You are on page 1of 13

PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG

1.Bệnh lợi cấp tính (abscess lợi):  Có  Không


2.Độ sâu túi lợi (theo chỉ số của răng có độ sâu lớn nhất) : ................mm
3. Chỉ số lợi (GI) và 4. Chỉ số chảy máu lợi khi thăm dò (BOP)
16 21 24 Đưa cây thăm dò vào rãnh lợi men theo thành tổ chức mềm để đánh giá chảy máu.
Khám mỗi răng ở 4 vị trí: ngoài gần, ngoài giữa, ngoài xa và mặt trong.
0: Lợi bình thường: màu hồng nhạt, không chảy máu khi thăm khám.
1x: Viêm nhẹ: có thay đổi nhẹ về màu sắc, lợi nề nhẹ.
1.0: không chảy máu khi thăm khám
1.1: chảy máu sau thăm khám 10s
2: Viêm trung bình: lợi đỏ, phù nề và chảy máu khi thăm khám.
44 41 36
3: Viêm nặng: lợi đỏ rõ, phù nề, loét, có xu hướng chảy máu tự nhiên.
Số vị trí có chảy máu khithăm khám
Chỉ số BOP: Công thức BOP (%) ¿ x 100%.
Tổng số vịtrí thăm khám
Ghi nhận “+” nếu có chảy máu khi thăm khám, “–“ nếu không chảy máu.

5a. Chỉ số cặn đơn giản (DI-S): Khám bằng mắt thường 5b. Chỉ số cao răng đơn giản (CI-S): Khám bằng Sonde nha chu
16(N) 11(T) 26(N) 16(N) 11(T) 26(N)

46(T) 31(N) 36(T)


46(T) 31(N) 36(T)
(N) : mặt ngoài và (T) mặt trong (N) : mặt ngoài và (T) mặt trong
0: không có cặn bám. 0: không có cao răng.
1: cặn mềm, phủ không quá một phần ba bề mặt răng. 1: cao răng trên lợi phủ không quá một phần ba bề mặt thân răng.
2: cặn mềm phủ quá một phần ba nhưng không quá hai phần ba mặt răng. 2: cao răng trên lợi phủ quá 1/3 nhưng không quá 2/3 mặt răng hoặc có cao răng
dưới lợi.
3: cặn mềm phủ quá hai phần ba mặt răng.
3: cao răng trên lợi phủ quá 2/3 mặt răng hoặc có cao răng dưới lợi ôm thành dải
quanh cổ răng.
Nếu có răng mất, lấy răng cùng vùng lục phân để thay thế
6. Khám tình trạng răng trên cung hàm (Sâu răng theo chỉ số ICCMS, khám MIH)
Bảng tiêu chuẩn đánh giá tình trạng răng theo WHO và
chẩn đoán sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS-II
Mã số Tiêu chuẩn
A Lành mạnh
B Sâu răng nguyên phát (theo ICDAS-II) (chi tiết ở trang tiếp theo)
1 Đốm trắng đục (sau khi thổi khô 5s)
2 Đốm trắng đục khi răng ướt
3 Vỡ men định khu (không thấy ngà)
4 Vỡ men thấy bóng đen ánh lên từ ngà
5 Xoang sâu thấy ngà
6 Xoang sâu lớn (>1/2 mặt răng)
C Đã trám răng nhưng có sâu răng
D Đã trám răng nhưng không có sâu răng
E Mất răng do sâu răng
F Trám bít hố rãnh
G Làm phục hình (cầu răng, chụp răng hoặc veneer, implant)
H Bệnh lý tủy
K Bệnh lý cuống
T Chấn thương răng
M0-M7 Chỉ số MIH (chi tiết ở trang tiếp theo)
Bảng 1. Phân độ sâu răng theo ICCMS

Code
Hình ảnh Giai đoạn Mô tả
ICCMS

Bề mặt nguyên vẹn Bề mặt răng nguyên vẹn sau khi thổi khô
0
(ICDAS 0) 5s

Đốm trắng đục (sau khi thổi khô 5s)


Giai đoạn đầu (ICDAS 1
1 hoặc
và 2)
đốm trắng đục khi răng ướt
Vỡ men định khu (không thấy ngà)
Giai đoạn giữa (ICDAS
2 hoặc
3 và 4)
Vỡ men thấy bóng đen ánh lên từ ngà

Giai đoạn sâu nặng Xoang sâu thấy ngà hoặc


3
(ICDAS 5 và 6) Xoang sâu lớn (>1/2 mặt răng)

Bảng 2. Hướng dẫn khám chỉ số MIH

Mô tả Hình minh hoạ


M0 = Không có khiếm khuyết men
răng thấy được.

M1 = Khiếm khuyết men, không phải


MIH: Mờ đục lan tỏa: Các vết mờ đục
lan toả, không có ranh giới rõ ràng,
thường đối xứng hai bên, men răng có
các vết lõm (Ví dụ như khi nhiễm màu
Fluoride).
M1 = Khiếm khuyết men, không phải
MIH: Thiểu sản men: Men răng bị
khuyết, lõm, không có men răng, rìa
khiếm khuyết đồng nhất với men răng
bình thường, đối xứng hai bên, thường
ảnh hưởng đến một nhóm răng, toàn bộ
hàm răng.
M1 = Khiếm khuyết men, không phải
MIH: Sinh men bất toàn: Thường ảnh
hưởng đến một nhóm hoặc một hoặc hai
hàm răng.

M1 = Khiếm khuyết men, không phải


MIH: Khiếm khuyết giảm khoáng hóa
(không phải MIH): Thường không có
tổn thương mờ đục ở RHL1 kèm theo.

Chẩn đoán MIH được xác định khi xuất hiện tổn thương đốm đục ranh giới rõ kích thước trên 1mm, vỡ men sau khi mọc, miếng trám không điển
hình, sâu răng không điển hình, mất răng do MIH; ở ít nhất 1 trong 4 răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất, với có hoặc không có kết hợp tổn thương
kém khoáng hoá ở nhóm răng trước. Khi đó, mã code M2 - M6 được sử dụng:
M2xy = Vết mờ màu trắng, kem, vàng hoặc nâu có ranh giới; thể nhẹ hoặc thể nặng.
M2xy (x = 1): Vết mờ màu trắng hoặc
kem có ranh giới

M2xy (x = 2): Vết mờ màu vàng hoặc


nâu có ranh giới
M2xy (y = A – Thể nhẹ): Các mảng
màu đục xuất hiện trên răng hàm lớn thứ
nhất – răng cửa vĩnh viễn mà không có
sự phá hủy men sau mọc răng. Độ nhạy
cảm tăng nhẹ với các kích thích thổi
khô/xịt nước, không nhạy cảm khi chải
răng

M2xy (y = B – Thể nặng): Các mảng


đục xuất hiện rõ trên men hàm lớn thứ
nhất /răng hàm lớn – răng cửa vĩnh viễn
với ranh giới rõ, sâu răng không điển
hình. Tăng nhạy cảm rõ/tự phát ảnh
hưởng với chức năng, nhạy cảm khi chải
răng

Ví dụ: M22B – Vết mờ màu vàng hoặc nâu có ranh giới, thể nặng.
M3 = Vỡ men sau khi răng mọc (PEB):
Vỡ men răng từ bề mặt răng ban đầu lành
lặn sau khi răng mọc, thường liên quan
đến những tổn thương mờ đục, ranh giới
rõ, có từ trước.

M4 = Miếng trám không điển hình:


Kích thước và hình dạng của phục hồi
không tương đồng với hình dạng của lỗ
sâu; Thường mở rộng ra mặt ngoài và
mặt trong với răng hàm, thường thấy
khoảng đục ở rìa của phục hồi. Đối với
răng cửa, có thể thấy những phục hồi mặt
ngoài không liên quan tới chấn thương.
M5 = Sâu răng không điển hình: Lưu
ý tổn thương sâu lớn tại RHL1, không
khu trú ở hố rãnh, thậm chí vẫn còn hố
rãnh nguyên vẹn, trong khi các răng còn
lại khoẻ mạnh không có tổn thương sâu.

M6 = Mất răng do MIH: Mất răng


RHL1 kèm theo các tổn thương mờ đục
hoặc các phục hồi không điển hình ở
RHL1 khác. Mất RHL1 trên một bộ răng
tương đối khoẻ mạnh kèm theo các tổn
thương mờ đục hoặc các phục hồi không
điển hình ở các RHL1 khác. Tiền sử có
xuất hiện đốm mờ đục ở răng đã mất.
M7 = Không thể cho điểm.

7. Khám lệch lạc răng


a. Khí cụ cố định răng trong miệng
(ví dụ: mắc cài, band chỉnh nha, cung cố định, …):
 Có  Không
b. Chen chúc răng trên cung hàm:  Có  Không
c. Số vị trí có răng chen chúc trên cung hàm:
1 2 3  >3

You might also like