You are on page 1of 17

Tổng hợp ngữ pháp từ vựng JPD113

Mục lục
1. Những chữ kanji cơ bản ...................................................................................................................................................... 2
2. Cách nói các tháng trong năm ............................................................................................................................................. 3
3. Cách nói ngày trong tháng .................................................................................................................................................. 3
4. Cách nói các thứ trong tuần ................................................................................................................................................ 4
5. Cách đọc số ......................................................................................................................................................................... 4
6. Cách đọc giờ ....................................................................................................................................................................... 5
7. Cách đọc phút ..................................................................................................................................................................... 5
8. Cách đếm tuổi ..................................................................................................................................................................... 5
9. Cách đếm số tầng ................................................................................................................................................................ 5
10. Cách đếm đồ vật nói chung ............................................................................................................................................... 5
11. Cách đếm người ................................................................................................................................................................ 6
12. Từ vựng ............................................................................................................................................................................. 6
1. Từ vựng về tên các nước ................................................................................................................................................. 6
2. Từ vựng về sở thích ........................................................................................................................................................ 7
3. Từ vựng về nghề nghiệp ................................................................................................................................................. 8
6. Những động từ thường gặp ............................................................................................................................................. 9
13. Những mẫu câu chào hỏi ................................................................................................................................................ 10
14. Những mẫu ngữ pháp ...................................................................................................................................................... 11
1. Ngữ pháp bài 1 .............................................................................................................................................................. 11
2. Ngữ pháp bài 2 .............................................................................................................................................................. 13
3. Ngữ pháp bài 3 .............................................................................................................................................................. 14
15. Bảng chữ cái hiragana và katakana ................................................................................................................................. 16
1. Những chữ kanji cơ bản
Chữ Kanji Âm Hán Việt Nghĩa
一 Nhất Số 1
二 Nhị Số 2
三 Tam Số 3
四 Tứ Số 4
五 Ngũ Số 5
六 Lục Số 6
七 Thất Số 7
八 Bát Số 8
九 Cửu Số 9
十 Thập Số 10
百 Bách 100
千 Thiên 1000
万 Vạn 10000
人 Nhân Người
学 Học Học tập
校 Hiệu Hiệu trường, trường học
生 Sinh Học sinh
先 Tiên Tiên sinh, Thầy giáo
本 Bản, Bổn Gốc
私 Tư Tôi
分 Phân, Phận Phút
2. Cách nói các tháng trong năm
Nghĩa tiếng Việt Chữ Kanji Hiragana Romanji
Tháng 1 一月 いちがつ Ichigatsu
Tháng 2 二月 にがつ Nigatsu
Tháng 3 三月 さんがつ Sangatsu
Tháng 4 四月 しがつ Shigatsu
Tháng 5 五月 ごがつ Gogatsu
Tháng 6 六月 ろくがつ Rokugatsu
Tháng 7 七月 しちがつ Shichigatsu
Tháng 8 八月 はちがつ Hachigatsu
Tháng 9 九月 くがつ Kugatsu
Tháng 10 十月 じゅうがつ Juugatsu
Tháng 11 十一月 じゅういちがつ Juuichigatsu
Tháng 12 十二月 じゅうにがつ Juunigatsu

3. Cách nói ngày trong tháng


Nghĩa tiếng Việt Chữ Kanji Hiragana Romanji
Ngày 1 一日 ついたち Tsuitachi
Ngày 2 二日 ふつか Futsuka
Ngày 3 三日 みっか Mikka
Ngày 4 四日 よっか Yokka
Ngày 5 五日 いつか Itsuka
Ngày 6 六日 むいか Muika
Ngày 7 七日 なのか Nanoka
Ngày 8 八日 ようか Youka
Ngày 9 九日 ここのか Kokonoka
Ngày 10 十日 とおか Tooka
Ngày 14 十四日 じゅうよっか Juu yokka
Ngày 20 二十日 はつか Hatsuka
Ngày 24 二十四日 にじゅうよっか Nijuu yokka
*NOTE: Từ ngày số 11, sẽ có cách đếm chung là : [số đếm] + 日(にち)
4. Cách nói các thứ trong tuần
Nghĩa tiếng Việt Chữ Kanji Hiragana Romanji
Thứ 2 月曜日 げつようび Getsuyoubi
Thứ 3 火曜日 かようび Kayoubi
Thứ 4 水曜日 すいようび Suiyoubi
Thứ 5 木曜日 もくようび Mokuyoubi
Thứ 6 金曜日 きんようび Kinyoubi
Thứ 7 土曜日 どようび Doyoubi
Chủ Nhật 日曜日 にちようび Nichiyoubi
5. Cách đọc số
1 いち 11 じゅういち
2 に 12 じゅうに
3 さん 13 じゅうさん
4 し/よん 14 じゅうよん
5 ご 15 じゅうご
6 ろく 16 じゅうろく
7 しち/なな 17 じゅうなな
8 はち 18 じゅうはち
9 く/きゅう 19 じゅうきゅう/じゅうく
10 じゅう 20 にじゅう

じゅう ひゃく(百) せん(千) まん(万)


10 じゅう 100 ひゃく 1000 せん 10000 いちまん
20 にじゅう 200 にひゃく 2000 にせん 20000 にまん
30 さんじゅう 300 さんびゃく 3000 さんぜん 30000 さんまん
40 よんじゅう 400 よんひゃく 4000 よんせん 40000 よんまん
50 ごじゅう 500 ごひゃく 5000 ごせん 50000 ごまん
60 ろくじゅう 600 ろっぴゃく 6000 ろくせん 60000 ろくまん
70 ななじゅう 700 ななひゃく 7000 ななせん 70000 ななまん
80 はちじゅう 800 はっぴゃく 8000 はっせん 80000 はちまん
90 きゅうじゅう 900 きゅうひゃく 9000 きゅうせん 90000 きゅうまん
6. Cách đọc giờ
7. Cách đọc phút
8. Cách đếm tuổi
9. Cách đếm số tầng
Nghĩa tiếng Việt Chữ Kanji Hiragana Romanji
Tầng 1 一階 いっかい Ikkai
Tầng 2 二階 にかい Nikai
Tầng 3 三階 さんがい Sangai
Tầng 4 四階 よんかい Yonkai
Tầng 5 五階 ごかい Gokai
Tầng 6 六階 ろっかい Rokkai
Tầng 7 七階 ななさい Nanakai
Tầng 8 八階 はっかい Hakkai
Tầng 9 九階 きゅうかい Kyuukai
Tầng 10 十階 じゅっかい Jukkai
Câu hỏi tầng bao nhiêu, tầng thứ mấy: なんかいですか(nankai desuka?)
Từ tầng 11 trở đi: số đếm + かい
10. Cách đếm đồ vật nói chung
Nghĩa tiếng Việt Chữ Kanji Hiragana Romanji
1 Cái 一つ ひとつ Hitotsu
2 Cái 二つ ふたつ Futatsu
3 Cái 三つ みっつ Mittsu
4 Cái 四つ よっつ Yottsu
5 Cái 五つ いつつ Itsutsu
6 Cái 六つ むっつ Muttsu
7 Cái 七つ ななつ nanatsu
8 Cái 八つ やっつ Yattsu
9 Cái 九つ ここのつ Kokonotsu
10 Cái 十 とお Too
11. Cách đếm người
Nghĩa tiếng Việt Chữ Kanji Hiragana Romanji
1 nguời 一人 ひとり Hitori
2 người 二人 ふたり Futari
3 người 三人 さんにん San nin
4 người 四人 よにん Yo nin
5 người 五人 ごにん Go nin
6 người 六人 ろくにん Roku nin
7 người 七人 ななにん Nana nin
8 người 八人 はちにん Hachi nin
9 người 九人 きゅうにん Kyuu nin
10 người 十人 じゅうにん Juu nin
- câu hỏi bao nhiêu người: 何人(なんにん)、何(なんめい)
- từ 11 người trở đi: số đếm + 人(nin)
- 人(nin),名(mei) đều được dùng để đếm số người, nhưng 名(mei) được sử dụng
trong các tình huống để thể hiện lịch sự, chủ yếu được sử dụng bởi những người
cung cấp dịch vụ cho khách hàng
12. Từ vựng
1. Từ vựng về tên các nước
Nghĩa tiếng Việt Chữ Kanji Hirgana/Katakana Romanji
Đất nước お国 おくに Okuni
Nhật Bản 日本 にほん Nihon
Mỹ アメリカ Amerika
Ý イタリア Itaria
Úc オーストラリア o-sutoran
Hàn 韓国 かんこく Kankoku
Thái Lan タイ Tai
Trung Quốc 中国 ちゅうごく Chuugoku
Nga ロシア Roshia
Brazil ブラジル Burajiru
Việt Nam ベトナム Betonamu
Pháp フランス Furansu
Ấn Độ インド Indo
Đức ドイツ Doitsu

- Muốn nói người nước nào thì chỉ cần: Tên nước + じん(人)

2. Từ vựng về sở thích
私の趣味 (sở thích của tôi) しゅみはなんですか。(Sở thích của bạn là gì ?)
Nghĩa tiếng Việt Chữ Kanji Hiragana/Katakana Romanji
Sở thích 趣味 しゅみ Shumi
Thể thao スポーツ Supo-tsu
Bóng đá サッカー Sakka-
Tennis テニス Tenisu
Bơi lội 水泳 すいえい Suiei
Xem phim 映画 えいが Eiga
Nghe nhạc 音楽 おんがく Ongaku
Đọc sách 読書 どくしょ Dokusho
Du lịch 旅行 りょこう Ryokou
Nấu ăn 料理 りょうり Ryouri
3. Từ vựng về nghề nghiệp
Nghĩa tiếng Việt Chữ Kanji Hiragana/Katakana Romanji
Tên お名前 (お)なまえ (O)namae
Công việc お仕事 (お)しごと (O)shigoto
Trường học 学校 がっこう Gakkou
Trường Nhật ngữ 日本語学校 にほんごがっこう Nihongo gakkou
Sinh viên 学生 がくせい Gakusei
Giáo viên 教師 きょうし Kyoushi
Giáo viên 先生 せんせい Sensei
Trường đại học 大学 だいがく Daigaku
Trường cấp 3 高校 こうこう Koukou
Nhân viên công ty 会社員 かいしゃいん Kaishain
Nhân viên công ty 社員 しゃいん Shain
Ở đâu どちら Dochira
Khi nào いつ Itsu
Ngày sinh nhật 誕生日 たんじょうび Tanjoubi
Nhân viên bán hàng 店員 てんいん Tenin
Bác sĩ 医者 いしゃ Isha
Tiếng Việt ベトナム(語) ベトナム(ご) Betonamu
Người kia あの人 あのひと Anohito
Ai(Who?) だれ Dare
4. Từ vựng bài 2
5. Từ vựng bài 3
6. Những động từ thường gặp
Nghĩa tiếng Việt Chữ Kanji Hirgana/Katakana Romanji
Uống 飲みます のみます Nomimasu
Nhìn/Xem 見ます みます Mimasu
Ăn 食べます たべます Tabemasu
Mua 買います かいます Kaimasu
Nghe 聞きます ききます Kikimasu
Làm việc 働きます はたらきます Hatarakimasu
Đọc 読みます よみます Yomimasu
Thức dậy 起きます おきます Okimasu
Ngủ 寝ます ねます Nemasu
Học tập 勉強します べんきょうします Benkyoushimasu
Đi 行きます いきます Ikimasu
Đến 来ます きます Kimasu
Trở về 帰ります かえります Kaerimasu
13. Những mẫu câu chào hỏi
Nghĩa tiếng Việt Hiragana Romanji
Chào buổi sáng おはようございます Ohayou gozaimasu
Chào buổi chiều こんにちは Konnichiwa
Chào buổi tối こんばんは Konbanwa
Chúc ngủ ngon おやすみなさい Oyasuminasai
Tạm biệt さようなら Sayōnara
Hẹn gặp lại では、またね Dewa, matane
Hẹn gặp lại じゃ、またね Ja, matane
Lần đầu tiên gặp mặt はじめまして Hajimemashite
Rất vui gặp anh và mong どうぞよろしくおねが Dōzo yoroshiku
sự giúp đỡ いします onegaishimasu
Cảm ơn どうもありがとうござ Doumo arigato gozaimasu
います。
Không có chi どういたしまして Doitashimashite
Giống nhau nhỉ !!! おなじですね Onaji desu ne
Bạn vất vả rồi おつかれさまでした Otsukare samadeshita
Lâu lắm rồi không gặp おひさしぶり Ohisashiburi
Xin phép tôi về trước おさきにしつれします Osakini shitsureshimasu
14. Những mẫu ngữ pháp

1. Ngữ pháp bài 1


1.1. N1 は N2 です: N1 là N2
- Trợ từ は được dùng sau N1 để biểu thị N1 là chủ đề của câu
- Trợ từ [は] đọc là [わ]
- です được đặt sau N2 để biểu thị sự khẳng định
- です biểu thị sự lịch sự của người nói đối với người nghe
- サントスさんはきょうしです (Anh Santos là giáo viên)
1.2. N1 は N2 じゃ ありません: N1 không phải là N2
- [じゃ ありません] là thể phủ định của [です] => Được dùng trong giao tiếp hàng ngày
- [ではありません] là thể phủ định của [です] => Được dùng trong văn viết hoặc các bài phát
biểu quan trọng
- VD: 木村さんはがくせいじゃありません (Anh Kimura không phải là sinh viên )
1.3. ~は~ ですか : ~ là ~ phải không.
- Trợ từ [か] để biểu thị sự nghi vấn của người nói
- Câu nghi vấn để xác nhận xem một nội dung là đúng hay sai
- Nếu đúng thì trả lời [はい、N です]
- Nếu sau thì trả lời [いいえ、N じゃありません]
- VD:
パクさんはかんこくじんですか (Anh park có phải là người Hàn không ?)
はい、かんこくじんです (Đúng)
いいえ,(かんこくじんじゃありません)。ちゅうごくじんです (Không
phải)
- Câu nghi vẫn có từ để hỏi: (なん、いつ、どちら) => không được trả lời はい、いいえ
- VD:
あのひとはなんさいですか。(Người kia bao nhiêu tuổi nhỉ ?)
しゅみはなんですか。(Sở thích của bạn là gì?)
1.4. ~も~です: ~ cũng là ~
- [も] được dùng khi danh từ diễn tả chủ đề của câu giống với danh từ tương ứng ở câu trước
- ナムさんはベトナムじんです (Anh Nam là người Việt Nam)
- わたしもベトナムじんです(Tôi cũng là người Việt Nam)
1.5.1 N1 の N2: N2 thuộc về N1, là một bộ phận của N1
- 私はベトナムじのナムです(Tôi là Nam, người Việt Nam)
- マルコさんはFPTだいがくのがくせいです (Maruko là sinh viên trường đại học FPT)
- このほんは私のほんです。(Quyển sách này là của tôi)
- あれはだれのコンピューターですか。(Kia là máy tính của ai vậy?)
マルコさんの(コンピューター)です。(Của Maruko)
NOTE: trong trường hợp này có thể lược bỏ (コンピューター) vì cả người nói và người nghe
đều biết danh từ muốn nói đến sau đó là gì
- ミラーさんは IMC のしゃいんですか。
はい、IMC のしゃいんです。
NOTE: trong trường hợp này mặc dủ cả 2 đều biết là danh từ しゃいん nhưng không được
giản lược vì đó là danh từ chỉ người
1.5.2. N1 の N2: N2 được sản xuất ở N1
1.5.3. N1 の N2: N1 dùng để giải thích, bổ nghĩa cho N2
1.6. N1 と N2
1.7. ~さん
1.8. そうですか。
- được dùng khi người nói tiếp nhận được thông tin mới nào đó và muốn bày tỏ thái độ tiếp
nhận của mình đối vói thông tin đó
- VD:
あのかさはあなたですか。(Cái ô này của bạn phải không?)
いいえ。ミラーさんのです。(Không, là của anh Mira đó)
そうですか。(Thế à)
2. Ngữ pháp bài 2

2.1. これ/ それ/ あれ (chỉ dùng cho vật/ không dùng cho người)
- Là những đại từ chỉ thị. Chúng được dùng như những danh từ
- これ: dùng để chỉ một vật ở gần người nói
- それ: dùng để chỉ một vật ở gần người nghe
- あれ: dùng để chỉ một vật ở xa cả người nói và người nghe
- VD:
- これはじしょですか。: đây là quyển từ điển có phải không?
- これをください。: cho tôi cái này
- それはくつです。: đó là đôi giầy
- あれはさいふです。: đằng kia là cái ví
2.2. この danh từ / その danh từ / あの danh từ
- この, その, あの bổ nghĩa cho danh từ
- この: dùng để nói tới một vật hay một người nào đó ở gần người nói
- その: dùng để nói tới một vật hay một người nào đó ỏ gần người nghe
- あの: dùng để nói tới một vật hay một người nào đó ở xa cả người nghe và người nói
- Ví dụ:
- この本は私のです: Quyển sách này của tôi
- あのかたはどなたですか: Vị kia là ai vậy ?
3. Ngữ pháp bài 3
3.1 Động từ V ます、V ません
- V ます được dùng để nói về một thói quen trong hiện tại hoặc một sự thật nào đó
- Đồng thời, V ます cũng được dùng để nói về một sự việc nào đó xảy ra trong tương lai
Hiện tại/ Tương lai
Khảng định V ます
Phủ định V ません
Nghi vấn V ますか
- Ví dụ:
- まいあさ六時におきま。: Hàng sáng tôi dậy lúc 6 giờ
- あした六時におきます。: Ngày mai tôi sẽ dậy vào lúc 6 giờ
- 月曜日なにをしますか。: Thứ 2 thì cậu định làm gì ?
3.2. Danh từ(địa điểm)へいきます /きます/かえります
- Khi động từ chỉ sự di chuyển, thì trợ từ [へ] được dùng sau danh từ chỉ phương hướng hoặc
địa điểm
- Ví dụ:

- にほんごへいきます。: Tôi đi Nhật Bản


- うちへかえります。: Tôi trở về nhà
- あしたやまださんはとうきょうへいきます。: Ngày mai anh Yamada đi Tokyo
- 私はなつやすみくにをかえります。: Kì nghỉ hè này tôi sẽ về nước
- 日曜日私はとしょかんへいきます。:Chủ nhật này tôi sẽ đến thư viện
3.3 Danh từ を V
- Trợ từ を được dùng để chỉ đối tượng trực tiếp của động từ
- Trong mẫu câu này thì phải dùng ngoại động từ (động từ mà những tác động của nó gây ảnh
hưởng lên một chủ thể khác)
- Thứ tự trong câu văn tiếng Nhật:
CHỦ THỂ CỦA ĐỘNG TỪ + ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỘNG TỪ + を+ ĐỘNG TỪ
- Ví dụ:
- マルコさんはジュースをのみます。
- やまださんはすしをたべます。
- 私はほんをよみます
3.4. Danh từ(Địa điểm) で động từ
- [で] được dùng sau danh từ chỉ điểm địa để biểu thị mà hành động xảy ra
- Ví dụ:
- うちでおんがくをききます。: tôi nghe nhạc ở nhà
15. Bảng chữ cái hiragana và katakana

Âm ghép → Biến âm →

Trường âm → Âm ngắt →
Biến âm→

Âm ghép →

Các kiểu ghép đặc biệt →

You might also like