You are on page 1of 43

Chiến lược kinh

doanh của Viettel


Lớp POHE Quản trị doanh nghiệp thương mại 60
Table of Contents

01 Nhiệm vụ,
mục tiêu
02 Môi trường bên
ngoài
03 Môi trường bên
trong

04 Lựa chọn chiến


lược
05 Tổ chức, triển
khai chiến lược
06 Lựa chọn chiến
lược cạnh tranh
Giới thiệu
chung
Viettel
Là doanh nghiệp viễn thông có số lượng khách
hàng lớn trên thế giới

Viettel luôn nỗ lực để kết nối con người vào bất cứ


lúc nào cho dù họ là ai và họ đang ở bất kỳ đâu.
01
Nhiệm vụ và mục tiêu
chiến lược của Viettel
Nhóm 1
Các lựa chọn của Viettel

Tầm nhìn SỨ MỆNH


● Duy trì tốc độ tăng trưởng 10-15%
● Sáng tạo để phục vụ con người
● Trở thành Tập đoàn công nghệ kinh doanh
● Kinh doanh gắn liền với trách nhiệm
toàn cầu
xã hội
● Duy trì vị thế dẫn dắt số 1 Việt Nam về Viễn
● Tiên phong kiến tạo xã hội số
thông & Công nghiệp công nghệ cao

● Trở thành doanh nghiệp đi đầu trong cuộc
cách mạng 4.0 với vai trò dẫn dắt và lan tỏa
Các lựa chọn của Viettel
Giá trị cốt lõi Triết lý kinh doanh
● Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý. ● ▪ Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng
● Trưởng thành qua những thách thức và thất bại công nghệ hiện đại

● Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh ● ▪ Luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng như
những cá thể riêng biệt
● Sáng tạo là sức sống
● ▪ Cam kết tái đầu tư lại cho xã hội
● Tư duy hệ thống
● ▪ Sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với các đối tác kinh
● Kết hợp Đông - Tây doanh để cùng phát triển
● Truyền thống và cách làm người lính ● ▪ Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó,
● Viettel là ngôi nhà chung góp sức xây dựng mái nhà chung
Ảnh hưởng của các lựa chọn đến sự phát triển của Viettel
Trong tương lai

01 02 03 04 05
Quyết định tái Dự án xây dựng Dự án phát Dự án an ninh Kế hoạch vươn
định vị thương hạ tầng công triển nội dung quốc phòng ra quốc tế trở
hiệu nghệ số số thành một tập
đoàn toàn cầu
Định hướng kinh doanh

Chủ động nhận diện Sản phẩm ứng dụng


và đáp ứng nhu cầu công nghệ cao, AI,
khách hàng Big Data, Robotics

Xây dựng những thứ Hình thành 6 lĩnh


cốt lõi, căn bản nhất vực chủ đạo để kiến
và sáng tạo trên nó tạo xã hội số
Mục tiêu phát triển

Khẳng định mong Năng động, cam kết


Thay đổi để phù hợp
muốn hợp tác và chia sáng tạo, thay đổi
với môi trường số
sẻ để hiện thực hóa sứ cảm nhận khách hàng
mệnh mới: Tiên phong
kiến tạo xã hội số
02
Môi trường
Bên ngoài
Nhóm 2
Những biến động đáng chú ý của môi trường kinh doanh
- Môi trường Quốc tế -

Kinh tế Công nghệ


Sự bùng nổ kinh tế số trên thế giới
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0
Đại dịch COVID - 19
Những biến động đáng chú ý của môi trường kinh doanh
Môi trường Quốc Gia -
Pháp luật
Xây dựng hàng lang pháp lý
Các doanh nghiệp công nghệ đã được hỗ trợ, hướng dẫn tập trung
nghiên cứu, chế tạo thiết bị mạng 5G, thiết bị điện thoại di động 5G

Văn hóa - xã hội


Quy mô nguồn nhân lực tăng lên trong tất cả các ngành, lĩnh vực,
nhất là nhân lực chất lượng cao trong các ngành, lĩnh vực đột phá

Công nghệ
Tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia được tăng cường
Cơ sở hạ tầng
Những biến động của môi trường kinh doanh được Viettel quan tâm

Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung

- Vấn đề an ninh, an ninh mạng và bảo mật thông tin, ... nhìn rộng hơn là an ninh quốc gia khi
nhiều dịch vụ, kết cấu hạ tầng thiết yếu của xã hội hoạt động dựa trên các công nghệ mới.
=> Cần bảo đảm sự tự chủ ở mức độ nhất định về công nghệ.
- Viettel có gốc là Quân đội, với tình hình chính trị thế giới đang diễn biến phức tạp, trong đó nổi
lên là cuộc cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung, Viettel với nhiệm vụ phải trở thành hạt nhân cho
nền Công nghệ Quốc phòng, Viettel đã luôn chủ động theo dõi tình hình chính trị thế giới, từ đó đã
nghiên cứu, làm chủ một số công nghệ, sản phẩm nền tảng, làm chủ được các trang bị, vũ khí
công nghệ cao để bảo vệ đất nước từ xa.
Những biến động của môi trường củng cố hoạt động kinh doanh

Kinh tế phát triển Chương trình phát


triển tài sản trí tuệ
- Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 tăng - Ngày 24/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký
Quyết định số 2205/ QĐ- TTg phê duyệt Chương
trưởng vững chắc và ngày càng được cải thiện, trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
quy mô kinh tế ngày càng được mở rộng, các cân => Đây là một điều kiện thuận lợi cho Viettel vì Viettel
luôn trong nhóm doanh nghiệp dẫn đầu về số lượng
đối lớn của nền kinh tế được đảm bảo. đơn đăng ký sáng chế hàng năm nhiều nhất tại Việt
- Với thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, Nam.
=> Xác lập quyền bảo hộ đối với tài sản trí tuệ trong
khả năng tiếp cận với dịch vụ của Viettel tạo ra các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển
càng nhiều cơ hội để mở rộng kinh doanh và tăng công nghệ của Viettel.
=> Khích lệ Tập đoàn nói chung và đội ngũ cán bộ kỹ
doanh thu. sư nghiên cứu, tác giả sáng chế nói riêng.
Những biến động của môi trường thúc đẩy Viettel
thay đổi hướng kinh doanh

03
Chuyển đổi số quốc gia

01
Thách thức từ OTT
(Over-the-Top Service)
02
Đại dịch COVID-19 và
bùng nổ băng thông rộng
cơ hội & thách thức
CƠ HỘI THÁCH THỨC

- Triển khai thương mại 4G - Chính sách chuyển mạng giữ số tạo ra
- Chuyển mạng giữ số cạnh tranh và thách thức trong hạ tầng kỹ
- Đổi mới kinh doanh dịch vụ viễn thông thuật
- Làn sóng dịch chuyển của các tập đoàn - Đổi mới phương thức kinh doanh dịch vụ
công nghệ lớn từ Trung Quốc sang khu vực viễn thông cần xây dựng chính sách kinh
ĐNA doanh để cạnh tranh với các DN cung cấp
- Cách mạng khoa học công nghệ dịch vụ truyền hình.
- Xu hướng chuyển đổi số - Triển khai mạng 5G đòi hỏi nguồn nhân
- Hiệp định thương mại tự do EVFTA đang lực chất lượng cao và an ninh mạng vững
trong giai đoạn đàm phán và kí kết chắc
- Thu nhập người Việt Nam ngày càng cao - Thị trường di động ngày một bão hòa
- Các chính sách kinh tế, chính trị ổn định. - Sản phẩm thay thế đa dạng
Các chính sách viễn thông tích cực - Khách hàng ngày càng trở nên khó tính
hơn dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt hơn
03
Môi trường
bên trong
Nhóm 3
Điểm mạnh, Điểm yếu
Điểm mạnh
● Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao, chuyên nghiệp, năng động.
● Môi trường làm việc chuyên nghiệp.
● Cơ sở hạ tầng hiện đại, độ phủ sóng cao.
● Nguồn tài chính dồi dào, ổn định, có khả năng đầu tư trước, thu tiền sau, có
quan hệ tốt với các ngân hàng.
● Là nhà mạng viễn thông với tập thuê bao di động lớn, mạng lưới phân phối
rộng khắp cả nước.
● Hình ảnh thương hiệu sáng giá, không chỉ đứng nhất ở Việt Nam mà còn vị
trí cao trên thị trường quốc tế.
● Luôn đổi mới, sáng tạo, bắt kịp xu hướng
● Sản phẩm đa dạng, phù hợp với phân khúc khách hàng khác nhau => đạt
được sự tin dùng của khách hàng
● Công nghệ: luôn đi đầu trong ngành công nghệ viễn thông,
● Có đội ngũ lãnh đạo xuất sắc, tâm huyết, tầm nhìn xa, chiến lược đúng đắn
Văn hóa quân đội, có tính kỷ luật, trách nhiệm cao, cơ cấu quản lý chặt chẽ
Điểm mạnh, Điểm yếu
Điểm yếu

● Tốc độ kết nối Internet cáp quang đôi khi


không ổn định.
● Đầu từ ra nhiều thị trường nước ngoài
nhưng lỗ
● Đầu tư nhiều lĩnh vực
● Doanh nghiệp xuất phát từ quân đội
=> làm việc theo mệnh lệnh, nên đôi khi có
nhiều áp đặt và phạt nhiều theo quy tắc.
Ảnh hưởng của những điểm mạnh, điểm yếu.
Viettel có lợi thế về cơ sở Tầm nhìn xa, chiến lược đúng
công nghệ hạ tầng đắn của đội ngũ lãnh đạo
● Dễ dàng trong việc phủ sóng và lắp đặt các
trạm BTS trong nước và vươn ra thị trường Viettel đã đạt được một số kết quả nhất định
quốc tế. góp phần tích cực vào sự phát triển của nền
● Các thị trường Viettel đầu tư đã vươn lên dẫn kinh tế đất nước, tạo công ăn việc làm cho
đầu như: Campuchia, Burundi, Mozambique, người lao động, kết hợp tốt nhiệm vụ quốc
Timor, Lào,.. phòng - an ninh với nhiệm vụ kinh tế - xã hội.
● Viettel nằm trong Top 20 công ty viễn thông
đầu tư ra nước ngoài lớn nhất thế giới về số
thuê bao với hơn 50 triệu khách hàng.
● Viettel là đơn vị duy nhất có khả năng phủ
sóng toàn bộ các khu vực trong nước, sản
phẩm của Viettel hướng tới được tất cả đối
tượng tầng lớp khách hàng
Ảnh hưởng của những điểm mạnh, điểm yếu.

Viettel dẫn đầu về mạng Viettel có nguồn tài chính dồi


lưới 5g dào

Giúp doanh nghiệp Viettel có lợi thế về Có nhiều tiền để thực hiện hoạt động
phát triển thuê bao mới, tăng trải nghiệm
R&D giúp Viettel ngày càng có nhiều
khách hàng tốt hơn và đồng thời tạo thêm
lực đẩy cho các lĩnh vực liên quan như sản phẩm mới và sáng tạo cạnh tranh
truyền hình số, IoT, thiết bị điện tử và cả được với các đối thủ
tài chính số.
Ảnh hưởng của những điểm mạnh, điểm yếu.

Đầu tư nhiều Tốc độ kết nối Doanh nghiệp xuất


lĩnh vực không ổn định phát từ quân đội

Mất sự tập trung trong Ảnh hưởng đến sự hài Tạo áp lực cho nhân viên
nguồn vốn và công tác lòng của khách hàng, => Ảnh hưởng đến năng
quản lý dẫn đến hiệu tạo cơ hội cho những suất lao động
nhà mạng khác
quả quản lý chưa cao
04
LỰA CHỌN CHIẾN
LƯỢC CỦA VIETTEL
Nhóm 4
đề xuất chiến lược phát triển cho viettel
Chiến lược SO Chiến lược WO
- Tận dụng thế mạnh về năng lực tài chính để mở rộng - Cải thiện điểm yếu về chất lượng dịch vụ chưa đồng
đầu tư và kinh doanh ở các thị phần, thị trường mới có đều để tận dụng cơ hội chuyển mạng giữ nguyên số,
tiềm năng. thu hút thêm khách hàng mới và mở rộng thị phần.
- Tận dụng năng lực công nghệ để đi tắt đón đầu trong - Cải thiện điểm yếu còn tồn tại về cơ cấu quản lý còn
các xu hướng công nghệ sắp tới, chuyển đổi lĩnh vực cứng ngắc để có thể linh hoạt hơn trong việc tận dụng
kinh doanh. các xu hướng đổi mới trong ngành viễn thông.
- Mở rộng thị phần trong nước nhờ các chính sách viễn
thông tích cực.

Chiến lược ST Chiến lược WT


- Phát huy điểm mạnh về thương hiệu, danh tiếng và - Cải thiện công tác quản trị nhân lực, chất lượng sản
chất lượng sản phẩm để ngăn chặn mất khách hàng phẩm, dịch vụ để tránh giảm thị phần, doanh thu trong
trong thách thức chuyển mạng giữ số. bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt.
- Tận dụng năng lực công nghệ để đa dạng hóa sản
=> Đề xuất chiến lược tăng trưởng, cụ thể
phẩm trong thị trường di động ngày một bão hòa và
là chiến lược thâm nhập thị trường, chiến
các sản phẩm thay thế ngày càng nhiều hơn. lược phát triển thị trường, chiến lược phát
triển sản phẩm & chiến lược đa dạng hóa
đồng tâm.
Tiêu chuẩn lựa chọn chiến lược của viettel
TT Tiêu chuẩn đánh giá Phương án chiến lược

Chiến lược Chiến lược Chiến lược Chiến lược đa


thâm nhập thị phát triển thị phát triển sản dạng hóa đồng
trường (1) trường (2) phẩm (3) tâm (4)

1 Khả năng sinh lợi Trung bình Trung bình Trung bình Cao

2 Khả năng đáp ứng Cao Trung bình Cao Cao


(Nguồn lực)

3 Mức độ an toàn Cao Thấp Cao Trung bình

4 Nhu cầu thị trường Thấp Thấp Trung bình Cao


trong nước

5 Nhu cầu thị trường Cao Cao Cao Cao


nước ngoài

6 Mức tăng trưởng tiềm năng Thấp Cao Trung bình Cao
Mục tiêu chiến lược của viettel
Mục tiêu tổng quát: Xây dựng Tập đoàn trở thành
Tập đoàn Công nghiệp, Viễn thông toàn cầu, là một
trong 20 doanh nghiệp viễn thông lớn nhất thế giới.

Viễn thông trong nước: Đưa dịch vụ Viễn thông nước ngoài: Đứng
viễn thông – CNTT vào mọi lĩnh vực trong top 10 doanh nghiệp lớn
của đời sống xã hội, tạo sự bùng nổ nhất thế giới đầu tư ra nước
thứ 2 trong lịch sử ngành viễn thông – ngoài về viễn thông - CNTT.
CNTT Việt Nam.

Nghiên cứu sản xuất: Phát triển lĩnh Công nghệ thông tin: Hoàn
vực nghiên cứu sản xuất để trở thành thành dự án Chính phủ điện tử;
Tập đoàn công nghiệp, sản xuất thiết Làm chủ không gian mạng, đảm
bị viễn thông công nghệ cao. bảo an ninh Quốc gia.
các chiến lược phát triển của viettel
Chiến lược tăng trưởng tập trung

Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm

Tại thị trường Việt Nam - Mở rộng thị trường về mặt địa Là doanh nghiệp hoạt động nhiều
- Cải thiện chất lượng sản phẩm hiện lý: Khai trương thương hiệu Mytel năm trong lĩnh vực viễn thông,
tại: Mở rộng độ phủ sóng mạng rộng tại Myanmar vào tháng 6/2018, Viettel luôn cố gắng tạo ra cơ cấu
khắp, đầu tư triển khai mạng 4G, 5G. đây cũng là thương hiệu di động chủng loại sản phẩm đa dạng để
- Nâng cấp chương trình CSKH bằng quốc tế thứ 10 của Viettel. phục vụ cho thị trưởng hiện tại.
Viettel++. - Mở rộng phân khúc thị trường: - Phát triển các gói cước mới đa
- Đẩy mạnh các chiến dịch khuyến mãi. Ngoài phục vụ cho KH thu nhập dạng.
- Đổi mới nội dung quảng cáo. thấp, Viettel cũng cạnh tranh để thu - Các sản phẩm dịch vụ giá trị gia
Tại thị trường nước ngoài hút KH có mức thu nhập cao hơn. tăng.
- Nâng cấp hạ tầng viễn thông - CNTT - Dịch vụ truyền hình cáp số
tại nước sở tại để cải thiện chất lượng. Internet Viettel MyTV.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Cung cấp sản phẩm với mức giá cạnh
tranh kèm các ưu đãi.
- Truyền thông quảng cáo qua các hoạt
động công ích xã hội.
các chiến lược phát triển của viettel
Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa đồng tâm

Nhận thấy thị trường viễn thông trong nước có xu hướng dần bão hòa, Viettel đã linh hoạt tham gia
vào các ngành kinh doanh khác có mối liên hệ mật thiết với lĩnh vực hiện tại của mình.

➢ Công nghệ thông tin: Viettel không ngừng cho ra mắt


các sản phẩm mới về công nghệ thông tin như các
phần mềm, phần cứng, dịch vụ CNTT.
VD: Ngân hàng số ViettelPay, chữ ký điện tử ViettelCA

➢ Kỹ thuật số: Viettel đi đầu trong lĩnh vực chuyển đổi số


và cung cấp các giải pháp cho khách hàng doanh
nghiệp, chính phủ.
VD: Thành lập Tổng công ty Giải pháp doanh nghiệp
Viettel và có các dự án tiêu biểu như Chính phủ điện tử,
Đô thị thông minh.

➢ Quân sự: Viettel nghiên cứu và sản xuất các thiết bị


quân sự công nghệ cao như máy tính quân sự, máy bay
không người lái,...
05
Tổ chức triển khai
chiến lược
Nhóm 5
Hành động triển khai chiến lược
Chiến lược tăng Chiến lược đa dạng Chiến lược thu hồi
trường tập trung
Chiến lược WO
hóa đồng tâm Chiến lược ST thu hoạch
Đẩy mạnh các dịch vụ
Viettel tìm kiếm thị Thay đổi mô hình Phát triển thêm các sản phục vụ khách hàng trong Viettel thoái bớt vốn
trường mới, tiếp tục phòng ban, xây phẩm dựa trên các sản xu thế chuyển đổi số, lấy tại Viettel Construction
tăng trưởng ở các dựng các trung tâm phẩm, dịch vụ hiện tại để thu lại lợi nhuận
nhu cầu của khách hàng
thị trường đã có sáng tạo để kích
nhằm tìm kiếm nguồn làm trung tâm. sau nhiều năm đầu tư
thích việc thực hành
và thực thi các ý tăng trưởng mới Đẩy nhanh các hoạt động phát triển.
tưởng mới chuyển đổi số trong nội bộ,
chuyển dịch mạnh mẽ và
thành công từ nhà cung cấp
viễn thông sang nhà cung
cấp dịch vụ số
Tiếp tục thực hiện giải pháp
công nghệ, hoàn thành các
nền tảng công nghệ cốt lõi
nhằm giải quyết các vấn đề
của xã hội.
Những lần tái cơ cấu tổ chức của viettel
Tái cấu trúc Tập đoàn Tái cấu trúc lĩnh vực
Tái cấu trúc chiến lược
Viễn thông Quân đội đầu tư, xây lắp hạ tầng
phát triển (2021)
giai đoạn 2013 - 2015 viễn thông (2018)

● Không chọn mô hình hội đồng


● 4 ưu tiên chiến lược giai đoạn ● 7/1/2021, tái định vị thương
thành viên
2018-2020 là: Lĩnh vực vận hành hiệu Viettel, với bộ nhận diện
● Ngành, nghề kinh doanh chính
khai thác, lĩnh vực xây lắp, đầu tư gồm logo và slogan mới
gồm: Viễn thông; công nghệ thông
hạ tầng cho thuê và giải pháp tích ● Quyết tâm trở thành nhà cung
tin; phát thanh, truyền hình; bưu
chính, chuyển phát; nghiên cứu, hợp hệ thống cấp dịch vụ số để thực hiện

sản xuất thiết bị, sản phẩm viễn được sứ mệnh “Kiến tạo xã hội
thông, công nghệ thông tin, truyền số”
thông.
THAY ĐỔI PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH
2016 2017 2018 2019 2020

Tỷ lệ Nợ phải 1,55% 1,82% 1,34% 1,11% 0,95%


trả/ VCSH

- Nguồn vốn cũng tăng trưởng mạnh qua các năm từ 2016-2020.
Tuy nhiên có thể thấy rằng, Viettel chủ yếu sử dụng vốn từ Nợ phải trả để tài trợ cho
tài sản trong giai đoạn 2016-2019. Và đến năm 2020 có thể thấy Viettel chủ yếu sử
dụng vốn từ VCSH.
- Tự chủ tài chính của Viettel ngày càng được cải thiện. Cụ thể là do: Quỹ đầu tư phát
triển của Viettel được cải thiện, Nợ phải trả giảm
=> Việc có sự thay đổi phân bổ nguồn lực tài chính, Viettel đã thực hiện những chiến
lược tăng trưởng tập trung, đa dạng hóa đồng tâm có hiệu quả.
Thách thức khi triển khai các chiến lược
Đối với thị trường quốc tế: có
những sức ép từ địa phương như
môi trường chính trị bất ổn, môi
Mất một khoản trường văn hóa đa dạng, môi
chi phí đầu tư trường kinh tế xã hội hay sức ép
Chiến ban đầu khá lớn của từng địa phương riêng biệt
lược khác Chiến
biệt hóa lược thâm Đối với thị trường trong nước:
- Thách thức trong việc đầu tư
Gây nhiều khó nhập thị triển khai mạng 4G/5G khắp
khăn cho các trường cả nước (2016-2020).
Chiến SBU hoạt động, - Thách thức khi thực hiện
vừa đảm bảo chi chính sách chuyển mạng giữ
lược chi phí thấp vừa số.
phí thấp đảm bảo chất - Thách thức về việc đổi mới
lượng tốt kinh doanh dịch vụ viễn
thông.
Thách thức từ đại dịch HÀNH ĐỘNG CỦA VIETTEL
covid 19 ★ Trong 48h, hoàn thành app và website
Vietnam Health Declaration.
Viettel phải đảm bảo tốc ★ Triển khai ViettelStudy.
độ băng thông ổn định ★ Nâng băng thông lên gấp 2 lần mà
trong bối cảnh khó không tăng giá.
khăn, đồng thời cần ★ Tặng gói ưu đãi cho lực lượng tuyến
phải trợ giúp cộng đầu chống dịch và khách hàng tại các
đồng người sử dụng để khu cách ly tập trung.
★ Vận hành đường dây nóng giải đáp
tham gia phòng, chống
thông tin dịch bệnh 19009095.
dịch
★ Tặng miễn phí 900 sim điện thoại hỗ
trợ việc liên lạc cho Ban chỉ đạo
phòng, chống Covid-19.
★ Tích cực hỗ trợ 10 quốc gia đang đầu
tư theo nhu cầu của từng nước.
06
Lựa chọn chiến lược cạnh tranh
của Viettel trong dịch vụ viễn
thông di động mặt đất
Các dịch vụ viễn thông mặt đất Viettel được phép kinh doanh

Dịch vụ viễn thông


cơ bản

Dịch vụ viễn thông


giá trị gia tăng

Dịch vụ viễn thông


Vùngcấp
Vùng cung cung cấp
dịch vụdịch
truyvụ điệninternet
nhập thoại trên
trênmạng
mạngviễn
viễnthông
thôngdidi
cộng thêm
động mặt
động
đấtmặt
sử dụng
đất sử
côngđộng
dụng
nghệ
côngmặt
truyđất
nghệ
nhậpLTE-Advance
vô tuyến WCDMA
Chiến lược đề xuất cho viettel với dịch vụ
viễn thông mặt đất giai đoạn 2016 - 2020

Chiến lược Tập trung Chiến lược khác biệt

- Tập trung vào một phân khúc khách hàng -Không ngừng ra mắt các dịch vụ,
hẹp để đánh bại đối thủ dựa vào chi phí thấp sản phẩm mới
- Cung cấp cho một nhóm khách hàng hẹp -Luôn cố gắng tạo ra cơ cấu chủng
các sản phẩm được cá biệt của họ
loại sản phẩm đa dạng khác biệt
hóa với đối thủ cạnh tranh

Chiến lược nhà cung cấp có chi phí tốt


Chiến lược dẫn đầu về chi phí
nhất
-Tiếp tục nỗ lực để giảm chi phí bình quân, - Cố gắng để cung cấp cho khách hàng
đưa ra thị trường các gói dịch vụ với giá cả nhiều giá trị hơn cho số tiền họ bỏ ra
đột phá bằng cách kết hợp chi phí thấp và khác
-Tiếp tục giữ vững vị thế là nhà cung ứng biệt
dịch vụ viễn thông di động rẻ nhất.
Vị Thế cạnh tranh của Viettel

Một trong những doanh Thương hiệu giá trị nhất Việt
Viettel có khoảng 65 triệu thuê
nghiệp có lợi nhuận cao nhất Nam, đứng số 1 tại Đông Nam Á,
bao, giữ vị trí số 1 về số lượng
trong ngành công nghệ thông thứ 9 tại Châu Á và thứ 28/150
thuê bao, vùng phủ sóng và
tin viễn thông. nhà mạng có giá trị lớn nhất thế
chất lượng dịch vụ.
giới với giá trị thương hiệu đạt 5,8
tỷ USD.
Vị thế của Viettel ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh

Vị thế của Viettel ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược
cạnh tranh dịch vụ viễn thông di động mặt đất trong giai
đoạn 2016- 2020 theo 3 hướng sau:

Viettel tìm cách mở Viettel cố gắng phát


Viettel bảo vệ thị phần
rộng toàn bộ thị trường, triển thị phần của mình
hiện có bằng cách đổi
tức là tăng nhu cầu thị lớn hơn nữa, lợi nhuận
mới liên tục.
trường lên. tăng lên cùng với thị
phần.
Đặc điểm chu kì sống ảnh hưởng đến việc lựa
chọn dịch vụ viễn thông di động mặt đất

- Sản phẩm thiết yếu của đời sống xã hội.

- Sản phẩm vô hình không nhìn thấy được, tiêu dùng một lần và là
sản phẩm đặc biệt của ngành viễn thông.

- Dịch vụ viễn thông được tiêu thụ ngay trong quá trình tạo ra nó,
vì vậy việc đảm bảo chất lượng khai thác mạng lưới, chất lượng
dịch vụ có yêu cầu rất cao.
Thực hiện chiến lược

Ngoài giảm mức giá so với các đối thủ cạnh


tranh, Viettel còn đưa ra cách tính cước độc đáo
giảm thiểu chi phí sử dụng cho khách hàng:
cách tính cước theo Block 6s lần đầu tiên ở
Việt Nam.
Sau này là phương thức tính cước 6s+1.
- Đem lợi ích cho khách hàng:
- Đơn giá của Viettel Mobile cũng thấp hơn đối
thủ khác là từ 12% đến 15%/phút khi gọi nội
mạng và rẻ hơn từ 8% đến 10% khi gọi ngoại
mạng
Thanks!
Do you have any questions?

CREDITS: This presentation template was created by


Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics
& images by Freepik and illustrations by Storyset.

You might also like