You are on page 1of 2

1.

Khái niệm về dân tộc

─ Dân tộc (tộc người, ethnie) là hình thái đặc thù của một tập đoàn người,
xuất hiện trong quá trình phát triển của tự nhiên và xã hội, được phân biệt
bởi 3 đặc trưng cơ bản là ngôn ngữ, văn hoá và ý thức tự giác về cộng
đồng, mang tính bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử; ví dụ: dân tộc (hay
tộc người) Việt, dân tộc (hay tộc người) Tày, dân tộc (hay tộc người) Khơ
Me... Hình thức và trình độ phát triển của tộc người phụ thuộc vào các thể chế
xã hội ứng với các phương thức sản xuất.

─ Dân tộc (nation) - hình thái phát triển cao nhất của tộc người, xuất hiện
trong xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (hình thái của tộc người
trong xã hội nguyên thủy là bộ lạc, trong xã hội nô lệ và xã hội phong kiến
là bộ tộc). Dân tộc đặc trưng bởi sự cộng đồng bền vững và chặt chẽ hơn về
kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thổ, các đặc điểm về văn hóa và ý thức tự giác tộc
người.

2. Đặc điểm dân tộc Việt nam

─ Thứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người:

 Dân tộc đa số: dân tộc Kinh 85,73% tổng dân số

 Dân tộc thiểu số còn lại , có 6 dân tộc có dân số trên 1 triệu người ( tày,
thái, mường, mông, Khmer, Nùng)

─ Thứ 2, các dân tộc cư trú xen kẽ nhau: nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở
đông nam á,

─ Thứ 3, các dân tộc thiểu số ở việt nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí
chiến lược quan trọng: 53 dân tộc thiểu số tại việt nam lại cư trú trên ¾ diện
tích lãnh thổ và ở những địa bàn trọng yếu của quốc gia cả về nền kinh tế, an
ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái

─ thứ 4, các dân tộc ở việt nam có trình độ phát triển không đều:
─ Thứ 5, các dân tộc việt nam có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời trong
cộng đồng dân tộc- quốc gia thống nhất:

 Bế Văn Đàn ( tày)

Phan đình giót ( kinh)


Trương cong man(mường)
─ Thứ 6, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú ,
đa dạng nền văn hóa việt nam thống nhất:

You might also like