You are on page 1of 19

TĂNG HUYẾT ÁP

1. ĐỊNH NGHĨA VÀ DỊCH TỄ


Câu 027. Đặc điểm dịch tễ học về tần suất bệnh tăng huyết áp là:
A. Chiếm 20% dân số.
B. Đứng hàng thứ 2 sau bệnh lý động mạch vành.
*C. Chiếm tỉ lệ 30% dân số và ngày càng gia tăng.
D. Đứng hàng thứ 2 sau đái tháo đường.

Theo định nghĩa tổ chức y tế thế giới ở người trưởng thành gọi là tăng
huyết áp khi huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90
mmHg
*A. Đúng
B. Sai

Theo định nghĩa tổ chức y tế thế giới ở người trưởng thành gọi là tăng
huyết áp khi huyết áp tâm thu ≥ 160mmHg hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90
mmHg
A. Đúng
*B. Sai giải thích: HTTT ≥ 140mmHg, HATTr ≥ 90mmHg

Huyết áp thường không cố định mà có thể thay đổi trong ngày.


*A. Đúng
B. Sai

Huyết áp thường không cố định mà có thể thay đổi theo tuổi.


*A. Đúng
B. Sai
Huyết áp thường không cố định mà có thể thay đổi theo giới tính.
*A. Đúng
B. Sai

Huyết áp thường không cố định mà có chỉ có thể thay đổi theo tuổi.
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: Tuổi, giới tính, trong ngày

Huyết áp thường cố định và không thể thay đổi theo giới tính.
A. Đúng
*B. Sai

Theo sinh lý, Huyết áp ban đêm > ban ngày


A. Đúng
*B. Sai giải thích: < ban ngày

Theo sinh lý, Huyết áp người già > người trẻ


*A. Đúng
B. Sai

Theo sinh lý, Huyết áp ở người nữ > Nam


A. Đúng
*B. Sai

Theo sinh lý, Huyết áp ở người nữ < Nam


*A. Đúng
B. Sai
Theo định nghĩa tổ chức y tế thế giới ở người trưởng thành gọi là tăng
huyết áp khi huyết áp tâm thu:
*≥ 140 mmHg
≤ 140 mmHg
≥ 90 mmHg
≤ 90 mmHg

Theo định nghĩa tổ chức y tế thế giới ở người trưởng thành gọi là tăng
huyết áp khi huyết áp tâm trương:
≥ 140 mmHg
≤ 140 mmHg
*≥ 90 mmHg
≤ 90 mmHg

2. PHÂN LOẠI TĂNG HUYẾT ÁP


Tăng huyết áp cơn là:
*Tăng huyết áp bình thường hoặc gần bình thường, và có những cơn cao
vợt.
Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân
Tăng huyết áp do một triệu chứng của bệnh nào đó
Huyết áp có thể lúc tăng lúc giảm

Tăng huyết áp dao động là:


Tăng huyết áp bình thường hoặc gần bình thường, và có những cơn cao
vợt.
Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân
Tăng huyết áp do một triệu chứng của bệnh nào đó
*Huyết áp có thể lúc tăng lúc giảm
Tăng huyết áp nguyên phát là:
Tăng huyết áp bình thường hoặc gần bình thường, và có những cơn cao
vợt.
*Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân
Tăng huyết áp do một triệu chứng của bệnh nào đó
Huyết áp có thể lúc tăng lúc giảm

Tăng huyết áp thứ phát là:


Tăng huyết áp bình thường hoặc gần bình thường, và có những cơn cao
vợt.
Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân
*Tăng huyết áp do một triệu chứng của bệnh nào đó
Huyết áp có thể lúc tăng lúc giảm

Tăng huyết áp cơn là khi huyết áp có thể lúc tăng lúc giảm
A. Đúng
*B. Sai

Tăng huyết áp dao động là khi huyết áp có thể lúc tăng lúc giảm
*A. Đúng
B. Sai

Tăng huyết áp cơn là khi huyết áp bình thường, gần bình thường hoặc
tăng cao vọt.
*A. Đúng
B. Sai

Tăng huyết áp nguyên phát chiếm bao nhiêu, trong số người bị huyết áp
*95%
80%
75%
5%

Tăng huyết áp thứ phát chiếm bao nhiêu, trong số người bị huyết áp
95%
80%
75%
*5%

Tăng huyết áp cần tìm nguyên nhân khi

8. Tăng huyết áp cần phải tìm nguyên nhân khi


*A. Tuổi khởi phát trẻ hơn 30 hay lớn hơn 60.
B. Tăng huyết áp đã kiểm soát sau khi đã bắt đầu điều trị.
C. Tăng huyết áp nguyên phát.
D. Không cần tìm nguyên nhân.

Câu 087. Các chỉ định tìm nguyên nhân của bệnh tăng huyết áp là:
A. Ở bệnh nhân trẻ hơn 50 tuổi.
B. Tăng huyết áp liên tục.
*C. Tăng huyết áp không đáp ứng điều trị thuốc.
D. Tất cả các trường hợp tăng huyết áp đều phải làm các cận lâm sàng tìm
nguyên nhân trước khi bắt đầu điều trị.

Các chỉ định tìm nguyên nhân của bệnh tăng huyết áp là:
A. Ở bệnh nhân trẻ hơn 50 tuổi.
B. Tăng huyết áp liên tục.
*C. Tăng huyết áp ổn định trở nên khó kiểm soát
D. Tất cả các trường hợp tăng huyết áp đều phải làm các cận lâm sàng tìm
nguyên nhân trước khi bắt đầu điều trị.

Các chỉ định tìm nguyên nhân của bệnh tăng huyết áp là:
A. Ở bệnh nhân trẻ hơn 50 tuổi.
B. Tăng huyết áp liên tục.
*C. Xuất hiện cơn tăng huyết áp trên lâm sàng
D. Tất cả các trường hợp tăng huyết áp đều phải làm các cận lâm sàng tìm
nguyên nhân trước khi bắt đầu điều trị.

Các chỉ định tìm nguyên nhân của bệnh tăng huyết áp là:
A. Ở bệnh nhân trẻ hơn 50 tuổi.
B. Tăng huyết áp liên tục.
*C. Có dấu hiệu và triệu chứng tăng huyết áp thứ phát
D. Tất cả các trường hợp tăng huyết áp đều phải làm các cận lâm sàng tìm
nguyên nhân trước khi bắt đầu điều trị.

PHÂN ĐỘ HUYẾT ÁP THEO JNC VII

Câu 175. Khi bệnh nhân được chẩn đoán là tăng huyết áp độ I theo JNC
VII thì:
*A. Bắt buộc phải điều trị bằng thuốc.
B. Có thể điều trị theo phương pháp không dùng thuốc có kiểm soát trước
khi bắt đầu điều trị bằng thuốc.
C. Kết hợp đông tây y trong điều trị.
D. Điều trị một thời gian nếu huyết áp trở về bình thường thì ngưng điều
trị.
Theo phân độ huyết áp JNC VII huyết áp bình thường là khi: Tâm thu <
120 hay tâm trương < 80
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: chỉ có duy nhất Ha bình thường là “và”, còn tiền HA,
Gđ 1, Gđ 2 là “Hay”

Theo phân độ huyết áp JNC VII tiền huyết áp là khi: Tâm thu 120 - 139
hay tâm trương 80 - 89
*A. Đúng
B. Sai

Theo phân độ huyết áp JNC VII tiền huyết áp là khi: Tâm thu 140 - 159
hay tâm trương 90 - 99
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: tiền huyết áp là khi: Tâm thu 120 - 139 hay tâm
trương 80 – 89

Theo phân độ huyết áp JNC VII tiền huyết áp là khi: Tâm thu ≥ 160 hay
tâm trương ≥ 100
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: tăng huyết áp giai đoạn 3

Theo phân độ huyết áp JNC VII tăng huyết áp giai đoạn 1 là khi: Tâm thu
140 - 159 hay tâm trương 90 - 99
*A. Đúng
B. Sai

Theo phân độ huyết áp JNC VII tăng huyết áp giai đoạn 1 là khi: Tâm thu
120 - 139 hay tâm trương 80 - 89
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: đây là tiền tăng huyết áp
Theo phân độ huyết áp JNC VII tăng huyết áp giai đoạn 1 là khi: Tâm thu
≥ 160 hay tâm trương ≥ 100
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: đây là giai đoạn 2

Theo phân độ huyết áp JNC VII tăng huyết áp giai đoạn 2 là khi: Tâm thu
≥ 160 hay tâm trương ≥ 100
*A. Đúng
B. Sai

Theo phân độ huyết áp JNC VII tăng huyết áp giai đoạn 2 là khi: Tâm thu
120 - 139 hay tâm trương 80 - 89
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: đây là tiền huyết áp

Theo phân độ huyết áp JNC VII tăng huyết áp giai đoạn 2 là khi: Tâm thu
140 - 159 hay tâm trương 90 - 99
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: đây là giai đoạn 2

Theo phân độ huyết áp JNC VII tăng huyết áp giai đoạn 2 là khi HATT và
HTTr:

140 – 159 hay 90 – 99 (mmHg)


120 – 139 hay 80 – 89 (mmHg)
120 và 80 (mmHg)
*≥ 160 hay ≥ 100 (mmHg)
Theo phân độ huyết áp JNC VII tăng huyết áp giai đoạn 1 là khi HATT và
HTTr:

*140 – 159 hay 90 – 99 (mmHg)


120 – 139 hay 80 – 89 (mmHg)
120 và 80 (mmHg)
≥ 160 hay ≥ 100 (mmHg)

Theo phân độ huyết áp JNC VII tiền tăng huyết áp là khi HATT và HTTr:
140 – 159 hay 90 – 99 (mmHg)
*120 – 139 hay 80 – 89 (mmHg)
120 và 80 (mmHg)
≥ 160 hay ≥ 100 (mmHg)

Theo phân độ huyết áp JNC VII huyết áp bình thường là khi HATT và
HTTr:
140 – 159 hay 90 – 99 (mmHg)
120 – 139 hay 80 – 89 (mmHg)
*< 120 và < 80 (mmHg)
≥ 160 hay ≥ 100 (mmHg)

Bảng phân độ huyết áp theo JNC VII chỉ sử dụng để phân độ cho bệnh
nhân > 18 tuổi và không mắc các bệnh cấp tính
*A. Đúng
B. Sai

Bảng phân độ huyết áp theo JNC VII chỉ sử dụng để phân độ cho bệnh
nhân > 18 tuổi và mắc các bệnh cấp tính
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: Không mắc các bệnh cấp tính
Bảng phân độ huyết áp theo JNC VII chỉ sử dụng để phân độ cho bệnh
nhân < 18 tuổi và mắc các bệnh cấp tính
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: > 18 tuổi

Bảng phân độ huyết áp theo JNC VII chỉ sử dụng để phân độ cho bệnh
nhân > 16 tuổi và mắc các bệnh cấp tính
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: > 18 tuổi

Bảng phân độ huyết áp theo JNC VII chỉ sử dụng để phân độ cho bệnh
nhân > 16 tuổi.
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: > 16 tuổi là theo việt nam

PHÂN ĐỘ HUYẾT ÁP THEO TIM MẠCH HỌC VN


6. Gọi là tăng huyết áp độ II khi:
A. Huyết áp tối đa > 160 mmHg và huyết áp tối thiểu > 100 mmHg.
B. Huyết áp tối đa ≥ 160 mmHg hay huyết áp tối thiểu > 100 mmHg.
*C. Huyết áp tối đa từ 160 – 179 mmHg và hoặc huyết áp tối thiểu từ 100
– 109 mmH
D. Huyết áp tối thiểu > 99 mmHg.

Gọi là tăng huyết áp độ III khi:


A. Huyết áp tối đa > 180 mmHg và huyết áp tối thiểu > 110 mmHg.
*B. Huyết áp tối đa ≥ 180 mmHg hay huyết áp tối thiểu ≥ 110 mmHg.
C. Huyết áp tối đa từ 160 – 179 mmHg và hoặc huyết áp tối thiểu từ 100 –
109 mmH
D. Huyết áp tối thiểu > 99 mmHg.

Gọi là tăng huyết áp độ I khi:


A. Huyết áp tối đa > 180 mmHg và huyết áp tối thiểu > 110 mmHg.
B. Huyết áp tối đa ≥ 180 mmHg hay huyết áp tối thiểu ≥ 110 mmHg.
*C. Huyết áp tối đa từ 140 – 159 mmHg và hoặc huyết áp tối thiểu từ 90 –
99 mmH
D. Huyết áp tối thiểu > 99 mmHg.

Gọi là huyết áp bình thường khi:


*Huyết áp tối đa 120 – 129 và/ hoặc huyết áp tối thiểu 80 – 84
Huyết áp tối đa 130 – 139 và/ hoặc huyết áp tối thiểu 85 – 89
Huyết áp tối đa 130 – 139 và huyết áp tối thiểu 85 – 89
Huyết áp tối đa 120 – 129 và huyết áp tối thiểu 80 – 84

Gọi là huyết áp bình thường cao khi:


Huyết áp tối đa 120 – 129 và/ hoặc huyết áp tối thiểu 80 – 84
*Huyết áp tối đa 130 – 139 và/ hoặc huyết áp tối thiểu 85 – 89
Huyết áp tối đa 130 – 139 và huyết áp tối thiểu 85 – 89
Huyết áp tối đa 120 – 129 và huyết áp tối thiểu 80 – 84
Gọi là huyết áp tâm thu đơn độc là khi:
*Huyết áp tối đa ≥ 140 và Huyết áp tối thiểu < 90
Huyết áp tối đa ≤ 140 và Huyết áp tối thiểu > 90
Huyết áp tối đa ≥ 140 và/hoặc Huyết áp tối thiểu < 90
Huyết áp tối đa ≤ 140 và/hoặc Huyết áp tối thiểu > 90

Nếu huyết áp không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm thu hay
tâm trương cao nhất.
*A. Đúng
B. Sai

Nếu huyết áp không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm thu cao
nhất.
*A. Đúng
B. Sai

Nếu huyết áp không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm trương
cao nhất.
*A. Đúng
B. Sai

Nếu huyết áp không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm thu hay
tâm trương thấp nhất.
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: Chọn cao nhất.

Bảng phân độ huyết áp theo hội tim mạch học việt nam chỉ sử dụng để
phân độ cho bệnh nhân > 16 tuổi.
*A. Đúng
B. Sai
Bảng phân độ huyết áp theo hội tim mạch học việt nam chỉ sử dụng để
phân độ cho bệnh nhân > 16 tuổi và không mắc các bệnh cấp tính
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: sgk chỉ ghi > 16

Bảng phân độ huyết áp theo hội tim mạch học việt nam chỉ sử dụng để
phân độ cho bệnh nhân > 18 tuổi và không mắc các bệnh cấp tính
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: đấy là theo bảng JNC VII

Tăng huyết áp tâm thu đơn độc xếp loại theo mức huyết áp tâm trương
A. Đúng
*B. Sai Giải thích: Tâm thu

Tăng huyết áp tâm thu đơn độc xếp loại theo mức huyết áp tâm thu
*A. Đúng
B. Sai

3. NGUYÊN NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP


3.1.2 Bệnh nội tiết
Câu 346. Bệnh lý nội tiết gây tăng huyết áp là:
*A. Hội chứng Conn, to đầu chi, cường giáp.
B. Bệnh Crohn, nhược giáp, hội chứng Cushing.
C. To đầu chi, nhược giáp, tăng sinh tuyến thượng thận bẩm sinh, bệnh
Crohn.
D. Cường giáp, đái tháo đường, bệnh Crohn.

3.2 yếu tố nguy cơ tăng huyết áp

2. Ít hoạt động thể lực là một yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp.
*A. đúng
B. sai

Bị đái tháo đường là một yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp.
*A. đúng
B. sai

Ăn mặn là một yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp.


*A. đúng
B. sai

Tuổi > 60 là một yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp.


*A. đúng
B. sai

ở nữ giới tiền mãn kinh là một yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp.
*A. đúng
B. sai

Tiền sử gia đình bị tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp.
*A. đúng
B. sai
5. BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP
5.1 Tim mạch
5.1.1 Biến chứng ở tim
Tăng huyết áp thường kèm theo xơ vữa động mạch vành gây cơn đau thắt
ngực hoặc nhồi màu cơ tim.
*A. Đúng
B. Sai

Tăng huyết áp thường kèm theo xơ vữa động mạch vành gây
*A. Cơn đau thắt ngực
B. Cơn đau đầu
C. Cơn ho
D. Cơn buồn nôn

Tăng huyết áp thường kèm theo xơ vữa động mạch vành gây
*A. Nhồi máu cơ tim
B. Cơn đau đầu
C. Cơn ho
D. Cơn buồn nôn

Tăng huyết áp biến chứng suy tim trái, sau đó suy tim toàn bộ
*A. Đúng
B. Sai

Tăng huyết áp biến chứng suy tim phải, sau đó suy tim toàn bộ
A. Đúng
*B. Sai

5.1.2 Biến chứng mạch máu


Câu 296. Biến chứng lên tim mạch của tăng huyết áp là:
A. Hội chứng Kimmelstiel-wilson.
*B. Phình bóc tách động mạch chủ.
C. Viêm cơ tim cấp.
D. Bệnh lý Kawasaki.

Biến chứng lên tim mạch của tăng huyết áp là:


A. Hội chứng Kimmelstiel-wilson.
*B. Phình bóc tách động mạch chậu.
C. Viêm cơ tim cấp.
D. Bệnh lý Kawasaki.

5.4 Mắt

Câu 232. Các biến chứng của tăng huyết áp là:


*A. Phù gai thị.
B. Chóng mặt.
C. Đau ngực.
D. Khó thở.
6. ĐIỀU TRỊ
6.1 Nguyên tắc điều trị

4. Người bệnh tăng huyết áp cần phải điều trị:


*A. Thường xuyên và lâu dài.
B. Khi có một dấu hiệu tổn thương ở cơ
C. Khi có biến chứng ở các cơ quan.
D. Khi đo huyết áp thấy tăng.

6.2 Nguyên tắc điều trị

9. Điều trị bệnh Tăng huyết áp:


A. Chỉ cần điều trị bằng thuốc.
B. Ở mức độ nào cũng nên điều trị bằng cách điều chỉnh lối sống, nếu
không kiếm soi được huyết áp mới điều trị bằng thuốc.
C. Nên kết hợp nhiều loại thuốc huyết áp.
*D. Khi đã điều trị bằng thuốc thì vẫn nên kết hợp điều chỉnh lối sống.

Mục tiêu chung của điều trị tăng huyết áp là: giảm các biến chứng và hạ
huyết áp nhanh chóng
A. Đúng
*B. Sai

Điều trị tăng huyết áp được chia thành:


*3 Nhóm
4 Nhóm
5 Nhóm
6 Nhóm
7. Đối với người có bệnh tiểu đường hoặc bệnh thận mạn thì hạ xuống
mức là:
A. HA< 150/90 mmHg.
B. HA< 140/90 mmHg.
*C. HA 130/80 mmHg.
D. HA< 120/80 mmHg.

Đối với người bình thường thì mục tiêu điều trị là đưa huyết áp về:
A. HA< 150/90 mmHg.
*B. HA< 140/90 mmHg.
C. HA 130/80 mmHg.
D. HA< 120/80 mmHg.

Điều trị tăng huyết áp được chia thành 3 nhóm dựa theo: Chỉ số, Tổn
thương cơ quan đích, các yếu tố nguy cơ
*A. Đúng
B. Sai

Các biện pháp điều trị tăng huyết áp

10. Chế độ ăn trong bệnh Tăng huyết áp là:


*A. <6g muối/ ngày.
B. <5g muối/ ngày.
C.<4g muối/ ngày.
D. Ăn nhạt không muối hoàn toàn.

Câu 019. Lượng muối trong khẩu phần ăn bệnh nhân tăng huyết áp là:
A.<2g/ngày.
B.<4g/ngày.
*C.<6g/ngày.
D.<8g/ngày.

+ Dùng thuốc hạ huyết áp

3. Digoxin là thuốc điều trị cao huyết áp.


A. Đúng.
*B. Sai.

5. Thuốc điều trị tăng huyết áp là:


A. Digoxin.
B. Uabain.
C. Adrenalin.
*D. Nifedipine.

Câu 492. Các nhóm thuốc chính điều trị tăng huyết áp là:
*A. Lợi tiểu, ức chế thụ thể Angiotensin II, ức chế kênh Canxi.
B. Ức chế thụ thể Angiotensin II, ức chế kênh Kali, lợi tiểu.
C. Digoxin, lợi tiểu, ức chế men chuyển.
D. Tăng sức co bóp cơ tim, ức chế men chuyển, lợi tiểu.

You might also like