You are on page 1of 9

Câu 1: Trong tháng 3/2010, Công ty E có ghi nhận một hóa đơn VAT 0123/2008 liên quan đến

chi phí tiếp


khách với số tiền chưa có thuế VAT là 10.000.000 đồng; thuế VAT là 1.000.000 đ vào khoản phải thu khác thay vì phải
hạch toán toàn bộ vào chi phí hoạt động trong năm. Khoản chi phí này được thanh toán bằng tiền mặt ngày 25/04/2010.
Vào ngày 01/06/2010, Công ty E có mua Laptop cho Giám đốc, trị giá trưa có thuế VAT là 30.000.000 đồng,
thuế VAT là 3.000.000 đồng. Tuy nhiên do nhầm lẫn khi phân loại hóa đơn, kế toán đã ghi nhận khoản chi này là khoản
chi phí quản lý cho Ban Giám đốc và được hạch toán bộ trong năm 2010.
Yêu cầu: Viết các bút toán điều chỉnh của Kiểm toán độc lập cho các sai sót của Công ty E ảnh hưởng trực tiếp
đến Cân đối kế toán, kết quả kinh doanh của năm 2010..
Biết rằng: việc kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện vào tháng 02/2011; các sai sót trong nghiệp vụ trên
đều là trọng yếu đối với báo cáo tài chính; Công ty E kê khai, nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ và thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Máy Laptop được khấu hao theo tỷ lệ 30%/năm.
Nghiệp vụ 1: Hạch toán hoá đơn vào khoản phải thu khách thay vì phải hạch toán toàn bộ chi phí hoạt
động trong năm
Hạch toán đúng Hạch toán sai
Nợ TK 642: 10.000.000
Nợ TK 138: 11.000.000
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 111: 11.000.000
Có TK 111: 11.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Chi phí QLDN giảm
10.000.000
- VAT được khấu
- Dư nợ TK 642 giảm 10.000.000 - Thuế phải nộp NN - Tổng LN trước thuế tăng
trừ giảm
- Dư nợ TK 133 giảm 1.000.000 tăng 8.000.000 10.000.000
1.000.000
- Dư nợ TK 138 tăng 11.000.000 -Lợi nhuận sau thuế - Thuế TNDN tăng
- Phải thu khác
- Dư có TK 421 tăng 1.000.000 CPP tăng 2.000.000 8.000.000
tăng11.000.000
- LN sau thuế tăng
2.000.000
Tài sản tăng Nguồn vốn tăng
10.000.000 10.000.000
Bút toán điều chỉnh:
- Nợ TK 642: 10.000.000
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 138: 11.000.000
- Nợ TK 421: 2.000.000
Nợ TK 3334: 8.000.000
Có TK 911: 10.000.000
*) Nghiệp vụ 2: Do nhầm lẫn khi phân loại hoá đơn, kế toán đã ghi nhận khoản chi mua Laptop cho GĐ
vào chi phí quản lý.
- Do TSCĐ được mua vào ngày 01/06/2010 =>Tỷ lệ khấu hao (từ t6 đến hết năm )=*7= 0.175
Gía trị khấu hao (HMLK) = 0.175 * 30.000.000 = 5.250.000

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 211: 30.000.000
Nợ TK 133: 3.000.000
Nợ TK 642: 33.000.000
Có TK 112: 33.000.000
Có TK 112: 33.000.000
Nợ TK 642 (CP khấu hao): 5.250.000
Có TK 214: 5.250.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- PS nợ TK 642 tăng
2.000.000 - Chi phí QLDN tăng
- Dư nợ TK 211 giảm 27.750.000
- NG TSCĐ giảm
30.000.000 - Thuế phải nộp NN - Tổng LN KT trước
30.000.000
- Dư nợ TK 133 giảm giảm 5.550.000 thuế giảm 27.750.000
- VAT được khấu trừ giảm
3.000.000 - LN sau thuế giảm - Thuế TNDN giảm
3.000.000
- Dư có TK 214 giảm cpp 22.200.000 5.550.000
- HMLK giảm 5.250.000
5.250.000 - LN sau thuế giảm
- Dư có TK 421 giảm 22.200.000
2.400.000
Tài sản giảm 27.750.000 Nguồn vốn giảm
27.750.000

- Bút toán điều chỉnh


a, Nợ TK 211: 30.000.000
Nợ TK 133: 3.000.000
Có TK 642: 27.750.000
Có TK 214: 5.250.000
b, Nợ TK 911: 27.750.000
Có TK 421: 22.200.000
Có TK 3334: 5.550.000

Câu 2: Công ty K là công ty thương mại, kinh doanh mặt hàng X ngày 26/12/2009: K có mua của Công ty M 1
lô hàng X trị giá là 120.000.000 đồng chưa có thuế VAT, K đã nhận hóa đơn VAT số 456 ngày 27/12/2009 do M phát
hành, hàng X thực tế chưa nhập kho tính đến 31/12/2009. Kế toán chưa phản ánh các nghiệp vụ mua hàng vào sổ sách
của công ty trong năm 2009.
Vào ngày 28/12/2009, ½( phân nửa) giá trị lô hàng X nói trên đã dược K bán trực tiếp cho công ty N với trị giá
là 150.000.000 đồng chưa có thuế VAT mà M đã giao hàng trực tiếp cho N tại kho của N.
Kế toán của công ty K xuất hóa đơn cho N ngày 3/1/2010 và ghi nhận doanh thu và giá vốn cho giá trị lô hàng X
cho năm 2010 thay vì phải ghi nhận các nghiệp vụ trên trong năm 2009.
Tính đến 31/12/2009, không có phát sinh nghiệp vụ thanh toán giữa K và M; K và N cho các nghiệp vụ mua bán
nói trên.
Yêu cầu: Viết các bút toán điều chỉnh của kiểm toán độc lập cho các sai sót của công ty K ảnh hưởng trực tiếp
đến CĐKT, KQKD của năm 2009.
Biết rằng: Việc kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện vào tháng 02/2010; các sai sót trong các nghiệp vụ
trên đều là trọng yếu đối với báo cáo tài chính; Công ty K kê khai, nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất
thuế VAT là 10% và thuế suất thuế TNDN là 20%. Hàng X không có tồn kho vào đầu tháng 12/2009.
Hạch toán đúng Hạch toán sai
NV mua hàng
Nợ TK 151: 120.000.000
Nợ TK 133: 12.000.000
Có TK 112: 132.000.000
Kế toán không phản ánh mua hàng của
NV bán hàng
công ty M
Nợ TK 632: 60.000.000
- KT ghi nhận DT và GV sai kỳ
Có TK 151: 60.000.000
Nợ TK 131: 165.000.000
Có TK 511: 150.000.000
Có TK 3334: 15.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư nợ TK 151 giảm
60.000.000
- Dư nợ TK 133: giảm - Giá vốn hàng bán
12.000.000 - PT người bán giảm giảm60.000.000
- Dư có TK 331 giảm - Hàng mua đi đường 132.000.000 - Doanh thu
132.000.000 giảm 60.000.000 - Thuế phải nộp NN giảm150.000.000
- PS nợ TK 632 giảm - VAT được khấu trừ giảm 15.000.000 - Tổng LN KT trước
60.000.000 giảm 12.000.000 - Thuế TNDN phải thuếgiảm 90.000.000
- Dư nợ TK 131 giảm - Phải thu KH giảm nộp giảm 18.000.000 - Thuế TNDN
165.000.000 165.000.000 - LN sau thuế giảm giảm18.000.000
- PS có TK 511 giảm cpp 72.000.000 - LN sau thuế
150.000.000 giảm72.000.000
- Dư có TK 3331 giảm
15.000.000
Tài sản giảm Nguồn vốn
237.000.000 giảm237.000.000

- Bút toán điều chỉnh


a) Nợ TK 151: 60.000.000
Nợ TK 133: 12.000.000
Nợ TK 632: 60.000.000
Có TK 331: 132.000.000
b) Nợ TK 131: 165.000.000
Có TK 511: 150.000.000
Có TK 3331: 15.000.000
c, Nợ TK 911 : 90.000.000
Có TK 421: 72.000.000
Có TK 3334: 18.000.000

Bài tập 2 : Đánh giá ảnh hưởng của các sai sót sau đến báo cáo tài chính của năm tài chính kết thúc ngày
31.12.2003, và lập bút toán điều chỉnh (nếu có). Biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%:
1. Đơn vị thanh lý một số tài sản cố định dùng cho việc bán hàng nguyên giá 240.000.000 đồng (đã khấu hao
220.000.000 đồng) vào tháng 2.2003, nhưng chưa ghi giảm tài sản cố định mà tiếp tục tính khấu hao . Tỷ lệ khấu hao
của loại tài sản này là 10% năm. Số tiền thu được từ bán tài sản này là 11.000.000 đồng (giá này đã bao gồm thuế giá trị
gia tăng 10%) đã ghi thu quỹ, thuế phải nộp và giảm phí quản lý
2. Công trình xây dựng Tổng kho trị giá 900.000.000 đồng đã hoàn thành và kết chuyển vào tài sản cố định vào
tháng 2.2003. Kết quả kiểm tra cho thấy:
- Đơn vị đã không tính vào giá trị công trình chi phí lãi vay được vốn hóa vào giá trị TSCĐ là 60.000.000 đồng.
Đơn
vị đã hạch toán vào chi phí tài chính trong kỳ.
- Đơn vị bỏ sót chưa tính vào giá trị công trình chi phí tư vấn và thiết kế của Công ty ACD là 42.000.000 đồng
(Giá
thanh toán và không được khấu trừ thuế giá trị gia tăng). Khoản tiền ứng trước cho ACD là 30.000.000 đồng vẫn
còn
"treo" như một khoản ứng trước cho nhà cung cấp.
*) Nghiệp vụ 1: Đơn vị thanh lý một số tài sản cố định dùng cho việc bán hàng nguyên giá 240.000.000
đồng (đã khấu hao 220.000.000 đồng) vào tháng 2.2003, nhưng chưa ghi giảm tài sản cố định mà tiếp tục tính
khấu hao.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 214: 220.000.000
Nợ TK 641: 20.000.000
Nợ TK 811: 20.000.000
Có TK 214: 20.000.000
Có TK 211: 240.000.000
Nợ TK 131: 11.000.000
Nợ TK 131: 11.000.000
Có TK 642: 10.000.000
Có TK 711: 10.000.000
Có TK 3331: 1.000.000
Có TK 3331: 1.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư có TK 214 tăng240.000.000
- NG TSCĐ - Thu nhập khác giảm 10.000.000
- PS nợ CP 811 giảm20.000.000
tăng240.000.00 - LN sau - CPBH tăng 20.000.000
- Dư nợ TK 211 tăng240.000.000
0 thuế cpp - CP QLDN giảm 10.000.000
- PS có TK 711 giảm10.000.000
- HMLK tăng giảm 0 đ - CP khác giảm 20.000.000
- PS nợ TK 641 tăng20.000.000
240.000.000 -> Tổng LN trước/sau thuế giảm 0 đ
- PS có TK 642 tăng10.000.000
Tài sản 0 Nguồn vốn 0

- Bút toán điều chỉnh


Nợ TK 214: 240.000.000
Nợ TK 811: 20.000.000
Nợ TK 642: 10.000.000
Có TK 211: 240.000.000
Có TK 711: 10.000.000
Có TK 641: 20.000.000
Nghiệp vụ 2: Công trình xây dựng Tổng kho trị giá 900.000.000 đồng đã hoàn thành và kết chuyển vào tài
sản cố định vào tháng 2.2003. Kết quả kiểm tra cho thấy:
- Đơn vị đã không tính vào giá trị công trình chi phí lãi vay được vốn hóa vào giá trị TSCĐ là 60.000.000
đồng.
Đơn vị đã hạch toán vào chi phí tài chính trong kỳ.
- Đơn vị bỏ sót chưa tính vào giá trị công trình chi phí tư vấn và thiết kế của Công ty ACD là 42.000.000
đồng
(Giá thanh toán và không được khấu trừ thuế giá trị gia tăng). Khoản tiền ứng trước cho ACD là
30.000.000
đồng vẫn còn "treo" như một khoản ứng trước cho nhà cung cấp. Tài sản cố định này có tỷ lệ khấu hao
6%một năm, tính vào chi phí quản lý.
Hạch toán đúng Hạch toán sai
Nợ TK 211: 60.000.000
Có TK 335: 60.000.000
Nợ TK 635: 60.000.000
Nợ TK 211: 42.000.000
Có TK 335: 60.000.000
Có TK 241: 42.000.000
Nợ TK 642: 5.100.000
Có TK 214: 5.100.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư nợ TS 211
giảm102.000.000
- Dư nợ TK 241 - CP tài chính tăng 60.000.000
- NG TSCĐ
tăng42.000.000 - Thuế TNDN - CP QLDN giảm 5.100.000
giảm102.000.000
- Dư có TK 214 giảm13.725.000 -> Tổng LN trước thuế giảm
- HMLK giảm 5.100.000
giảm5.100.000 - LN sau thuế cpp 54.900.000
- XDCB DD
- PS nợ TK 642 giảm 41.175.000 đ CP thuế TNDN giảm 13.725.000
tăng42.000.000
giảm5.100.000 LN sau thuế giảm 41.175.000
- PS nợ TK 635
tăng60.000.000
Nguồn vốn giảm
Tài sản giảm 54.900.000
54.900.000

Bài tập 3
Cuối năm 20X1, Cty ASD Việt Nam phát hiện một khoản vốn góp 300 triệu của Công ty ASD HK (là công ty
mẹ của ASD Việt Nam) vào năm 20X0 bị hạch toán nhầm thành một khoản vay dài hạn và ASD Việt Nam đã tính lãi
hàng năm (lãi lũy kế đến thời điểm 31.12.20X0 là 30 triệu, đến 31.12.20X1 là 60 triệu) vào chi phí và tăng nợ gốc.
Yêu cầu:
Xác định ảnh hưởng của sai sót trên đến BCTC năm 20X1 và lập bút toán điều chỉnh (nếu có). Thuế suất thuế
thu nhập doanh nghiệp là 20%.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 112: 300.000.000
Nợ TK 112: 300.000.000 Có TK 3411: 300.000.000
Có TK 411: 300.000.000 Nợ TK 635: 60.000.000
Có TK 3411: 60.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư có TK 411 - CP tài chính
giảm300.000.000 tăng60.000.000
- Dư có TK 3411 tăng - Vốn CSH giảm300.000.000 - Tổng LN trước thuế giảm
360.000.000 - Nợ vay TC phải trả tăng 360.000.000 60.000.000
- PS nợ TK 635 tăng - Thuế TNDN giảm 12.000.000 - CP Thuế TNDN giảm
60.000.000 - LN sau thuế cpp giảm 48.000.000 12.000.000
- Dư có TK 421 giảm - LN sau thuế giảm
48.000.000 48.000.000
Tài sản
không ảnh Nguồn vốn không ảnh hưởng
hưởng

- Bút toán điều chỉnh


a, Nợ TK 411: 300.000.000
Có TK 341: 300.000.000
b, Nợ TK 341 : 60.000.000
Có TK 635 : 60.000.000
c, Nợ TK 8211: 12.000.000
Có TK 3334: 12.000.000
d, Nợ TK 911: 60.000.000
Có TK 421: 48.000.000
Có TK 3334: 12.000.000
Bài tập 4
Anh (chị) đang thực hiện việc kiểm tra công ty thương mại ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12.200X.
Công ty ABC được thành lập năm 200X-3 và báo cáo tài chính các năm trước chưa được kiểm tra. Trong quá trình tìm
hiểu, anh (chị) được biết trong năm 200X-3 là giai đoạn mới thành lập do thiếu cán bộ kế toán đủ năng lực nên đã có
một số sai sót trong số liệu kế toán như sau:
1. Xe ô tô MAZDA, là xe thuộc chủ quyền cá nhân Chủ tịch Hội đồng quản trị, được ghi nhầm vào tài sản cố
định
của công ty ngày 1.9.200X-3 như một khoản vốn góp với giá trị 360 triệu đồng.
2. Nhà làm việc có giá trị đúng theo chứng từ là 420 triệu đồng, nhưng được ghi nhận vào tài sản cố định ngày
1.7.200X-3 với giá trị là 540 triệu. Số tiền tăng thêm là khoản chi phí trang bị bàn ghế làm việc và mua văn
phòng
phẩm cho bộ phận quản lý, lẽ ra phải được ghi nhận vào chi phí quản lý năm 200X-3.
3. Tiền lương của nhân viên văn phòng năm 200X-3 được ghi nhận như một khoản chi phí trả trước dài hạn và
phân
bổ trong hai năm sau. Tổng số tiền lương này là 120 triệu đồng.
Yêu cầu
a) Giả sử qua kiểm tra các sai sót trên là có thực và đơn vị chưa tiến hành bất kỳ điều chỉnh nào trên sổ sách kế
toán.
Anh (chị) hãy xác định ảnh hưởng tổng hợp của các sai sót trên đến các khoản mục của Bảng cân đối kế toán và
Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các năm tài chính 200X-3.
b) Với các dữ liệu câu a, giả sử các sai lệch trên là trọng yếu, anh (chị) hãy đề xuất các điều chỉnh thích hợp trên
báo
cáo tài chính của năm tài chính kết thúc ngày 31.12.200X.
- Các thông tin bổ sung:
+ Chính sách khấu hao của Công ty ABC là khấu hao đường thẳng với tỷ lệ 5% cho nhà làm việc và 10% cho xe
ô tô. Thời gian bắt đầu tính khấu hao là ngày tăng tài sản.
+ Khấu hao của xe ô tô và nhà làm việc được ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp. + Cho đến năm 200X, Công
ty ABC vẫn còn trong thời kỳ được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.
*) Nghiệp vụ 1: Xe ô tô MAZDA, là xe thuộc chủ quyền cá nhân Chủ tịch Hội đồng quản trị, được ghi
nhầm vào tài sản cố định của công ty ngày 1.9.200X-3 như một khoản vốn góp với giá trị 360 triệu đồng.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 211: 360.000.000
Có TK 411: 360.000.000
Xoá sổ
Nợ TK 642: 12.000.000
Có TK 214: 12.000.

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- CP QLDN
- Dư nợ TK 211 tăng 360.000.000 - NG TSCĐ - Vốn CSH
tăng12.000.000
- Dư có TK 411 tăng 360.000.000 tăng360.000.000 tăng360.000.000
- Tổng LN KT
- PS nợ TK 642 tăng 12.000.000 - HMLK tăng - LN sau thuế cpp
trước/sauthuế giảm
- Dư có TK 214 tăng 12.000.000 12.000.000 giảm12.000.000
12.000.000
Tài sản giảm Nguồn vốn
348.000.000 giảm348.000.000
Bút toán điều chỉnh
Nợ TK 411: 360.000.000
Có TK 211: 360.000.000
Nợ TK 214: 12.000.000
Có TK 642: 12.000.000

*Nghiệp vụ 2: Nhà làm việc có giá trị đúng theo chứng từ là 420 triệu đồng, nhưng được ghi nhận vào tài
sản cố định ngày 1.7.200X-3 với giá trị là 540 triệu. Số tiền tăng thêm là khoản chi phí trang bị bàn ghế làm việc
và mua văn phòng phẩm cho bộ phận quản lý, lẽ ra phải được ghi nhận vào chi phí quản lý năm 200X-3.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 211: 420.000.000 Nợ TK 211: 540.000.000
Có TK 112: 420.000.000 Có TK 112: 540.000.000
Nợ TK 642: 130.500.000 Nợ TK 642: 13.500.000
Có TK 112: 120.000.000 Có TK 214: 13.500.000
Có TK 214: 10.500.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- CP QLDN giảm
- NG TSCĐ
- Dư nợ TK 211 tăng120.000.000 117.000.000
tăng120.000.000 - LN sau thuế cpp
- PS nợ TK 642 giảm 117.000.000 -Tổng LN trước/ sau
- HMLK tăng tăng117.000.000
- Dư có TK 214 tăng3.000.000 thuế tăng
3.000.000
117.000.000
Tài sản tăng Nguồn vốn tăng
117.000.000 117.000.000
Bút toán điều chỉnh
Nợ TK 642: 117.000.000
Nợ TK 214: 3.000.000
Có TK 211: 120.000.000

Nghiệp vụ 3: Tiền lương của nhân viên văn phòng năm 200X-3 được ghi nhận như một khoản chi phí trả
trước dài hạn và phân bổ trong hai năm sau. Tổng số tiền lương này là 120 triệu đồng.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 242: 120.000.000
Nợ TK 642: 120.000.000 Có TK 334: 120.000.000
Có TK 334: 120.000.000 Nợ TK 642: 60.000.000
Có TK 242: 60.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài
BCĐKT/BCTHTC
khoản BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư nợ TK 242
- CP QLDN giảm60.000.000
tăng60.000.000 - CP trả trước - LN sau thuế cpp
- Tổng LN trước/sau thuếtăng
- PS nợ TK 642 tăng60.000.000 tăng60.000.000
60.000.000
giảm60.000.000
Nguồn vốn tăng
Tài sản tăng 60.000.000
60.000.000
Bút toán điều chỉnh
Nợ TK 642: 60.000.000
Có TK 242: 60.000.000

Bài 4. Khi kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền của Công ty Eden năm 2008 đã phát hiện những sai sót sau:
a, Ghi hoá đơn bán hàng phát sinh ngày 10/01/2009 vào kết quả kinh doanh năm 2008 theo giá bán chưa thuế
150.000.000đ (VAT 10%), giá vốn hàng bán 100.000.000đ, chưa thu tiền.
b, Bỏ sót nghiệp vụ nhận hàng ngày 28/12/2008 trị giá 150.000.000đ đến 31/12/2008 hoá đơn chưa về và tiền
hàng chưa thanh toán.
c, Thanh toán bù trừ nợ phải trả của khách hàng V vào nợ phải thu của Công ty E làm giảm nợ phải thu của
Công ty E từ 230.000.000đ xuống còn 50.000.000đ.
d, Số tiền thu về từ việc cho thuê cửa hàng từ tháng 07/2008 đến tháng 12/2008 không được ghi sổ là
260.000.000đ và đã bị biển thủ (không thường xuyên).
e, Công ty mua một thiết bị bán hàng, giá mua chưa thuế GTGT là 600.000.000 VNĐ và đưa vào ngày
01/03/2008, nhưng không ghi tăng TSCĐ mà hạch toán trực tiếp vào chi phí của bộ phận này trong năm. Biết tỷ lệ khấu
hao của loại tài sản này là 12% năm.
Yêu cầu:
1. Nêu ảnh hưởng (nếu có) của mỗi sai sót trên đến các khoản mục của Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
kinh doanh, đến người đọc báo cáo tài chính qua các chỉ tiêu tài chính. . Thuế TNDN 28%
2. Khái quát ý nghĩa và thủ tục kiểm toán thích hợp của việc phát hiện các sai sót trên. Lập bút toán điều chỉnh
(nếu có).
a, Ghi hoá đơn bán hàng phát sinh ngày 10/01/2009 vào kết quả kinh doanh năm 2008 theo giá bán chưa
thuế 150.000.000đ (VAT 10%), giá vốn hàng bán 100.000.000đ, chưa thu tiền.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Sai kỳ  Không ghi Nợ TK 632: 100.000.000
Có TK 156: 100.000.000
Nợ TK 131: 165.000.000
Có TK 511: 150.000.000
Có TK 3331: 15.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư nợ TK 632 tăng
- Doanh thu BH tăng
100.000.000
150.000.000
- Dư nợ TK 156 - Thuế TNDN tăng
- Gía vốn hàng bán
giảm100.000.000 14.000.000
- HTK giảm 100.000.000 tăng100.000.000
- Dư nợ TK 131 - Thuế GTGT phải
- Phải thu KH - Tổng LN trước thuế
tăng165.000.000 nộp tăng 15.000.000
tăng165.000.000 tăng50.000.000
- Dư có TK 511 - LN sau thuế cpp
- CP thuế TNDN
tăng150.000.000 tăng 36.000.000
tăng14.000.000
- Dư có TK 3331
- LN sau thuế tăng36.000.000
tăng15.000.000
Nguồn vốn tăng
Tài sản tăng 65.000.000
65.000.000
Bút toán điều chỉnh
Nợ TK 156: 100.000.000
Có TK 632: 100.000.000
Nợ TK 511: 150.000.000
Nợ TK 3331: 15.000.000
Có TK 131: 165.000.000

b, Bỏ sót nghiệp vụ nhận hàng ngày 28/12/2008 trị giá 150.000.000đ đến 31/12/2008 hoá đơn chưa về và
tiền hàng chưa thanh toán.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 156: 150.000.000
Chưa hạch toán
Có TK 331: 150.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư nợ TK 156 giảm 150.000.000 - Phải trả người bán Không ảnh
- HTK giảm 150.000.000
- Dư có TK 331:150.000.000 giảm150.000.000 hưởng
Tài sản giảm Nguồn vốn giảm
150.000.000 150.000.000

c, Thanh toán bù trừ nợ phải trả của khách hàng V vào nợ phải thu của Công ty E làm giảm nợ phải thu
của Công ty E từ 230.000.000đ xuống còn 50.000.000đ.

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư nợ TK 131
giảm180.000.000- Dư có - Phải thu KH
- Phải trả KH giảm180.000.000 Không ảnh hưởng
TK 131 giảm180.000.0000
giảm180.000.000
Tài sản giảm 180.000.000 Nguồn vốn giảm 180.000.000

d, Số tiền thu về từ việc cho thuê cửa hàng từ tháng 07/2008 đến tháng 12/2008 không được ghi sổ là
260.000.000đ và đã bị biển thủ (không thường xuyên).

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 112: 260.000.000
Chưa hạch toán
Có 511: 260.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài
BCĐKT/BCTHTC
khoản BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư nợ TK 112 - CP thuế TNDN - DT BH và CCDV giảm 260.000.000
giảm260.000.000 - TGNH giảm giảm72.800.000 - Tổng Ln trước thuế giảm 260.000.000
- Dư có TK 511 260.000.000 - LN sau thuế cpp - CP thuế TNDN giảm72.800.000
giảm260.000.000 giảm187.200.000 - LN sau thuế giảm187.200.000
Tài sản giảm Nguồn vốn giảm
260.000.000 260.000.000

e, Công ty mua một thiết bị bán hàng, giá mua chưa thuế GTGT là 600.000.000 VNĐ và đưa vào ngày
01/03/2008, nhưng không ghi tăng TSCĐ mà hạch toán trực tiếp vào chi phí của bộ phận này trong năm. Biết tỷ
lệ khấu hao của loại tài sản này là 12% năm.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 211: 600.000.000
Có 112: 600.000.000 Nợ TK 641: 600.000.000
Nợ TK 641: 60.000.000 Có TK 112: 600.000.000
Có TK 214: 60.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài
BCĐKT/BCTHTC
khoản BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư nợ TK 211 - CPBH tăng 540.000.000
giảm600.000.000 - CP thuế TNDN - Tổng LN trước thuế
- NG TSCĐ
- PS nợ TK 641 giảm151.200.000 giảm540.000.000
giảm600.000.000
tăng540.000.000 - LN sau thuế - CP thuế TNDN
- HMLK tăng 60.000.000
- Dư có TK 214 giảm388.800.000 giảm151.200.000
giảm60.000.000 - LN sau thuế giảm388.800.000
Tài sản giảm Nguồn vốn giảm
540.000.000 540.000.000

Bài 2.2. Kiểm toán viên Nam đang tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần ASEAN ELL năm
tài chính kết thúc ngày 31/12/200N. Anh ta phát hiện một số dữ kiện sau:
a, Một khách hàng của công ty có số dư nợ 250 triệu tuyên bố phá sản do không có khả năng chi trả các khoản
nợ quá hạn. Khách hàng này chỉ có khả năng chi trả 20% số nợ với công ty ASEAN ELL. Công ty khách hàng này đã
gặp khó khăn về tài chính do hàng hóa của công ty không tiêu thụ được khi có nhiều hàng hóa thay thế xuất hiện trên thị
trường trong một vài năm gần đây.
b, Công ty đã không phản ánh chi phí thuê văn phòng 100 triệu vào năm 200N mà chỉ phản ánh chi phí này vào
năm 200N+1 khi công ty thanh toán số tiền này.
c, Công ty đã mua một TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT là 220 triệu VNĐ (Thuế VAT 10%). Tuy nhiên, khi mang
về lắp đặt công ty phát hiện TSCĐ bị lỗi do đó đã khiếu nại với nhà sản xuất. Nhà sản xuất đã thay linh kiện và giảm trừ
tiền mua TSCĐ trên khoản nợ của công ty là 20 triệu. Công ty đã không phản ánh nghiệp vụ này.
Yêu cầu: Xác định ảnh hưởng có thể có của những sai phạm kể trên đến Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả
kinh doanh và thực hiện bút toán điều chỉnh . Biết Thuế suất thuế TNDN là 25%
a, Một khách hàng của công ty có số dư nợ 250 triệu tuyên bố phá sản do không có khả năng chi trả các
khoản nợ quá hạn. Khách hàng này chỉ có khả năng chi trả 20% số nợ với công ty ASEAN ELL. Công ty khách
hàng này đã gặp khó khăn về tài chính do hàng hóa của công ty không tiêu thụ được khi có nhiều hàng hóa thay
thế xuất hiện trên thị trường trong một vài năm gần đây.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


a, Nợ TK 642: 200.000.000 DN chưa thực hiện trích lập dự phòng
Có TK 229: 200.000.000 nợ phải thu khó đòi
b, Nợ TK 112: 50.000.000 Nợ TK 112: 50.000.000
Có TK 131: 50.000.000 Có TK 131: 50.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài
BCĐKT/BCTHTC
khoản BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- PS nợ TK 642 - CP thuế TNDN - CP QLDN giảm 200.000.000
- Dự phòng phải
giảm200.000.000 tăng50.000.000 -Tổng LN trước thuế tăng 200.000.000
thu khó đòi giảm
- Dư có TK 229 - LN sau thuế - CP thuế TNDN tăng 50.000.000
200.000.000
giảm200.000.000 tăng150.000.000 - LN sau thuế tăng 150.000.000
Tài sản tăng Nguồn vốn tăng
200.000.000 200.000.000
b, Công ty đã không phản ánh chi phí thuê văn phòng 100 triệu vào năm 200N mà chỉ phản ánh chi phí
này vào năm 200N+1 khi công ty thanh toán số tiền này.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 642: 100.000.000
Hạch toán sai kỳ
Có TK 331: 100.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài
BCĐKT/BCTHTC
khoản BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Phải trả người cc
- CP QLDN giảm 100.000.000
- PS nợ TK 642 giảm100.000.000
-Tổng LN trước thuế tăng
giảm100.000.000 - CP thuế TNDN
100.000.000
- Dư có TK 331 tăng25.000.000
- CP thuế TNDN tăng 25.000.000
giảm100.000.000 - LN sau thuế
- LN sau thuế tăng 75.000.000
tăng75.000.000
Tài sản không đổi Nguồn vốn không đổi

c, Công ty đã mua một TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT là 220 triệu VNĐ (Thuế VAT 10%). Tuy nhiên, khi
mang về lắp đặt công ty phát hiện TSCĐ bị lỗi do đó đã khiếu nại với nhà sản xuất.
Nhà sản xuất đã thay linh kiện và giảm trừ tiền mua TSCĐ trên khoản nợ của công ty là 20 triệu. Công ty
đã không phản ánh nghiệp vụ này.

Hạch toán đúng Hạch toán sai


Nợ TK 211: 180.000.000 Nợ TK 211: 200.000.000
Nợ TK 133: 18.000.000 Nợ TK 133: 20.000.000
Có TK 331: 198.000.000 Có TK 331: 220.000.000

Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính


Ảnh hưởng đến tài khoản BCĐKT/BCTHTC
BCKQKD
Tài sản Nguồn vốn
- Dư nợ TK 211 tăng20.000.000 - NG TSCĐ tăng20.000.000
-Phải trả người bán Không ảnh
- Dư nợ TK 133 tăng2.000.000 - Thuế GTGT được KTtăng
tăng 22.000.000 hưởng
- Dư có TK 331 tăng22.000.000 2.000.000
Nguồn vốn tăng 22
Tài sản tăng 22 triệu
triệu

You might also like