You are on page 1of 26

FDSF

BÀI GIẢNG SỨC BỀN VẬT LIỆU


CHƯƠNG 4

GV. ĐỖ THỊ NGỌC TAM


KHOA KỸ KIẾN TRÚC

NỘI DUNG
Nội dung:
4.1 Mômen tĩnh của mặt cắt ngang đối với một
trục
4.2 Mômen quán tính của mặt cắt ngang
4.3 Mômen quán tính của một số hình phẳng
đơn giản
4.4 Bán kính quán tính
4.5 Công thức chuyển trục song song của
mômen quán tính
4.6 Công thức xoay trục của mômen quán tính

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG 2

FDSF 1
FDSF

KHÁI NIỆM
Nội dung:

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG 3

MOMEN TĨNH CỦA MẶT CẮT NGANG ĐỐI


VỚI MỘT TRỤC (First moment of area)

 S X  ydA
 A

 S y   xdA
 A

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG 4

FDSF 2
FDSF

MOMEN TĨNH CỦA MẶT CẮT NGANG ĐỐI


VỚI MỘT TRỤC

Sx, Sy mômen tĩnh của diện tích mặ t c t ngang đoi với
trụ c x, y có thứ nguyên Sx, Sy là (chiều dài)3
•Do x, y có thể âm hoặc dương nên Sx, Sy có thể âm
hoặc dương.
•SX=0, Sy=0 thì trục x, y là trục trung tâm và đi qua
trọng tâm mặt cắt. Ví dụ SX=0 thì trục x đi qua trọng
tâm mặt cắt.
•Giao điểm của 2 trục trung tâm là trọng tâm của
mặt cắt

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


5

MOMEN TĨNH CỦA MẶT CẮT NGANG ĐỐI


VỚI MỘT TRỤC
Trọng tâm (Centroid):

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG 6

FDSF 3
FDSF

MOMEN TĨNH CỦA MẶT CẮT NGANG ĐỐI


VỚI MỘT TRỤC
Trọng tâm:

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG 7

MOMEN TĨNH CỦA MẶT CẮT NGANG ĐỐI


VỚI MỘT TRỤC

Ví dụ 1: Xác định trọng tâm mặt cắt ngang

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG 8

FDSF 4
FDSF

MOMEN TĨNH CỦA MẶT CẮT NGANG ĐỐI


VỚI MỘT TRỤC
VD1: Lời giải
 x1  0cm

H1  O1   y1  25cm
 2
 A1  500cm

 x2  0cm

H 2  O2   y2  55cm
 2
 A2  500cm

 Sy Sy1  Sy2 x1  A1  x2  A2 0  500  0  500


 xc  A  A  A  A1  A2

500  500
 0cm
 1 2
C
 y  Sx  Sx1  Sx2  y1  A1  y2  A2  25  500  55  500  40cm
 c A A1  A2 A1  A2 500  500

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG 9

MOMEN TĨNH CỦA MẶT CẮT NGANG ĐỐI


VỚI MỘT TRỤC
VD1: Lời giải

 xc  0cm
C
 yc  40cm

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


10

FDSF 5
FDSF

MOMEN TĨNH CỦA MẶT CẮT NGANG ĐỐI


VỚI MỘT TRỤC

Ví dụ 2: Xác định trọng tâm mặt cắt ngang (cm)

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


11

MOMEN TĨNH CỦA MẶT CẮT NGANG ĐỐI


VỚI MỘT TRỤC
VD2: Lời giải
 x1  0cm

H1  O1   y1  12cm
 2
 A1  432cm

 x2  0cm

H 2  O2   y2  18cm
 2
 A2  60cm

 Sy Sy1  Sy2 x1  A1  x2  A2 0  500  0  500


 xc  A  A  A  A1  A2

500  500
 0cm
 1 2
C
 y  Sx  Sx1  Sx2  y1  A1  y2  A2  12  432  18  60  11cm
 c A A1  A2 A1  A2 432  60
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG
12

FDSF 6
FDSF

MOMEN TĨNH CỦA MẶT CẮT NGANG ĐỐI


VỚI MỘT TRỤC
VD2: Lời giải

 xc  0cm
C
 yc  11cm

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


13

MOMEN QUÁN TÍNH MẶT CẮT NGANG (Area


moment of inertia)
Nội dung:
• Mômen quán tính của hình phẳng đối với một
trục

 J X  y 2 dA
 A
 2
 J y   x dA JX, Jy là mômen quán tính
 A của mặt cắt ngang đối với
trục x, y, có thứ nguyên là
(chiều dài)4
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG
14

FDSF 7
FDSF

MOMEN QUÁN TÍNH MẶT CẮT NGANG

• Mômen quán tính độc cực (mômen quán


tính đối với một điểm)

J P   2 dA
A

 là khoảng cách từ
A(x,y) đến gốc tọa độ,
với 2 = x2 +y2
 
J p   x 2  y 2 dA  J x  J y
A

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


15

MOMEN QUÁN TÍNH MẶT CẮT NGANG

• Mômen quán tính ly tâm

J xy   xydA
A

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


16

FDSF 8
FDSF

MOMEN QUÁN TÍNH MẶT CẮT NGANG


Nhận xét:
• Khi mômen quán tính ly tâm đối với hệ trục nào đó
bằng không thì hệ trục đó được gọi là hệ trục
quán tính chính. Nếu hệ trụ c quá n tı́nh chı́nh qua
trọng tâm mặt cắt thì được gọi là hệ trục quán
tính trung tâm.
• Tại bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng của mặt cắt ta
cũng có thể xác định được một hệ trụ c quá n tı́nh
chı́nh.
• Nếu mặ t c t có mộ t trụ c đoi xứng thì bất kỳ trục
nào vuông góc với trụ c đoi xứng đó cũng lập với nó
thành một hệ trụ c quá n tı́nh chı́nh.

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


17

MOMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ HÌNH ĐƠN GIẢN


Mặt cắt hình chữ nhật:

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


18

FDSF 9
FDSF

MOMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ HÌNH ĐƠN GIẢN


Mặt cắt hình tam giác:

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


19

MOMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ HÌNH ĐƠN GIẢN


Mặt cắt hình tròn:

D 4
JP   0,1D 4
32
D 4
Jx  Jy   0,05D 4
64
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG
20

FDSF 10
FDSF

MOMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ HÌNH ĐƠN GIẢN


Mặt cắt hình vành khăn:

 D4
JP 
32
1  4 

 D4
Jx  Jy 
64
1  4 

d

D

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


21

BÁN KÍNH QUÁN TÍNH


Định nghĩa:

Jx
ix 
A ix , iy: bá n kính quá n tı́nh của
mặt cắt ngang đối với trụ c x
và trụ c y
Jy
iy 
A

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


22

FDSF 11
FDSF

BÁN KÍNH QUÁN TÍNH


Định nghĩa:
• Mặt cắt hình chữ nhật:
h b
ix  iy 
12 12
• Mặt cắt hình tròn:
D
ix  iy 
4
• Mặt cắt hình vành khăn:
D
ix  iy  1  2
4
d

D
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG
23

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT


Công thức:

 J X  J x  2mS x  m 2 A
 2
 JY  J y  2nS y  n A

 J X Y  J xy  nS x  mS y  mnA

o  n, m 

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


24

FDSF 12
FDSF

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT


Công thức:

• Nếu x, y là hệ trục  Nếu xy là hệ trục quán


trung tâm, thì Sx = tính chính trung tâm, thì
Sx = Sy = 0 và Jxy = 0
Sy = 0

 J X  J x  m2 A  J X  J x  m2 A
 2 
 JY  J y  n A 2
 JY  J y  n A
 
 J X Y  J xy  mnA  J X Y  mnA

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


25

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT


Áp dụng 1:
Xác định MMQT đối với hệ trục xoy (đơn vị mm)

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


26

FDSF 13
FDSF

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT


Áp dụng 1:
bh3 20  403
J X1    106667cm 4
12 12
b3h 203  40
J Y1    26667cm 4
12 12
J X1Y1  0cm 4

O1  n, m    38, 24  cm

J X  J X1  m 2 A  106667  24 2  20  40  567467cm 4
J Y  J Y1  n 2 A  26667  382  20  40  1181867 cm 4
J XY  J X1Y1  mnA  0  24  38  20  40  729600cm 4
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG
27

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT


Áp dụng 2:
Xác định MMQT đối với hệ trục xoy (đơn vị mm)

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


28

FDSF 14
FDSF

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT


Áp dụng 2:
bh3 20  403
J X1    106667cm 4
12 12
b3h 203  40
J Y1    26667cm 4
12 12
J X1Y1  0cm 4

O1  n, m   10, 35  cm

2
J X  J X1  m 2 A  106667   35  20  40  1086667cm 4
J Y  J Y1  n 2 A  26667  102  20  40  106667cm 4
J XY  J X1Y1  mnA  0   35  10  20  40  280000cm 4
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG
29

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 3: Xác định MMQT đối với hệ trục quán tình


chính trung tâm (mm)

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


30

FDSF 15
FDSF

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 3: Lời giải

O1  n1 , m1    0, 15  cm

O2  n2 , m2    0,15  cm

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


31

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 3: Lời giải

O1  n1 , m1    0, 15  cm

O2  n2 , m2    0,15  cm

  
J X C  J 1X C  J X2 C  J x11  m12  A1  J x22  m22  A2 
 10  503 2   50  103 2 
   15   500     15   500   333333.3cm 4
 12   12 
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG
32

FDSF 16
FDSF

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 3: Lời giải

O1  0, m1    0, 15  cm

O2  0, m2    0,15 cm

J YC  J Y1C  J Y2C  J 1y1  J y22


50  103 10  503
   108333.3cm4
12 12

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


33

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 4: Xác định MMQT chính trung tâm (cm)

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


34

FDSF 17
FDSF

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 4: Lời giải

O1  n1 , m1    0,1

O2  n2 , m2    0, 7 

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


35

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 4: Lời giải

O1  n1 , m1    0,1

O2  n2 , m2    0, 7 

  
J X C  J 1X C  J X2 C  J x11  m12  A1  J x22  m22  A2 
 18  243 2   10  63 2 
  1  432      7   60   18048cm 4
 12   12 
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG
36

FDSF 18
FDSF

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 4: Lời giải

O1  n1 , m1    0,1

O2  n2 , m2    0, 7 

J YC  J Y1C  J Y2C  J 1y1  J y22


24  183 6  103
   11164cm4
12 12
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG
37

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 5: Xác định MMQT chính trung tâm (mm)

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


38

FDSF 19
FDSF

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 5: Xác định MMQT chính trung tâm

A  4.8cm 2 , J x  J y  11cm 4 , C x  C y  1.4cm

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


39

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 5: Lời giải

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


40

FDSF 20
FDSF

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 5: Lời giải

O1  n1 , m1    1.9, 0 

O2  n2 , m2   1.9,0 

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


41

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 5: Lời giải

O1  n1 , m1    1.9, 0 

O2  n2 , m2   1.9,0 

J X C  J 1X C  J X2 C  J 1x1  J x22  1 1  1 1  2 2 c m 4

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


42

FDSF 21
FDSF

CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG MMQT

Ví dụ 5: Lời giải

O1  n1 , m1    1.9, 0 

O2  n2 , m2   1.9,0 

  
J YC  J Y1C  J Y2C  J 1y1  n12 A1  J y22  n22 A2 
 2
  
 11   1.9   4.8  11  1.92  4.8  56.656cm4

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


43

CÔNG THỨC XOAY TRỤC MMQT


Vấn đề:

• Có diện tích mặt cắt ngang A


• Giả sử biết: mômen quán tính
của diện tích A (Jx, Jy, Jxy) đối với
hệ trục Oxy.
• Tính mômen quán tính của diện
tích A đối với hệ trục Ouv

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


44

FDSF 22
FDSF

CÔNG THỨC XOAY TRỤC MMQT


Công thức:
Jx  Jy Jx  Jy
Ju   cos 2  J xy sin 2
2 2
Jx  Jy Jx  Jy
Jv   cos 2  J xy sin 2
2 2
Jx  Jy
J uv  sin 2  J xy cos 2
2

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


45

CÔNG THỨC XOAY TRỤC MMQT


Công thức:
• Vị trí hệ trục quán
tính chính trung
2J xy
tg 2  
tâm được xác định Jx  Jy
từ điều kiện Juv=0
hay
J  Jy 1
Trị số mômen J max  x 
2

J x  J y  4J xy
2

quán tính đối với 2 2
hệ trục quán tính Jx  Jy 1
chính
J min  
2

J x  J y  4J xy
2

2 2

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


46

FDSF 23
FDSF

Ví dụ 6

• Xác định
mômen quán
tính chính
trung tâm
của mặt cắt.

47

Xác định trọng tâm mặt cắt


Chọn hệ trục xOy, chia mặt cắt
thành hai hình, trọng tâm mặt cắt
được xác định từ công thức
xC  1,5a
yC  4 a
Vậy trọng tâm mặt cắt có
tọa độ C(1,5a; 4a). Qua C C1 0,5a, a 
lập hệ trục trung tâm XCY,
khi đó C1, C2 đối với hệ trục C 2  a,2a 
XCY là 48

FDSF 24
FDSF

Ví dụ 6

Mômen quán tính chính

J X  J FX1  J FX2  32a 4

J Y  J FY1  J FY2  17a 4

J XY  J FXY
1
 J FXY
2
 12a 4
49

Ví dụ 6

Phương của hệ trục quán tính


chính trung tâm của mặt cắt.

2J XY 2x12a 4
tan 2     1,6
JX  JY 32a 4  17a 4

Giải ra ta được 1= -290, 2=610

50

FDSF 25
FDSF

Ví dụ 6

• Trị số mômen quán tính đối


với hệ trục quán tính chính
trung tâm là: 2
J  JY J X  J Y   4J 2XY
J max  X 
min 2 2

J max 
32a 4  17a 4

32a 4
2

 17a 4  4 12a 4  2


38,65a 4
min 2 2 10,85a 4

51

FDSF 26

You might also like