái xe theo hướng
đã định, giúp đánh lái dễ dàng hơn khi phanh.
- Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA tạo điều kiện tăng áp lực phanh trong trường
hợp phanh dừng đột ngột nhằm giảm quãng đường di chuyển của phanh.
- Hệ thống phân phối phanh điện tử EBD thúc đẩy việc phân bổ lực phanh tới các bánh
xe dựa trên tình hình vận hành hiện tại, hệ thống này giúp giảm khả năng trượt bánh
và giảm khoảng cách cần thiết để dừng xe.

Hình 3-11: Phanh trong các tình huống khẩn cấp

Đặc biệt, hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA chỉ được trang bị khi xe có hệ
thống chống bó cứng phanh ABS (dù có hoặc không có hệ thống EBD), nhằm đảm
bảo an toàn khi lái xe, xe sẽ đi đúng hướng khi phanh gấp với sự trợ giúp của ABS.
Hỗ trợ phanh khẩn cấp (EBA) hoặc Hỗ trợ phanh (BA hoặc BAS) là một thuật
ngữ chung cho công nghệ phanh ô tô giúp tăng áp lực phanh trong các tình huống
khẩn cấp. Công nghệ này lần đầu tiên được phát triển bởi Daimler-Benz và
TRW/LucasVarity. Năm 1992, một nghiên cứu do Mercedes-Benz thực hiện ở Berlin

23
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

cho thấy hơn 90% người lái xe không áp dụng đủ lực phanh trong các tình huống
khẩn cấp.
Bằng cách phân tích tốc độ và lực của bàn đạp phanh, hệ thống sẽ phát hiện
thời điểm người lái phanh gấp để cố gắng phanh khẩn cấp. Nếu bàn đạp phanh không
nhận được toàn bộ áp lực, Hỗ trợ phanh khẩn cấp sẽ tăng thêm lực để tạo toàn bộ áp
lực lên hệ thống phanh nhằm đưa xe dừng lại nhanh hơn và hệ thống chống bó cứng
phanh (ABS) của cũng hoạt động để làm cho việc lái xe dễ dàng hơn.
Hỗ trợ phanh khẩn cấp đã được chứng minh là giúp giảm đáng kể khoảng cách
phanh (lên tới 20%) và do đó giảm nguy cơ tai nạn cho người tham gia giao thông.
Trợ lực phanh khẩn cấp cũng là điểm khởi đầu của hệ thống tránh va chạm tự
động trên các ô tô hiện đại ngày nay.
3.8. Hệ thống hỗ trợ chống trượt khi tăng tốc ASR

Hình 3-12: Hệ thống hỗ trợ chống trượt khi tăng tốc ASR

Hệ thống ASR (từ hệ thống kiểm soát lực kéo của Đức) là một thiết bị chống
bó cứng phanh được giới thiệu lần đầu tiên trên ô tô vào năm 1986. Hệ thống ASR tự
động điều chỉnh độ trượt trên một hoặc nhiều bánh dẫn động của xe khi khởi hành
hoặc tăng tốc. Công việc của bạn là cung cấp khả năng điều khiển và truyền lực từ
bánh xe sang mặt đường.
ASR có thể điều chỉnh lực cắt của cả hai bánh dẫn động và còn được kết nối với
ECM trong quá trình điều chỉnh. Cảm biến tốc độ bánh xe thông thường cho ABS
theo dõi tốc độ của trục truyền động.Bộ điều khiển, cũng được chia sẻ với ABS, so

24
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

sánh tốc độ với tốc độ bánh xe của trục không dẫn động. Nếu vô lăng bị trượt, bộ điều
khiển sẽ nhận lệnh phanh vô lăng. Đồng thời, khi cần đến , bộ điều khiển động cơ sẽ
ra lệnh giảm mômen động cơ được thực hiện bằng ga tự động. Điều này sẽ khôi phục
chuyển động quay của các bánh xe và cho phép truyền lực trở lại mặt đường. Điều
này cho phép xe tiếp tục di chuyển trên các bề mặt trơn trượt và trên những con đường
có độ bám bánh xe trái và phải khác nhau.Hệ thống ASR thường có thể được tắt bằng
cách nhấn một nút trên bảng điều khiển và hệ thống đèn nền trên bảng điều khiển sẽ
báo rằng hệ thống đã ngừng hoạt động. Ưu điểm đối với người lái xe có trang bị ASR
là họ có thể dễ dàng lao xuống những con đường rất trơn trượt, ngay cả khi họ đạp
chân ga mà bánh xe không chuyển động nhiều.

25
Kết cấu động cơ đốt trong GVHD: LêMinh Đảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Lê Minh Đảo, Giáo trình & Bài giảng môn kêt cấu động cơ đốt trong.
[2] Trang web giới thiệu xe, https://s.net.vn/TC6L
[3] Thông số kỹ thuật xe, https://s.net.vn/ccQy
[4] Video công nghệ, https://youtu.be/aX3m5m2xQCw
[5] Trang web công nghệ, https://s.net.vn/Gbg5

26

You might also like