You are on page 1of 41

BỘ XÂY DỰNG

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG

BÀI THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG


CỐT THÉP TOÁN KHỐI

SINH VIÊN THỰC HÀNH

HỌ VÀ TÊN: ĐỖ KHẢI

MSSV: 17520800210

SĐT: 0797686571

NHÓM
N03-02

KẾT CẤU BÊ TÔNG


CỐT THÉP
GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO
KHUNG NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI 1

MỤC LỤC
KHUNG NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI ................................................................. 2
1.1 CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG. ............................................................................................. 5
1.2 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN. .................................................................................... 5
1.2.1 Sơ bộ chiều dày sàn. ...................................................................................................... 5
1.2.2 Sơ bộ tiết diện dầm khung. ............................................................................................ 5
1.2.3 Sơ bộ tiết diện cột. ......................................................................................................... 6
1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: ..................................................................................................... 8
1.3.1 Tỉnh tải : ........................................................................................................................ 8
1.3.2 Hoạt tải: ...................................................................................................................... 11
1.3.3 Tải trọng gió. ............................................................................................................... 13
1.3.4 Tải trọng cầu thang:................................................................................................... 17
1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC. ...................................................................................................... 20
1.4.1 kết quả sap2000 .......................................................................................................... 21
1.4.2 xuất nội lực .................................................................................................................. 26
1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : ............................................................................................. 28
1.5.1Thiết kế cốt thép dầm : ................................................................................................ 28
1.5.1a Thuyết mính tính toán : ...................................................................................... 28
a. Tính toán cốt dọc :..................................................................................................... 28
b. Tính toán cốt ngang :................................................................................................. 29
c. Tính toán cốt treo :.................................................................................................... 30
1.5.1.b Bảng tính và chọn thép : ................................................................................... 32
1.5.2 Thiết kế cốt thép cột : ............................................................................................ 33
1.5.2.a Thuyết minh tính toán : ...................................................................................... 33
a. Tính toán cốt dọc :..................................................................................................... 33
b. Tính toán cốt ngang :................................................................................................. 37
c. Bố trí cốt đai cột: ....................................................................................................... 38
1.5.2.b Bảng tính và chọn thép : ................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 40

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


KHUNG NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI 2

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT SỐ 2

KHUNG NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI

BÀI THUYẾT MINH

Họ tên sinh viên: Đỗ Khải

Nhóm: N3-02

MSSV: 17520800210

Công trình ủy ban nhân dân theo bản vẽ kiến trúc và có số liệu điều chỉnh như sau:
W0
Khung
Lx1(m) Lx2(m) Ly1(m) Ly2(m) Số tầng ht(m)
trục
(vùng gió)

4,5 4,5 5,5 5,0 5 3,6 II 2

KHUNG NHÀ 3D

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


KHUNG NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI 3

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


KHUNG NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI 4

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.1 CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG. 5

1.1 CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG.

_Sử dụng bê tông B20, cốt thép nhóm A-I, A-II.

• Bê tông B20:

Rb = 11,5 105 daN/m2 ; Rbt =0,9 10 5 daN/m2 ; Eb = 27 108 daN/m2.

• Cốt thép A-I:

Rs = 225 105 daN/m2 ; Rsw = 175 105 daN/m2 ; Es = 21 109 daN/m2.

• Cốt thép A-II:

Rs = 280 105 daN/m2 ; Rsw = 225 105 daN/m2 ; Es = 21 109 daN/m2.

1.2 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN.

1.2.1 Sơ bộ chiều dày sàn.

_Sàn có dầm.

_Chọn ô sàn điển hình (5500x4500) mm.

𝐿2 5500
= 4500 = 1,22 < 2 => Vậy sàn 2 phương.
𝐿1

_Với : D = 0,8 ; 1,4 (Do đây là nhà dân dụng nên chọn D=1)

m = 30 ¸ 35 (Do là sàn 2 phương)

1 1 1 1
ℎ𝑏 = ( ÷ )𝐿1 = ( ÷ ) × 4500 = (100 ÷ 120)𝑚𝑚
45 40 45 40

➢ Chọn sàn dày

1.2.2 Sơ bộ tiết diện dầm khung.

_Tiết diện dầm dọc: nhịp 5000 mm, nhịp 4000 mm, nhịp 3600 mm

1 1 1 1
ℎ = (14 ÷ 12) 𝐿 = (14 ÷ 12) × 5000 = (357 ÷ 416)𝑚𝑚

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.2 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN. 6

1 1 1 1
ℎ = (14 ÷ 12) 𝐿 = (14 ÷ 12) × 5500 = (393 ÷ 458)𝑚𝑚

1 1 1 1
ℎ = (14 ÷ 12) 𝐿 = (14 ÷ 12) × 3600 = (257 ÷ 300)𝑚𝑚

=> Chọn h = 400 mm

1 2 1 2
𝑏 = (4 ÷ 3) ℎ = (4 ÷ 3) 400 = (100 ÷ 266)

=> Chọn b = 200 mm

➢ Vậy tiết diện dầm dọc là (200x400) mm.

_Tiết diện dầm ngang: nhịp 4500 mm

1 1 1 1
ℎ = (14 ÷ 12) 𝐿 = (14 ÷ 12) × 4500 = (321 ÷ 375)𝑚𝑚

=> Chọn h = 350 mm

1 2 1 2
𝑏 = (4 ÷ 3) ℎ = (4 ÷ 3) 350 = (87 ÷ 233)

=> Chọn b = 200 mm

➢ Vậy tiết diện dầm ngang là (200x350) mm.

- Tiết diện dầm phụ: nhịp 5000mm

1 1 1 1
ℎ = (14 ÷ 16) 𝐿 = (14 ÷ 16) × 5000 = (357 ÷ 312)𝑚𝑚

=> Chọn h = 350 mm


1 2 1 2
𝑏 = (4 ÷ 3) ℎ = (4 ÷ 3) 350 = (87 ÷ 233)

=> Chọn b = 200 mm


➢ Vậy tiết diện dầm phụ là (200x350) mm.

1.2.3 Sơ bộ tiết diện cột.

_Chọn các cột điển hình để sơ bộ chọn tiết diện:

_Trong đó:

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.2 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN. 7

▪ k - hệ số kể tới ảnh hưởng momen trong cột.


• k = 1,1 – cột giữa.
• k = 1,2 – cột biên.
• k = 1,3 – cột góc.
▪ ; lực dọc tính toán sơ bộ tác dụng lên cột.
▪ q = g + p (daN/m ) - giá trị tải trọng đứng sơ bộ trên 1 m2 sàn. Với chung cư ta lấy
2

q= 800 (daN/m2) .
▪ S (m2) - diện tích sàn truyền tải lên khung cột.
▪ n - số tầng nhà.
▪ Kích thước tiết diện cột cần đáp ứng yêu cầu chịu lực, phần tử cột nên có độ cứng
lớn hơn phần tử dầm, và đáp ứng các nhu cầu thẩm mỹ của kiến trúc

Bảng: Kích thước tiết diện cột


3-B 7-A 7-B 1-B
3-A
Cột
(Cột giữa (Cột góc
(Cột biên k=1,2)
k=1,1) k=1,3)
S (m2) 9 18 6.1875 12.375 3.375
q (daN/m2) 800 800 800 800 800
N (daN) - n=5 49500 99000 34031.25 68062.5 18562.5
Ac (cm2) 516.52 946.96 325.52 651.03 177.57
Chọn cột (cm2) 30X20 30x35 20x20 20x35 20x20

1.2.4 Sơ bộ bề dày tường.

_Chiều dày tường chọn tường 100mm, 200mm để phù hợp với công nặng, kiến trúc
và bề rộng dầm đã chọn.

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 8

1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG:

CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI NHẬP VÀO MÔ HÌNH TÍNH KHUNG

Các trường hợp tải trọng Diễn giải


TĨNH TẢI (DEAD) TLBT+Phần tải dài hạn của hoạt tải
HOẠT TẢI 1 (LIVE) Chất đầy phần tải ngắn hạn của hoạt tải
HOẠT TẢI 2 (LIVE) Chất cách nhịp phần tải ngắn hạn của hoạt tải
Chất cách nhịp phần tải ngắn hạn của hoạt tải( chất
HOẠT TẢI 3 (LIVE)
ngược với HT2)
GIÓ TX (WIND) Gió phương X từ trái →
GIÓ PX (WIND) Gió phương –X từ phải ←

GIÓ TY(WIND) Gió phương Y từ trái

GIÓ PY (WIND) Gió phương –Y từ phải

1.3.1 Tỉh tải :

❖ Tĩnh trọng các lớp cấu tạo sàn và hệ thống trang tiết bị, đường ống.

Bảng: Giá trị tĩnh tải


Trọng lượng Tải trọng Tải trọng
Chiều dày
Các lớp cấu tạo Hệ số tin thể tích tiêu chuẩn tính toán
sàn cậy
(m)
(daN/m3) (daN/m2) (daN/m2)

Gạch ceramic 0,01 1,1 2500 25 27,5


Vữa lót 0,02 1,2 1800 36 43,2

Đan bê tông cốt


0,1 1,1 2500 250 275
thép
Vữa trát 0,02 1,2 1800 36 43,2
Tổng gtc = 347 gtt = 386,9

_Trọng lượng các lớp hoàn thiện sàn: không kể đến trọng lượng chiều dày đan
BTCT:

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 9

• Tiêu chuẩn: = 347 – 250 = 97 (daN/m2)


• Tính toán: = 386,9 – 275 = 111,9 (daN/m2)

_Riêng với ô sàn vệ sinh, sàn nóc ngoài trọng lượng các lớp cấu tạo trên cộng thêm
trọng lượng lớp chống thấm:

• Trọng lượng lớp chống thấm: sử dụng lớp phủ sika dày 5 (mm).

gtc = 10 daN/m2, n = 1,2

• Trọng lượng lớp tạo dốc (tăng thêm 2cm cho lớp vữa trát):

gtc = 36 daN/m2, n = 1,2

=> Trọng lượng các lớp hoàn thiện sàn: không kể trọng lượng chiều dày đan
BTCT:

• Tiêu chuẩn: = 97 + 10 + 36 = 143 (daN/m2)


• Tính toán: = 111,9 + 10.1,2 + 36.1,2 =128,22 (daN/m2)

❖ Tải trọng tường xây.

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 10

_Trọng lượng tường xây:

• Tường dày 100 mm


• Tường dày 200 mm

_Trong đó:

là chiều dày tường

(Tường đặt lên dầm)

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 11

Bảng: Giá trị tải trọng tường (daN/m)


Dầm cao Dầm ảo
Chiều cao Dầm cao
Loại tường b=100mm,
tầng 350mm
400mm h=100mm
Tường dày 100mm 3,6m - - 712,8
Tường dày 200mm 3,6m 1287 1267,2 -

❖ Tải trọng bồn nước trên mái:

_Sử dụng 2 bồn nước inox 3000L và 1 máy nước nóng năng lượng mặt trời 100L.

_Sơ bộ tải:

1.3.2 Hoạt tải:

_Tùy theo chức năng sử dụng của sàn, giá trị tải trọng lấy theo bảng 3, mục 4.3.1,
TCVN 2737-1995.

Bảng: Giá trị hoạt tải


Giá trị tiêu chuẩn
Hệ số Giá trị tính toán (daN/m2)
(daN/m2)
Loại phòng tin cậy
Toàn Phần dài Toàn Phần Phần
n
phần hạn phần dài hạn ngắn hạn
Phòng hội họp 500 180 1,2 600 216 384

Văn phòng 200 100 1,2 240 120 120


Phòng khách buồn vệ
200 70 1,2 240 84 156
sinh, phòng tắm
Phòng áp mái 70 - 1,3 91 - 91

Ban công 200 70 1,3 240 84 156


Sảnh, cầu thang, hành
300 100 1,2 360 120 240
lang
Mái bằng có sử dụng 50 - 1,3 97,5 - 97,5
Mái bằng không sử
75 - 1,3 65 - 65
dụng

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 12

Hoạt tải 1

Hoạt tải 2

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 13

Hoạt tải 3

1.3.3 Tải trọng gió.

_Công trình có chiều cao 16,8 m < 40m, nên theo TCXD 2737-1995 không kể tới
thành phần động của tải gió.

Gió tĩnh:

_Trong đó:

▪ W0 - giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt Nam.
(daN/m2)
▪ n - hệ số tin cậy.

Ước tính tuổi thọ công trình là 50 năm ta lấy n=1,2

(Bảng 12, mục 6.17, TCVN 2737-1995)

▪ c - hệ số khí động.

Các mặt phẳng thẳng đứng:

• Đón gió c = +0,8


• Khuất gió c = -0,6

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 14

▪ B: bề rộng đón gió (m) trung bình cộng chiều cao 2 tầng liền kề.
▪ k - hệ số độ cao tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao z, ứng với hình
dạng địa hình xác định theo công thức sau: (TCVN 229-1999)

_Trong đó:

▪ - độ cao của địa hình dạng t mà ở đó vận tốc gió không còn chịu ảnh
hưởng của mặt đệm, còn gọi là độ cao gradient.
▪ mt - số mũ tương thích với địa hình dạng t.

_Công trình ở vùng gió II và dạng địa hình C nên:

W0 = 95 (daN/m2) (Tra bảng 4, mục 6.4, TCVN 2737-1995)

Bảng: Độ cao gradient và hệ số mt

Dạng địa hình mt

A 250 0,07
B 300 0.09
C 400 0.14

_Địa hình A là địa hình trống trải, không có hoặc có rất ít vật cản cao không quá
1,5m (bờ biển thoáng, mặt sông, hồ lớn, cánh đồng,…)

_Địa hình B là địa hình tương đối trống trải, có một số vật cản thưa thớt cao không
quá 10m (vùng ngoại ô ít nhà, thị trấn, làng mạc,…)

_Địa hình C là địa hình bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản sát nhau cao từ 10m trở
lên (trong thành phố, vùng rừng rậm,…)

➢ Căn cứ bảng trên ta chọn địa hình C: ,mt = 0,09

Bảng: Giá trị áp lực gió


Bề rộng Wđ Wh
Sàn chứa
z (m) k vùng đón
Dầm biên
gió B (m) (daN/m2) (daN/m2)
2 4.2 0.81 4.2 310,26 223,70
3 7.8 0.91 3.6 298,77 224,08
4 11.4 0.97 3.6 318,47 238,85
5 15 1.02 1,8 167,445 125,58

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 15

Tải gió trái X trên khung không gian

Tải gió phải X trên khung không gian

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 16

Tải gió trái Y trên khung không gian

Tải gió phải Y trên khung không gian

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 17

1.3.4 Tải trọng cầu thang:

_Cấu tạo kích thước cầu thang

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 18

• Chiều cao tầng : 3,6m


• Chiều cao vế thang 1 : 1,5m
• Chiều cao vế thang 2 : 0,6m
• Chiều cao vế thang 3 : 1,5m
• Cầu thang được cấu tạo bằng BTCT, cầu thang
dạng cầu thang 3 vế dạng bản; có cấu tạo như một dầm
đơn giản.
• Sử dụng kết cấu bản chịu lực.
• Liên kết giữa bản thang và dầm chiều nghỉ được
xem là liên kết khớp.
• Chiều dài bản thang được giới hạn trong khung
trục A và khung trục B.

_Cấu tạo các lớp cầu thang:

• Chiều dày bản thang:


1 1 1 1
ℎ = (40 ÷ 30) 𝑙 = (40 ÷ 30) 4500 = (113 ÷ 150)

Chọn bề dày bản thang hbt = 120mm


• Chiều cao bậc: hb = 172mm
• Chiều rộng dài bậc: bb = 270mm
• Chiều dày tương đương của các lớp cấu tạo trên cầu thang ( nằm nghiêng):
_Sơ bộ dầm chiếu nghỉ, dầm chiếu tới, dầm kiềng cầu thang:
1 1 1 1
ℎ = (14 ÷ 12) 𝐿 = (14 ÷ 12) 3600 = (257 ÷ 300)

Chọn h = 300mm.
1 2 1 2
ℎ = (4 ÷ 3) ℎ = (4 ÷ 3) 300 = (75 ÷ 200)

Chọn b = 200mm.
Chọn tiết diện các dầm trên là (200x300)mm

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 19

❖ Hoạt tải:

_Ta có: ,

(Bảng 3, mục 4.3.1, TCVN 2737-1995)

_Vậy hoạt tải cầu thang:

❖ Tĩnh tải: 𝜶 = 𝟑𝟎′𝟓′


• Tải trọng tác dụng lên vế thang nghiêng:
_Tải trọng tác dụng lên vế thang nghiêng trên 1m bề rộng:

_Dùng đá hoa cương (dày 2cm) và đã bao gồm tải trọng tay vịnh.

25×1,1×0,12 22×1,1×0,14 𝐾𝑁
= + + 18 × 1,1 × 0,015 + 3 × 1,2 = 9,405 = 940,5𝑑𝑎𝑁/𝑚
cos(30′5′) 2 𝑚

_Trọng lượng các lớp hoàn thiện sàn:

𝑞 𝑡𝑡 = 𝑞 − 𝑞𝑏𝑡 = 5,591 𝑘𝑁/𝑚

• Tải trọng tác dụng lên chiếu tới chiếu tới và chiếu nghỉ:

_ Trọng lượng lan can gtv = 30 KG/m, quy tải trên tay vịn m2 bản thang :

Bảng: Giá trị tải trọng tác dụng lên chiếu tới chiếu nghỉ
Trọng
Chiều dày lượng thể Tải trọng tính toán
Các lớp Hệ số tin
tích
cấu tạo cậy
(m) (daN/m)
(daN/m3)
Gạch
0,01 1,1 2500 27,5
ceramic
Vữa lót 0,02 1,2 1800 43,2
Đan BTCT 0,13 1,1 2500 357,5
Vữa trát 0,015 1,2 1800 32,4
Tổng g 460,6
g + gvt 490,6

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC. 20

_Trọng lượng các lớp hoàn thiện sàn: 10,3 daN/m

1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC.


- Theo TCVN 2737 – 1995, tổ hợp tải trọng gồm có tổ hợp cơ bản và tổ hợp đặc biệt.
+ Tổ hợp cơ bản gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và tạm thời
ngắn hạn. Tổ hợp tải trọng cơ bản nếu có từ 2 hoạt tải tạm thời trở lên thì phải nhân với hệ
số 0,9.
+ Tổ hợp đặc biệt gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và tạm thời
ngắn hạn có thể xảy ra và một trong các tải trọng đặc biệt.
- Ở đồ án này, ta chỉ cần tính toán với tổ hợp nội lực cơ bản (vì không có tải trọng đặc biệt).

Định nghĩa các tổ hợp tải trọng:

Các tổ hợp tải trọng


Tổ hợp Cấu trúc
TH1 TT + HT1
TH2 TT + GIO TX
TH3 TT + GIO PX
TH4 TT + GIO TY
TH5 TT + GIO PY
TH6 TT + 0,9(HT2 + GIOTX)
TH7 TT + 0,9(HT2 + GIO PX)
TH8 TT + 0,9(HT2 + GIO TY)
TH9 TT + 0,9(HT2 + GIO PY)
TH10 TT + 0,9(HT3 + GIO TX)
TH11 TT + 0,9(HT3 + GIO PX)
TH12 TT + 0,9(HT3 + GIO TY)
TH13 TT + 0,9(HT3 + GIO PY)
BAO Envelope (TH1, TH2,…, TH13)

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC. 21

1.4.1 kết quả sap2000

Phần tử dầm khung trục 2

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC. 22

Tiết diện khung trục 2

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC. 23

Biểu đồ bao moment

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC. 24

Biểu đồ bao lực cắt

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC. 25

Biểu đồ bao lực dọc

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC. 26

1.4.2 xuất nội lực

BẢNG GIÁ TRỊ TỔ HỢP NỘI LỰC CỘT (P,N,Q) MAX

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC. 27

BẢN GIÁ TRỊ NỘI LỰC TỔ HỢP DẦM Moment (max)

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 28

1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG :

1.5.1Thiết kế cốt thép dầm :


1.5.1a Thuyết mính tính toán :
a. Tính toán cốt dọc:
➢ Tiết diện ở gối:
Bản cánh nằm trong vùng kéo nên không tham gia chịu lực với sườn.
Tính toán tiết diện chịu mômen âm ở mép gối tựa.
Tính toán cốt thép cho dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật với kích thước
(bd x hd)
▪ Giả sử 𝑎 => ℎ𝑜 = ℎ − 𝑎
𝑎 = 40
▪ Các bước thực hiện tính cốt thép dọc chịu lực:
𝑀
o Tính: 𝛼𝑚 = < 𝛼𝑅
𝑅𝑏 𝑏𝑑 (ℎ𝑜 )2

o Tính: 𝜉 = 1 − √1 − 2𝛼𝑚 < 𝜉𝑅


𝜉×𝑅𝑏 ×𝑏𝑑 ×ℎ0
o Tính diện tích cốt thép dọc cần thiết: 𝐴𝑠 = 𝑅𝑠

o Kiểm tra hàm lượng cốt thép chọn:


𝐴𝑡𝑡
𝑠
𝜇= × 100%
𝑏𝑑 ℎ𝑜
Rb
𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0,05% < 𝜇 < 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 𝜉𝑅
Rs
Tính toán cốt thép cho dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật với kích thước
(bd x hd).
Tính toán tại phần tử có momen lớn nhất.
▪ Giả sử 𝑎 => ℎ𝑜 = ℎ − 𝑎
𝑎 = 40
▪ Các bước thực hiện tính cốt thép dọc chịu lực:
𝑀
o Tính: 𝛼𝑚 = 𝑅 2
< 𝛼𝑅
𝑏 𝑏𝑑 (ℎ𝑜 )

o Tính: 𝜉 = 1 − √1 − 2𝛼𝑚 < 𝜉𝑅


𝜉×𝑅𝑏 ×𝑏𝑑 ×ℎ0
o Tính diện tích cốt thép dọc cần thiết: 𝐴𝑠 = 𝑅𝑠

o Kiểm tra hàm lượng cốt thép chọn:


𝐴𝑡𝑡
𝑠
𝜇= × 100%
𝑏𝑑 ℎ𝑜

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 29

Rb
𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0,05% < 𝜇 < 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 𝜉𝑅
Rs
Bố trí và cắt thép:
▪ Vị trí cắt thép ở nhịp:
𝐿
o đối với cắt thép một lần.
6
𝐿 𝐿
o là lần cắt thứ nhất, 5 là lần cắt thứ hai đối với cắt thép hai lần.
6
▪ Vị trí cắt thép ở gối:
𝐿
o đối với cắt thép một lần.
4
𝐿 𝐿
o là lần cắt thứ nhất, 3 là lần cắt thứ hai đối với cắt thép hai lần.
4
→ Dựa vào biểu đồ bao momen trong mô hình khung để xác định vị trí đã cắt thép có an
toàn hay không, nếu không an toàn thì tăng hay giảm đoạn cắt tương ứng nhịp hay gối.

b. Tính toán cốt ngang :


Vật liệu sử dụng:
• Bê tông với cấp độ bền B20 có:
Rb = 11,5.105 daN/m2 = 11500 kN/m2
Rbt = 0,9.105 daN/m2 = 900 kN/m2
Eb = 27.108 daN/m2 = 27.106 kN/m2
• Cốt thép loại AI có:
Rsw = 175000 kN/m2
Kiểm tra điều kiện độ bền trên dải nghiêng giữa các vết nứt xiên:

0,6𝑅𝑏𝑡 𝑏𝑑 ℎ𝑜 < 𝑄 < 0,33𝑅𝑏 𝑏𝑑 ℎ𝑜

Giả sử 𝑎 => ℎ𝑜 = ℎ − 𝑎

𝑎 = 40

• 𝑁ế𝑢 𝑄𝑚𝑎𝑥 < 0,33𝑅𝑏 𝑏𝑑 ℎ0


→ Đảm bảo bê tông không bị phá hoại bởi ứng suất nén chính trên tiết diện nghiêng
• 𝑁ế𝑢 𝑄𝑚𝑎𝑥 > 0,6𝑅𝑏𝑡 𝑏𝑑 ℎ0
→ Bê tông không đủ khả năng chịu lực cắt, phải tính cốt ngang (cốt đai).
• 𝑁ế𝑢 𝑄𝑚𝑎𝑥 < 0,6𝑅𝑏𝑡 𝑏𝑑 ℎ0
→ Bê tông đủ khả năng chịu lực cắt, bố trí cốt đai theo cấu tạo
Chọn cốt đai 2 nhánh (n = 2), đường kính cốt đai 𝜙đ = 6 (𝑎𝑆𝑊 = 0,283 𝑐𝑚2 )
→ Asw = n.asw = 2.0,283 = 0,566 (cm2)
❖ Vùng gần gối tựa :
- Tìm bước đai tính toán:
2
𝑄𝑚𝑎𝑥
𝑞𝑠𝑤 =
8𝑅𝑏𝑡 𝑏𝑑 ℎ02

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 30

𝑅𝑠𝑤 𝐴𝑠𝑤
𝑠𝑡𝑡 =
𝑞𝑠𝑤
- Tìm bước đai lớn nhất:
1,5𝑅𝑏𝑡 𝑏𝑑 ℎ02 1,5 × 900 × 0,2 × 0,352
𝑠𝑚𝑎𝑥 = = = 0,64𝑚 = 64𝑐𝑚
𝑄𝑚𝑎𝑥 51,3
- Tìm bước đai theo cấu tạo:
Với ℎ𝑑 < 450𝑚𝑚:
1
𝑠𝑐𝑡 ≤ 𝑚𝑖𝑛 { ℎ𝑑 ; 150}
2
Với ℎ𝑑 > 450𝑚𝑚:
1
𝑠𝑐𝑡 ≤ 𝑚𝑖𝑛 { ℎ𝑑 ; 300}
3
- Chọn bước đai thiết kế:
1
o 𝑠𝑡𝑘 = 𝑠1 = 𝑚𝑖𝑛(𝑠𝑡𝑡 ; 𝑠𝑐𝑡 ; 𝑠𝑚𝑎𝑥 )

❖ Vùng giữa dầm :


Với ℎ𝑑 > 300𝑚𝑚:
2
3
𝑠𝑡𝑘 = 𝑠2 ≤ 𝑚𝑖𝑛 { ℎ𝑑 ; 500}
4
- Chọn cốt đai cần chú ý:
Không nên bố trí khoảng cách đai giữa dầm lớn hơn 2 lần khoảng cách đai đoạn đầu dầm.
Để thuận lợi cho công tác thi công và lắp đặt đai nên chọn khoảng cách đai là bội số của
50 mm.
- Bố trí cốt đai:
𝐿
o Vùng đặt cốt đai dày bằng 4 tính từ các mép cột.
o Vùng đặt cốt đai thưa là vùng còn lại của dầm.

c. Tính toán cốt treo :

Ở chỗ dầm phụ gác lên dầm chính, không kể tại cột, do tải tập trung lớn nên cần phải có
cốt treo (dạng đai) để gia cố cho dầm chính.

Lực tập trung do dầm phụ truyền xuống là N. Giá trị N được tính toán dựa trên độ chệnh
lệch lực cắt trong biểu đồ bao lực lực cắt tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính

- Lực tập trung cục bộ lớn nhất từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
𝑚𝑎𝑥
𝑃𝑐𝑏 = 96,141𝑘𝑁
- Chọn cốt đai 2 nhánh (n = 2), đường kính cốt đai 𝜙đ = 6 (𝑎𝑆𝑊 = 0,283 𝑐𝑚2 )
→ Asw = n.asw = 2. 0,283=0,566 (cm2)
- Diện tích cốt treo cần thiết:

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 31

𝑚𝑎𝑥
𝑃𝑐𝑏 96,141
→ 𝐴𝑡𝑟𝑒𝑜 = = = 5,5(𝑐𝑚2 )
𝑅𝑠𝑤 17,5
- Số lượng cốt treo cần bố trí:
𝐴𝑡𝑟𝑒𝑜 5,5
𝑚≥ =
𝐴𝑠𝑤 0,283 × 2
→ Vậy chọn số đai m =9,717 (Mỗi bên bố trí 5 đai)
- Bước đai s = 50mm
Chọn 𝟐 × 𝟓𝝓𝟔𝒂𝟓𝟎 để bố trí.

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 32

1.5.1.b Bảng tính và chọn thép

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 33

1.5.2 Thiết kế cốt thép cột :


1.5.2.a Thuyết minh tính toán :

Ta tính với tất cả các tổ hợp combo. Sau khi tính ra được thép với tổ hợp, ta tiến hành
chọn diện tích thép lớn nhất để bố trí.
a. Tính toán cốt dọc:
Phương pháp gần đúng dựa trên việc biến đổi trường hợp nén lệch tâm xiên thành nén
lệch tâm phẳng tương đương để tính cốt thép. Nguyên tắc của phương pháp này được trình
bày trong tiêu chuẩn nước Anh BS8110 và của Mỹ ACI 318, tác giả đã dựa vào nguyên tắc đó
để lập ra các công thức và điều kiện tính toán phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN
356-2005.
Vật liệu sử dụng:
• Bê tông với cấp độ bền B20 có:
Rb = 11500kN/m2
• Cốt thép loại AIII có:
Rs = 365.105 daN/m2 = 365000 kN/m2
Rsw = 290.105 daN/m2 = 290000 kN/m2
Es = 20.109 daN/m2 = 20.107 kN/m2
Chọn hệ số điều kiện làm việc của bê tông 𝛾𝑏 = 1.

Xem liên kết giữa dầm và cột là liên kết cứng, kết cấu sàn đổ toàn khối (nhà nhiều tầng,
nhịp từ 2 trở lên): ᴪ = 0,7 (TCXDVN 356-2005)

𝐿𝑜𝑥 = ᴪ𝐿

𝐿𝑜𝑦 = ᴪ𝐿

𝐶
- Xét tiết diện có cạnh Cx, Cy. Điều kiện áp dụng phương pháp gần đúng là: 0,5 ≤ 𝐶𝑥 ≤ 2,
𝑦

cốt thép được đặt theo chu vi, phân bố đều hoặc mật độ cốt thép trên cạnh b có thể lớn hơn (ở
đồ án này ta chọn bố trí thép theo chu vi).

- Xác định độ mảnh:

𝐿𝑜𝑥 𝐿𝑜𝑥
𝜆𝑥 = ≈
𝑟𝑥 𝑚𝑖𝑛 0,288𝐶𝑥

𝐿𝑜𝑦 𝐿𝑜𝑦
𝜆𝑥 = ≈
𝑟𝑦 𝑚𝑖𝑛 0,288𝐶𝑦

- Xác định hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc:

+ 𝜆𝑥 , 𝜆𝑦 ≤ 28 => 𝜂𝑥 = 𝜂𝑦 =1

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 34

+ 𝜆𝑥 , 𝜆𝑦 > 28 => 𝑇í𝑛ℎ 𝑙ạ𝑖 𝜂𝑥 , 𝜂𝑦

Mômen quán tính của tiết diện:

𝐶𝑦 (𝐶𝑥 )3
𝐼𝑥 =
12

𝐶𝑥 (𝐶𝑦 )3
𝐼𝑥 =
12

Lực dọc tới hạn:

𝑥
2,5𝐸𝑏 𝐼𝑥
𝑁𝑐𝑟 =
(𝐿𝑜𝑥 )2

𝑦 2,5𝐸𝑏 𝐼𝑦
𝑁𝑐𝑟 = (𝐿𝑜𝑦 )2

Vậy:

1
𝜂𝑥 =
𝑁
1− 𝑥
𝑁𝑐𝑟

1
𝜂𝑦 =
𝑁
1− 𝑦
𝑁𝑐𝑟

- Độ lệch tâm ngẫu nhiên theo từng phương:

𝐿 𝐶𝑥
𝑒𝑎𝑥 = max ( ; )
600 30

𝐿 𝐶𝑦
𝑒𝑎𝑦 = max ( ; )
600 30

- Mômen đã gia tăng:

𝑀𝑥1 = 𝜂𝑥 𝑀𝑥

𝑀𝑦1 = 𝜂𝑦 𝑀𝑦

- Tùy theo tương quan giữa giá trị Mx1, My1 với kích thước các cạnh mà đưa về một trong
hai mô hình tính toán (theo phương x hoặc y). Điều kiện và kí hiệu theo bảng sau:

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 35

Mô hình Theo phương x Theo phương y


𝑀𝑥1 𝑀𝑦1 𝑀𝑥1 𝑀𝑦1
Điều kiện > <
𝐶𝑥 𝐶𝑦 𝐶𝑥 𝐶𝑦

ℎ = 𝐶𝑥 , 𝑏 = 𝐶𝑦 ℎ = 𝐶𝑦 , 𝑏 = 𝐶𝑥

Kí hiệu 𝑀1 = 𝑀𝑥1 , 𝑀2 = 𝑀𝑦1 𝑀1 = 𝑀𝑦1 , 𝑀2 = 𝑀𝑥1

𝑒𝑎 = 𝑒𝑎𝑥 + 0,2𝑒𝑎𝑦 𝑒𝑎 = 𝑒𝑎𝑦 + 0,2𝑒𝑎𝑥

- Giả sử a => ho = h – a

- Tính hệ số chuyển đổi:

𝑁
𝑥1 =
𝑅𝑏 𝑏

+ 𝑁ế𝑢 𝑥1 > ℎ𝑜 => 𝑚𝑜 = 0,4

0,6𝑥1
+ 𝑁ế𝑢 𝑥1 ≤ ℎ𝑜 => 𝑚𝑜 = 1 −
ℎ𝑜

- Tính mômen tương đương (đổi nén lệch tâm xiên ra lệch tâm phẳng):


𝑀 = 𝑀1 + 𝑚𝑜 𝑀2
𝑏

- Độ lệch tâm nội lực:

𝑀
𝑒1 =
𝑁

- Độ lệch tâm ban đầu (kết cấu siêu tĩnh):

𝑒𝑜 = max(𝑒1; 𝑒𝑎 )

- Độ lệch tâm tính toán:

𝑒 = 𝑒𝑜 + 0,5ℎ − 𝑎

- Tính toán tiết diện cốt thép:

𝑒
+ Trường hợp lệch tâm rất bé khi 𝜀 = ℎ𝑜 ≤ 0,3 , tính toán như nén đúng tâm:
𝑜

𝜆 = max (𝜆𝑥 ; 𝜆𝑦 )

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 36

Khi 𝜆 ≤ 28 lấy 𝜑 = 1

Khi 28 ≤ 𝜆 ≤ 120 lấy 𝜑 = 1,028 − 0,0000288𝜆2 − 0,0016𝜆

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc:

𝑁
𝜑 − 𝑅𝑏 𝑏ℎ
𝐴𝑠𝑡 =
𝑅𝑠𝑐

𝑒
+ Trường hợp lệch tâm bé khi 𝜀 = ℎ𝑜 > 0,3 , 𝑥1 > 𝜉𝑅 ℎ𝒐
𝑜

Xác định chiều cao vùng nén x:

1−
x = ( + R
)ho
R 1 + 50( o ) 2

Trong đó:

𝑒𝑜
𝜀𝑜 =

Diện tích toàn bộ cốt thép :

𝑥
𝑁𝑒 − 𝑅𝑏 𝑏𝑥 (ℎ𝑜 − 2)
𝐴𝑠𝑡 =
𝑘𝑅𝑠𝑐 𝑍

Trong đó:

𝑘 = 0,4

𝑍 = ℎ − 2𝑎

𝑒
+ Trường hợp lệch tâm lớn khi 𝜀 = ℎ𝑜 > 0,3 , 𝑥1 ≤ 𝜉𝑅 ℎ𝒐
𝑜

Diện tích toàn bộ cốt thép:

𝑁(𝑒 + 0,5𝑥1 − ℎ𝑜 )
𝐴𝑠𝑡 =
𝑘𝑅𝑠 𝑍

Trong đó:

𝑘 = 0,4

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 37

𝑍 = ℎ − 2𝑎

- Chọn diện tích cốt thép bố trí thực tế trên mặt cắt ngang.

Nếu 𝐴𝑠 ≤ 𝐴𝑐𝑡
𝑠 thì đặt thép cấu tạo với:

𝜇 𝑐𝑡 𝑏ℎ𝑜
𝐴𝑠 = 𝐴𝑐𝑡
𝑠 =
100%

𝜇 𝑐𝑡 = 0,25%

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép chọn:

𝐴𝑡𝑡
𝑠
𝜇= × 100%
𝑏ℎ𝑜

𝑅
𝜇𝑚𝑖𝑛 < 𝜇 < 𝜇𝑚𝑎𝑥 =R× 𝑅𝑏 (%)
𝑠

Khoảng hợp lý: 0,15% < 𝜇 < 6%

- Kiểm tra khoảng hợp lý:

Atts − As
−3% < ∆As = × 100% < +5%
As
b. Tính toán cốt ngang:

- Vật liệu sử dụng:

+ Bê tông B20:

Rb = 11,5×105 daN/m2

Rbt =0,9×10 5 daN/m2

Eb = 27×108 daN/m2

+ Thép AI:

Rsw = 175×105 daN/m2

- Giả sử a => ho = h - a

- Điều kiện tinh cốt ngang:

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 38

0,6𝑅𝑏𝑡 𝑏ℎ𝑜 < Q < 0,33𝑅𝑏 𝑏ℎ𝑜

(Trong cột lực cắt rất bé nên cốt đai đặt cấu tạo)

- Chọn ɸ đai:

+ ℎ ≤ 500

ɸ𝑑ọ𝑐 𝑚𝑎𝑥
ɸ ≥ max (ɸ6; )
4

+ ℎ > 500 thì chọn đai ɸ8.

- Bước đai:

𝑠 ≤ min (𝑏, 15ɸ𝑑ọ𝑐 𝑚𝑖𝑛 )

(Thường lấy s=200)

- Kiểm tra khả năng chịu cắt của đai đã chọn:

+ Trong cột đặt đai cấu tạo nên không cần kiểm tra tính cốt xiên.
c. Bố trí cốt đai cột:

1 1
- Tại vị trí cắt nối thép tại mỗi tầng ta bố trí đai có: 𝑠 ′ = (3 ÷ 2) × 𝑠, còn lại ta bố trí
khoảng đai s.

- ℎ𝑑ầ𝑚 ≤ 400 𝑚𝑚 không bố trí cốt đai vào nút giao giữa cột và dầm.

- ℎ𝑑ầ𝑚 ≥ 500 𝑚𝑚 phải bố trí cốt đai vào nút giao giữa cột và dầm.
Tính toán cốt thép đai cho cột

1 1
Đường kính cốt đai : 𝛷𝑠𝑤 ≥ (4 𝛷max ; 6𝑚𝑚) = (4 × 18; 6𝑚𝑚) = 6𝑚𝑚

Chọn Φsw = 6mm.

Tại vùng đai dày: khoảng cách đai trong vùng này lấy bằng 100mm. Đoạn cột bố trí đai
dày chọn như sau:

- Đối với khoảng L1trên tính từ mép trên dầm bố trí đai dày qua đoạn nối buộc cốt thép dọc
cột

lấy bằng 30D cho đoạn nối và mỗi đoạn nối cách nhau 10D

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


1.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG : 39

Tại vùng đai thưa khoảng cách đai chọn phải thoả mãn các điều kiện sau:

min 200𝑚𝑚 200𝑚𝑚


𝑠2 ≤ (𝑏𝑐 ) = ( )=( ) = 200𝑚𝑚
15𝛷 15 × 18 270𝑚𝑚

Vậy chọn s2 = 200 mm.

Bố trí cốt đai dày 100 mm liên tục qua nút khung

1.5.2.b Bảng tính và chọn thép :

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210


TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TCVN 2734-1995 (Tải trọng và tác động).

2. TCVN 5574-2012 (Tiêu chuẩn thiết kế bê tông và bê tông cốt thép)

3. Sách “Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép” – GS. Nguyễn Đình Cống.

4. Sách “Kết cấu bê tông cốt thép (Phần cấu kiện cơ bản)” – Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong,
Nguyễn Đình Cống.

5. Sách “Kết cấu bê tông cốt thép tập 3 (Các cấu kiện đặc biệt)” – Võ Bá Tầm.

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH: ĐỖ KHẢI- 17520800210

You might also like