You are on page 1of 4

I.

Tác giả
-Nguyễn Du (1766-1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.
- Quê quán: làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
-Cuộc đời: cuộc đời của Nguyễn Du chìm đắm trong những bi kịch, sống trong
những ngày tha hương, lưu lạc.
-Nguyễn Du có cơ hội được sống hóa thân vào cuộc đời của những người dân bình
thường giữa thế gian ông cảm thông sâu sắc với mọi kiếp người bị đầy đọa, nhìn
đời với đôi mắt của một người đứng giữa giông tố.
- Đặc điểm sáng tác:

+Các tác phẩm đều thể hiện tư tưởng nhân đạo, tình cảm, nhân cách của tác giả.

+Lên án, tố cáo những thế lực đen tối chà đạp con người.

-Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.

-Sáng tác của Nguyễn Du:


+ Sáng tác bằng chữ Hán: ba tập thơ:Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm,
Bắc Hành tạp lục….

+ Sáng tác bằng chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh (thường gọi là Truyện Kiều),
Văn chiêu hồn….

II.Nghĩa bóng và đen


+ Nghĩa đen:

Phân tích key words:

Buồn/vui: là hai loại trạng thái, cảm xúc trái ngược nhau

Người/cảnh: phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa cảnh và tình

Ý nghĩa:

Nỗi buồn tủi, xót xa của Kiều trào dâng , khiến cảnh vật dù có đẹp biết mấy
cũng nhuốm màu tang thương
→ Câu thơ mang ý nghĩa nhiều hơn đến việc thể hiện sự tác động của tâm trạng
đến ngoại cảnh khi vui -> cảnh vật đầy màu sắc, khi buồn -> cảnh vật ảm đạm
thiếu sức sống.

+ Nghĩa bóng:

Lắm khi những vấn đề khó khăn không đến với chúng ta từ ngoại cảnh, từ những
người khác, mà chính từ chúng ta.

III. Dưới góc nhìn triết học:


+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan:

Nhấn mạnh vai trò quan trọng của ý thức và trí tuệ trong việc xác định và tạo
ra ý nghĩa cho thế giới xung quanh chúng ta

Khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác, sản
phẩm của cái Tôi của cá nhân con người

- Phân tích:

“Người buồn” là chủ thể đại diện cho ý thức con người

“Cảnh” là đại diện cho hiện thực, sự việc

Cảnh vật xung quanh bị thế giới quan của Kiều chi phối, quyết định một
cách chủ quan theo tâm trạng của chủ thể.

-> Ý thức của con người còn có khả năng tạo ra ý nghĩa và giá trị cho
hiện thực.

-> Hiện thực được tạo ra bởi ý thức của con người.

+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng:

Coi vật chất, tự nhiên có trước, quyết định ý thức, tinh thần của con người.

→ khẳng định chủ nghĩa duy vật biện chứng:

· Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người

· Khẳng định ý thức có khả năng tác động làm biến đổi thế giới vật chất bên
ngoài qua hoạt động thực tiễn của con người
+ Vật chất: cái có trước và quyết định ý thức , ý thức tác động ngược lại vật
chất tạo nên mối quan hệ biện chứng cho nhau.

+ Ý thức: phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự
cải biến và sáng tạo.

Phân tích

Quan điểm duy vật biện chứng: Quan điểm này cho rằng thế giới là một sự
tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, nhưng không phải là một
sự tồn tại độc đáo, bất biến, mà là một sự tồn tại đa dạng, phong phú, biến
đổi liên tục theo các quy luật biện chứng2.

Nàng Kiều và cảnh vật đều là những hiện tượng khách quan, nhưng không
phải là những hiện tượng cố định, mà là những hiện tượng biến đổi theo các
quy luật biện chứng. Nàng Kiều từ một thiếu nữ xinh đẹp, thông minh, tài
năng trở thành cô gái phải chịu tủi nhục do hoàn cảnh xã hội ép buộc. Cảnh
vật từ một khung cảnh yên bình, thanh nhã trở thành một khung cảnh ảm
đạm, u ám do sự thay đổi của tâm trạng của nàng Kiều. Như vậy, nàng Kiều
và cảnh vật đều phản ánh sự biến đổi của thực tại khách quan theo các quy
luật biện chứng.

Bài học nhận thức


 Câu nói: “ we don’t see things as they are, we see them as we are”
 Khó khăn không đến từ ngoại cảnh mà là từ chính bản thân mỗi cá nhân.
 Nhìn sự vật phản cái tâm
 Nhìn sự vật, sự việc vấn đề là gánh nặng→tiêu cực
 Nhìn sự vật, sự việc vấn đề như là một cách để cải thiện→tích cực

Sự ảnh hưởng bởi triết học Phật Giáo


Sơ lược về triết học phật giáo
- Đạo phật cho rằng: Tất cả đều theo luật nhân quả biến đổi không ngừng và chỉ có sự biến
hóa và vĩnh viễn.
- →Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học một cách biện chứng và duy vật
- →Là phương thức thay đổi chất lượng của sự vật và hiện tượng.

You might also like