You are on page 1of 41

Nhóm 5

BÀI THUYẾT TRÌNH


QUẢN TRỊ KINH DOANH
GV hướng dẫn: NCS.Ths Phạm Hương Thảo

Thành viên nhóm:


Ngọc Diệp (Ngô Thị Ngọc Diệp)

Hồng Hồ (Hồ Thị Hồng)

Nguyễn Lan (Nguyễn Thị Lan)

Yang Nim (Lê Thị Thanh Nga)

Linh Thủy (Linh Thị Thu Thủy) 1


Đề bài: Phân tích kỹ năng quản trị, phong cách quản trị, nghệ
thuật quản trị của Mark Zuckerberg. Đánh giá thành công trong
sự nghiệp kinh doanh của ông.

2
NỘI DUNG

• Giới thiệu Mark Zuckerberg và Facebook


1

• Kỹ năng quản trị


2

• Phong cách quản trị


3

• Nghệ thuật quản trị


4

• Đánh giá thành công của Mark Zuckerberg và Facebook


5
3
1. Giới thiệu Mark Zuckerberg và Facebook

4
1. Giới thiệu

04/02/2004 Trao quyền hợp pháp


cho con người
Cho phép chia sẻ
Stanford Research Park,
Palo Alto, California Kết nối thế giới

Dublin, Ireland Thị trường toàn cầu


Tạo điều kiện thuận lợi kết
Dũng cảm nối gia đình và bạn bè
Công cụ khám phá
Đối mặt với sự va chạm
Mở rộng Công cụ biểu lộ cảm xúc bản
thân
Chuyển động nhanh
Xây dựng giá trị xã hội Facebook.com

Thành lập Trụ sở Giá trị cốt lõi Sứ mệnh Tầm nhìn Trang web 5
2. Kỹ năng quản trị của Mark Zuckerberg

Kỹ năng Kỹ năng quan Kỹ năng


hệ với con nhận thức
kĩ thuật người chiến lược

6
2.1. Kỹ năng kĩ thuật

Kĩ năng định lượng chiến lược kinh doanh

Kĩ năng tổ chức hoạt động Marketing

7
2.1.1. Kỹ năng hoạch định chiến lược kinh doanh

Mục đích: tạo ra một thế giới cởi mở, minh bạch
hơn và tạo ra kết nối giữa mọi người.

Tập trung vào chất lượng sản phẩm.

Kiếm lợi nhuận từ sản phẩm chất lượng


chứ không làm “rác” website của mình.

Khao khát tạo ra nhiều thứ hơn là kiếm


tiền.
8
2.1. Kỹ năng kĩ thuật

Xây dựng
hình ảnh của
doanh
nghiệp và
thương hiệu

Kỹ năng
Cựu tổng thống Obama và Mark Zuckerberg tổ chức Trang facebook tổ chức thiện nguyện của
Mark và vợ.
trong một buổi trao đổi giao lưu. hoạt động
Marketing Từ thiện, vận
Gây thiện
động chính
cảm trong
sách vì lợi
mắt khách
ích cộng
hàng
đồng

9
2.2. Kỹ năng quan hệ với con người

Trao quyền cho nhân viên

Tin tưởng đối tác của mình

10
2.2.1. Trao quyền cho nhân viên

Anh ấy không phải là một ông chủ


chuyên quyền. Trên thực tế, chúng
tôi được trao quyền, ủy thác để tạo
“Ngayra cả những
khi không
tínhđồng
năngý, anh ấy cũngtôi
mà chúng không áp đặt
cái tôicảm
của mình
Bret Taylor thấy mà để chophù
tốt nhất, bạn hợp
có cơnhất
hội được
đối tranh
luận. Đôi khi cuối cùng anh ấy vẫn bác bỏ ý kiến, nhưng
với người dùng Facebook. Chúng tôi
người nghe vẫn cảm thấy hài lòng vì được trân trọng và
cảm thấy mình có tầm quan trọng và
tranh luận thoải mái trước khi đi đến kết luận. Và quan
từ Mark
trọng là đó cóbiết lắngmuốn
mong nghe.đóng góp,thực
Điều này cống
sự rất khác
với rấthiến thực
nhiều CEOsựtạicho công
thung ty.Silicon”.´
lũng

Amir Memon

=> Tỉ lệ nhân viên yêu quý Zuckerberg đã tăng lên 99% từ con số 85% vào trước năm 2013. 11
2.2.2. Tin tưởng đối tác của mình

“Không một CEO nào có thể tự mình


vận hành bộ máy một cách trơn tru,
họ cần những cánh tay phải đắc lực
có thể bổ sung những kỹ năng còn
thiếu. Ngoài ra, thiết lập được mối
quan hệ đối tác đúng đắn, có thể là
với các nhà đầu tư, ê kíp quản lý, hoặc
nhà cung cấp, đều có ý nghĩa quan
trọng đối với bất kỳ công ty nào.”

12
2.3. Kỹ năng nhận thức chiến lược

Liên tục đổi


Kiên định với mới
sứ mệnh
công ty
Tầm nhìn Học hỏi từ
xa những người
thành công

13
2.3.1. Tầm nhìn xa

Nhìn thấy ý nghĩa của thực tế ảo.


 Trí tuệ nhân tạo và thực tế ảo sẽ
thay đổi thế giới.
=> Công ty đang phát triển các
công cụ AI tập trung vào các lĩnh vực
như nhận diện khuôn mặt và giọng
nói.

Mark đã gặp mặt và thảo luận về ý nghĩa thực tế ảo cùng


với Jack Ma- ông chủ Alibaba. 14
2.3.2. Học hỏi từ những người thành công

15
2.3.2. Học hỏi từ những người thành công

 Xác định được tầm quan trọng của các cố vấn

16
2.3.3. Kiên định với sứ mệnh công ty

Tạo ra Facebook
để cho mọi người
sức mạnh để chia
sẻ và làm cho thế
giới ngày càng mở
rộng và được kết
nối với nhau.
17
2.3.4. Liên tục đổi mới

Không giữ tư tưởng ngủ quên


trên chiến thắng.

Liên tục bổ sung các chức


năng và dịch vụ.

18
3. Phong cách quản trị của Zuckerberg

Các nhân tố ảnh hưởng

Phong cách quản trị chủ yếu

19
3.1. Các nhân tố ảnh hưởng

Các nhân tố ảnh hưởng

Chuẩn mực xã Trình độ văn Kinh nghiệm Khí chất và tính Trạng thái tâm lí
hội hóa sống cách cá nhân cá nhân

Tôn sùng Kiến thức


thế giới Hưởng nền Bản lĩnh, dám Tự tìm hiểu
chủ nghĩa giáo từ bố mẹ nghĩ dám làm
cá nhân sâu rộng mày mò từ
nhỏ
Am hiểu Có nhiều ý
Lối sống nhu cầu thị tưởng tuyệt Có tham vọng Không
văn minh trường vời ngừng theo
tiết kiệm, đuổi đam
giản dị, mê
giàu lòng Từng học tại Trưởng thành Có tâm huyết
nhân ái đại học từ những vấp và lòng đam mê
Harvard ngã tuyệt đối với 20
Công nghệ
3.2. Phong cách quản trị chủ yếu

Phong cách
quản trị chủ
yếu

Phong cách Phong cách


dân chủ thực tế

Đối nội Đối ngoại Đối nội Đối ngoại


21
3.2.1. Phong cách dân chủ

Đối nội

 Không phân biệt đẳng cấp.

 Gỡ bỏ rào cản giữa giám đốc và nhân viên.

 Luôn sẵn sàng giao tiếp với mọi nhân viên.

 Đáp ứng xây dựng phòng giải trí cho nhân viên.

22
3.2.1. Phong cách dân chủ

Đối ngoại

 Bình đẳng tôn trọng đối tác

Năm 2014 Bức thư của Mark Zuckerberg chủ


động gửi tới các nhà đầu tư: “The Hacker Way”.

23
3.2.2. Phong cách thực tế

Đối nội Đối ngoại

 Thường xuyên tiếp xúc trao đổi với nhân • Luôn có thái độ vui vẻ, ứng xử đúng đắn
viên. với mọi đối tác.
 Tin tưởng đối với những người cấp dưới. • Thận trọng, suy nghĩ kĩ trước những
thương vụ mới, từ đó xây dựng mối quan
 Khi ra quyết định luôn tham khảo cấp
hệ trước, có chung tầm nhìn và hành động
dưới khả năng thực hiện quyết định đó.
thật nhanh nhẹn.
 Gây ảnh hưởng trực tiếp giải quyết công
việc và sẵn sang có ảnh hưởng khi thấy
cần thiết.

24
4. Nghệ thuật quản trị của Zuckerberg

25
4.1. Nghệ thuật tự quản trị

• Nghệ thuật hình thành thói quen dám chịu trách nhiệm.

• Nghệ thuật hình thành mong muốn, niềm tin và tính kiên trì.

• Nghệ thuật hình thành thói quen đưa cái quan trọng nhất lên trước.

• Nghê thuật hình thành thói quen tự đánh giá năng lực bản thân.

26
4.1. Nghệ thuật tự quản trị

 Nghệ thuật hình thành thói quen dám chịu trách nhiệm.

• Dù phải đối diện với nhiều vụ kiện về vấn đề bảo vệ


riêng tư cho người sử dụng, Zuckerberg vẫn không ngừng
tập trung vào quản lý và nâng cao Facebook.

27
4.1. Nghệ thuật tự quản trị

 Nghệ thuật hình thành mong muốn, niềm tin và tính kiên trì.

Mong muốn Kiên trì Niềm tin


• Giúp mọi người có • Bỏ dở việc học ở • Từ chối Microsoft
thể kết nối với tại Havard danh và Google mua lại
nhau dễ dàng hơn, giá mạo hiểm theo Facebook với giá
thế giới sẽ rộng mở đuổi đam mê của 15 tỷ USD vì anh
hơn. mình. hoàn toàn tin
tưởng có thể lãnh
đạo công ty để tạo
ra giá trị lâu dài.

Facebook trở thành mạng xã hội lớn nhất thế giới hiện nay.
28
4.1. Nghệ thuật tự quản trị

 Nghệ thuật hình thành thói quen đưa cái quan trọng nhất lên trước.

• Luôn làm chủ tình thế và sử dụng những


nhà quản trị và nhân viên dưới quyền, ủy
quyền cho họ giải quyết công việc.

• Giải phóng khỏi đống công việc bừa bộn.

• Áp dụng mô trận ưu tiên cho công việc.

29
4.1. Nghệ thuật tự quản trị

 Nghệ thuật hình thành thói quen đưa cái quan trọng nhất lên trước.

Quyết định này có


giúp cho sứ mệnh
của công ty không

Nếu không thì


dừng suy nghĩ.

30
4.1. Nghệ thuật tự quản trị

 Nghệ thuật hình thành thói quen tự đánh giá năng lực bản thân.

Mark Zuckerberg nhận ra được yếu điểm


của mình, hiểu mình cần phải học hỏi
thêm về khả năng diễn đạt và đã nhanh
chóng tìm tới những nhà truyền thông
giỏi để học hỏi về kĩ năng này.

31
4.2. Nghệ thuật ứng xử với cấp dưới

• Không phân biệt đẳng cấp.

• Gỡ bỏ rào cản giữa giám đốc và nhân viên.

• Bỏ qua những hủ tục nơi công sở.

• Đền đáp xứng đáng cho nhân viên.

• Trao quyền cho nhân viên.

32
4.2. Nghệ thuật ứng xử với cấp dưới

• Trao quyền cho nhân viên.

Giới hạn truyền


thống
Nhân viên tại Facebook có thể hành động theo
những cách sáng tạo của mình, thậm chí đó là Sáng tạo của
những hành động vượt qua cả giới hạn của bộ
máy quan liêu và truyền thống vốn tồn tại ở
nhân viên
nhiều công ty lớn khác. Facebook

33
4.3. Nghệ thuật giao tiếp đối ngoại

34
Nhân tố tạo nên thành công Product
(Sản phẩm)
Partnerships
(Đối tác)
People
(Con người)
Purpose
(Mục đích)

Passion
(Niềm đam mê)
35
5. Đánh giá thành công của Zuckerberg và Facebook

Nhân tố tạo nên thành công

NIỀM ĐAM MÊ MỤC ĐÍCH CON NGƯỜI ĐỐI TÁC SẢN PHẨM

• Xây dựng • Làm cho thế • Tại Facebook, • Tìm những • Coi trọng
trang web giới tốt đẹp văn hóa đối tác tin chất lượng
giúp mọi hơn và con “Hacker way” tưởng để bổ sản phẩm
người có thể người có thể rất thịnh hành, sung cho các trước khi
kết nối với chia sẻ nhiều để cao tính đổi kỹ năng còn nghĩ đến xây
nhau dễ dàng thứ với nhau mới, sáng tạo thiếu của bản dựng mô hình
hơn. của từng cá thân.
hơn. thể trong một
kinh doanh.
tập thể lớn
mạnh.
36
5. Đánh giá thành công của Zuckerberg và Facebook

Thành công của Mark Zuckerberg

2017: Anh là người giàu thứ 5 trên thế giới


với tổng tài sản ước tính khoảng 53,6 tỷ USD.

2016: Zuckerberg đứng thứ 10 trong danh sách


Những người quyền lực nhất thế giới.

2010: Anh thuộc top 100 người giàu có và ảnh hưởng nhất thế giới.

2007: Mark Zuckerberg là một trong hai tỷ phú trẻ nhất nước Mỹ.
37
Thành công của Facebook

• Facebook có số lượt truy cập đứng thứ 2 thế giới sau Google.

• Có hơn 1 tỷ người truy cập vào Facebook hằng ngày thông qua
smartphone đóng góp hơn 80% doanh thu cho công ty.

• Năm 2015, doanh thu từ trực tuyến của Facebook là 150 triệu
USD.

38
39
(Nguồn: techcrunch.com)
40
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

STT Tên thành viên Phân công Đánh giá Điểm


1 Ngô Thị Ngọc Diệp - Tổng hợp - Gắn kết được các thành 10
(Nhóm trưởng) - Chỉnh sửa slide viên trong nhóm giúp đỡ
- Thuyết trình nhau.
2 Hồ Thị Hồng - Nghệ thuật quản trị - Nộp bài đúng hạn. 10
- Đánh giá thành công
3 Nguyễn Thị Lan - Nghệ thuật quản trị - Nộp bài đúng hạn. 10
- Thuyết trình - Thảo luận sôi nổi.
4 Lê Thị Thanh Nga - Kỹ năng quản trị - Nộp bài trước hạn. 10
- Phong cách quản trị - Thảo luận sôi nổi.
5 Linh Thị Thu Thủy - Giới thiệu Mark - Nộp bài trước hạn. 10
Zuckerberg và Facebook
- Slide

41

You might also like