You are on page 1of 60

ĐIỀU KHIỂN HỆ

TRUYỀN ĐỘNG
DC
Ts. Nguyễn Mạnh Linh
Trường Điện-Điện Tử
Khoa Tự Động Hóa

1
1. CẤU TRÚC MẠCH LỰC

𝜔
[𝑟𝑎𝑑/𝑠]
𝜔0 , 0
Δ𝜔
𝜔𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑

𝑇𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝑇 [𝑁. 𝑚]
Separately excited d.c. motor
2
1. CẤU TRÚC MẠCH LỰC

❖Hệ truyền động DC công suất nhỏ

3
1. CẤU TRÚC MẠCH LỰC

❖Hệ truyền động DC công suất nhỏ


➢ Điều chế lưỡng cực
o Điện áp ra là lưỡng cực ở cả hai chiều quay
của động cơ
o Điện áp trung bình:c𝑉𝑎𝑣 = 2𝐷 − 1 𝑉𝑑𝑐
❑ Ưu điểm: Tác động rất nhanh
❑ Nhược điểm:
o Độ đập mạch dòng điện lớn
𝑑𝑣
o lớn
𝑑𝑡

4
1. CẤU TRÚC MẠCH LỰC

❖Hệ truyền động DC công suất nhỏ


➢ Điều chế đơn cực
o Điện áp ra là đơn cực ở mỗi chiều quay của
động cơ.
o Điện áp trung bình: 𝑉𝑎𝑣 = 𝐷𝑉𝑑𝑐
❑ Ưu điểm:
𝑑𝑣
• và THD nhỏ
𝑑𝑡
• Giảm tổn thất chuyển mạch
• Tận dụng tối đa độ phân giải PWM
❑ Nhược điểm:
• Tác động chậm khi đảo chiều

5
1. CẤU TRÚC MẠCH LỰC

❖Hệ truyền động DC công suất lớn


• Sử dụng 2 bộ biến đổi thyristor mắc song song ngược
cho mạch phần ứng, hoạt động ở cả 4 góc phần tư
• Sử dụng phương pháp điều khiển riêng
• Mạch kích từ có thể sử dụng sơ đồ chỉnh lưu: xung áp,
cầu thyristor 1 pha đk hoàn toàn, hoặc cầu 3 pha bán
điều khiển

6
1. CẤU TRÚC MẠCH LỰC

❖Hệ truyền động DC công suất lớn

(a) (b)
Simoreng Siemens: (a). Mạch kích từ; (b). Mạch phần ứng

7
1. CẤU TRÚC MẠCH LỰC
❖Hệ truyền động DC công suất lớn

(a) (b)
DCS400-ABB: (a). Mạch kích từ; (b). Mạch phần ứng

8
1. CẤU TRÚC MẠCH LỰC
❖Hệ truyền động DC công suất lớn

DCS550-ABB

9
2. MÔ HÌNH HÓA ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
❖ Phương trình động học
o Điện áp phần ứng:
𝑑𝑖𝑎
𝑉𝑎 = 𝑅𝑎 𝐼𝑎 + 𝐿𝑎 + 𝑒𝑎
𝑑𝑡
o Sức phản điện động (Back Electromotive
Force – back EMF)
𝑒𝑎 = 𝐾𝑇 Φ𝑓 𝜔𝑚
o Mô men điện từ:
𝑇𝑒 = 𝐾𝑒 Φ𝑓 𝐼𝑎
o Phương trình chuyển động:
𝑑𝜔𝑚
𝑇𝑒 = 𝐽 + 𝐵𝜔𝑚 + 𝑇𝐿
𝑑𝑡
o Điện áp kích từ
𝑑𝐼𝑓
𝑈𝑓 = 𝑅𝑓 𝐼𝑓 + 𝐿
𝑑𝑡

10
2. MÔ HÌNH HÓA ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
❖Tham số động cơ:
𝑈𝑎𝑁 = 400𝑉, 𝐼𝑎𝑁 = 62𝐴,
𝑃𝑁 = 22𝑘𝑊
𝐿𝑎 = 5.2𝑚𝐻, 𝑅𝑎 = 0.32Ω
𝑇𝑁 = 67.8𝑁𝑚,
𝑁𝑁 = 3100𝑟𝑝𝑚,
𝐽 = 0.05𝑘𝑔𝑚2 , 𝜂 = 87.3%
• Xuất phát từ phương trình xác lập ở chế độ định mức:
𝑈𝑓𝑁 = 310𝑉, 𝐼𝑓𝑁 = 1.8𝐴 𝑁𝑁
❖ Tham số chưa biết: 𝑈𝑎𝑁 = 𝑅𝑎 𝐼𝑎𝑁 + 𝐾𝑒 ΦfN
9.55
𝑈𝑎𝑁 − 𝑅𝑎 𝐼𝑎𝑁
𝐾𝑇 Φ𝑓 = 𝐾𝑒 Φ𝑓 → 𝐾𝑒 Φ𝑓𝑁 = 9.55
𝑁𝑁
Trong đó: 𝐾𝑒 Φ𝑓 = 𝐿𝑎𝑓 𝐼𝑓 với 𝐿𝑎𝑓 là ❖ Tính toán hỗ cảm 𝐿𝑎𝑓
hỗ cảm giữa kích từ và phần ứng 𝐾𝑒 Φ𝑓𝑁
𝐿𝑎𝑓 = 𝐿𝑓 =
𝐼𝑓𝑁
𝑈𝑓𝑁
❖ Điện trở cuộn kích từ: 𝑅𝑎𝑓 =
𝐼𝑓𝑁

11
2. MÔ HÌNH HÓA ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

❖ Khai báo tham số bằng M-file:


%Tham so dong co DC
UaN = 400; IaN = 62; PN = 22e3;
La = 5.2e-3; Ra = 0.32;
TN = 67.8; nN = 3100; J = 0.05;
UfN = 310; IfN = 1.8;
eta = 0.873;
% Tinh toan tham so chua biet
KE = (UaN - Ra*IaN)*9.55/nN;
KT = KE;
Laf = KE/IfN;
Rf = UfN/IfN;
Lf = Laf;

12
2. MÔ HÌNH HÓA ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

❖Mô hình động cơ sử dụng thư viện Simulink

13
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Cấu trúc hệ điều khiển

14
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng dòng điện

PI Bộ biến đổi Phần ứng

1
𝑇𝑑 𝑠 + 1

1
𝑇𝑓𝑖 𝑠 + 1
Bộ lọc thông thấp

o Với chỉnh lưu cầu 3 pha: o Với bộ DC/DC sử dụng IGBT/MOSFET:


1 1 1 1
𝑇𝑑 = 𝑇𝑓𝑖 = 𝑇𝑑 = 𝑇𝑓𝑖 =
6𝑓𝐿 10𝑓𝐿 𝑓𝑠𝑤 5𝑓𝑠𝑤

15
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng dòng điện
o Coi sức phản điện động E là hằng số do mạch vòng o Hàm truyền vòng kín:
dòng điện rất nhanh so với mạch vòng tốc độ (cơ học) 1
1 1 𝑊𝐶𝐿𝐼 =
𝑇𝑖 𝑠
𝑊𝐼 = 1+ 𝑅 (1 + 𝑇𝑒 𝑠)(1 + 𝑇𝑎 𝑠)
𝑅𝑎 (1 + 𝑇𝑑 𝑠)(1 + 𝑇𝑓𝑖 𝑠)(1 + 𝑇𝑎 𝑠) 𝐾𝑝 1 + 𝑇𝑖 𝑠 𝑎
o Với động cơ công suất lớn 𝑇𝑎 ≫ 𝑇𝑑 + 𝑇𝑓𝑖 = 𝑇𝑒 o Chọn 𝑇𝑖 = 𝑇𝑎 để triệt tiêu hằng số thời gian
1 1 lớn
→ 𝑊𝐼 ≈ 1
𝑅𝑎 (1 + 𝑇𝑒 𝑠)(1 + 𝑇𝑎 𝑠) 𝑊𝐶𝐿𝐼 =
o Hàm truyền vòng kín: 𝑇𝑅
1 + 𝑎 𝑎 𝑠(1 + 𝑇𝑒 𝑠)
𝑊𝑃𝐼 𝑊𝐼 𝐾𝑝
𝑊𝐶𝐿𝐼 = 𝜔𝑛2 1
1 + 𝑊𝑃𝐼 𝑊𝐼 = 2 =
1 𝑠 + 2𝜁𝜔𝑛 𝑠 + 𝜔𝑛2 1 + 2𝜁 𝑠(1 + 1 𝑠)
= 𝜔𝑛 2𝜁𝜔𝑛
𝑇𝑖 𝑠
1+ 𝑅 (1 + 𝑇𝑒 𝑠)(1 + 𝑇𝑎 𝑠) o Cân bằng với phương trình bậc hai chuẩn thu
𝐾𝑝 1 + 𝑇𝑖 𝑠 𝑎
1 được
Với: W𝑃𝐼 = 𝐾𝑝 (1 + ) 1 1 𝑅𝑎 𝑇𝑎 𝜔𝑛
𝑇𝑖 𝑠
𝑇𝑖 = 𝑇𝑎 ; 𝜁 = ; 𝜔𝑛 = ; 𝐾𝑝 =
2 2𝑇 𝑒 𝜁 2𝜁

16
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng dòng điện
Bước 1. Mô phỏng với hàm truyền lý tưởng, chưa xét đến ảnh hưởng của sức phản điện động

17
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng dòng điện
Bước 2. Mô phỏng với mô hình động cơ DC, có xét ảnh hưởng của sức phản điện độngc

18
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng dòng điện
Bước 3. Mô phỏng với mô hình động cơ DC, bù sức phản điện động bằng bộ Feedforward

19
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ
o Xấp xỉ mạch vòng dòng điện và đo tốc độ bởi khâu quán tính bậc nhất
1 1 1

2𝜁 1 2 (1 + 𝑇 𝑓𝑣 𝑠) 2𝜁
1+ 𝑠+ 2𝑠 ) 1 + + 𝑇𝑓𝑣 𝑠
𝜔𝑛 𝜔𝑛 𝜔 𝑛

Mạch vòng dòng điện

Khâu đo tốc độ

20
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ

Mô hình hạ bậc mạch vòng tốc độ


o Hàm truyền mạch kín bao gồm bộ PI:
1 + 𝑇𝐼𝑉 𝑠
𝑊𝐶𝐿𝑉 =
𝑇𝑀𝑒𝑐ℎ 𝑇𝐼𝑉 2 𝑇𝑀𝑒𝑐ℎ 𝑇𝐼𝑉 𝑇𝑒𝑞 3
1 + 𝑇𝐼𝑉 𝑠 + 𝑠 + 𝑠
𝐾𝑃𝑉 𝐾𝑃𝑉
Với
2𝜁
• 𝑇𝑒𝑞 = + 𝑇𝑓𝑣 là hằng số thời gian tương đương của mạch vòng dòng điện
𝜔𝑛
𝐽
• 𝑇𝑀𝑒𝑐ℎ = là hằng số thời gian cơ học
𝐾𝐸

21
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ
o Đưa về hàm tối ưu bậc 3:
1 + 𝑇𝐼𝑉 𝑠 1 + 4𝜏𝑠
=
𝑇𝑀𝑒𝑐ℎ 𝑇𝐼𝑉 2 𝑇 𝑇 𝑇
𝑀𝑒𝑐ℎ 𝐼𝑉 𝑒𝑞 3 1 + 4𝜏𝑠 + 8𝜏 2 𝑠 2 + 8𝜏 3 𝑠 3
1 + 𝑇𝐼𝑉 𝑠 + 𝑠 + 𝑠
𝐾𝑃𝑉 𝐾𝑃𝑉
o Cân bằng hai vế thu được:
𝑇𝑀𝑒𝑐ℎ
𝑇𝐼𝑉 = 4𝑇𝑒𝑞 𝑣à 𝐾𝑃𝑉 =
2𝑇𝑒𝑞

Bộ PI mạch vòng tốc độ

22
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ
Bước 1: Mô phỏng với mô hình toán học xấp xỉ

(1)

(2)

Mô hình mạch vòng tốc độ xấp xỉ (1) và hạ bậc (2)

23
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ
Bước 1: Mô phỏng với mô hình toán học xấp xỉ

(a). Mô hình xấp xỉ (b). Mô hình hạ bậc


Kết quả mô phỏng mạch vòng tốc độ - bước 1

24
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ
Bước 2: Mô phỏng với mô hình toán học xấp xỉ có khâu Pre-filter

25
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ
Bước 2: Mô phỏng với mô hình toán học xấp xỉ có khâu Pre-filter

(a). Mô hình xấp xỉ (b). Mô hình hạ bậc


Kết quả mô phỏng mạch vòng tốc độ có khâu Pre-filter

26
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ
Bước 3: Mô phỏng với mô hình đầy đủ của động cơ

27
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ
Bước 3: Mô phỏng với mô hình đầy đủ của động cơ

Kết quả mô phỏng khi xảy ra hiện tượng bão hòa tích phân

28
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ
• Chống bão hòa tích phân – back-calculation

29
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Mạch vòng tốc độ
• Chống bão hòa tích phân – back-calculation

Kết quả mô phỏng khi có chống bão hòa tích phân

30
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Ghép nối với bộ biến đổi Thyristor

31
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Ghép nối với bộ biến đổi Thyristor

Bộ điều khiển có
thêm khâu
chuyển đổi tín
hiệu U - 𝛼

32
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Ghép nối với bộ biến đổi Thyristor

33
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Ghép nối với bộ biến đổi cầu H

34
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Ghép nối với bộ biến đổi cầu H

35
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Ghép nối với bộ biến đổi cầu H

36
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Ghép nối với bộ biến đổi cầu H

37
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Cấu trúc điều khiển cài đặt trong bộ biến đổi Simoreg của Siemens

38
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
❖ Cấu trúc điều khiển cài đặt trong bộ biến đổi Simoreg của Siemens

39
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

• Khái niệm cơ bản về điều khiển số


• Mô phỏng hệ điều khiển số
• Triển khai bộ điều khiển thống nhất từ mô phỏng đến thực
nghiệm?

𝑇𝑠 : chu kỳ lấy mẫu


x(k), x(k-1) … : giá trị tín hiệu ở thời điểm hiện tại (k), quá khứ (k-1), (k-2) … chu kỳ lấy
mẫu trước đó

40
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

❖ Gián đoạn hóa bộ điều khiển PI

❖ Xấp xỉ thành phần tích phân – Phương pháp hình chữ nhật
𝑇 𝑘
1 𝑇𝑠
𝑢𝐼,𝑘 = න 𝑒 𝜏 𝑑𝜏 ≈ ෍ 𝑒𝑖−1
𝑇𝑖 𝑇𝑖
0 𝑖=1
𝑘−1
𝑇𝑠
→ 𝑢𝐼,𝑘−1 = ෍ 𝑒𝑖−1
𝑇𝑖
𝑖=1
𝑇𝑠
→ 𝑢𝐼,𝑘 = 𝑢𝐼,𝑘−1 + 𝑒𝑘−1
𝑇𝑖

41
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

❖ Gián đoạn hóa bộ điều khiển PI


𝑘 𝑘−1
𝑇𝑠 𝑇𝑠
𝑢𝑃𝐼,𝑘 = 𝐾𝑃 𝑒𝑘 + ෍ 𝑒𝑖−1 → 𝑢𝑃𝐼,𝑘−1 = 𝐾𝑃 𝑒𝑘−1 + ෍ 𝑒𝑖−1
𝑇𝑖 𝑇𝑖
𝑖=1 𝑖=1

𝑇𝑠
𝑢𝑃𝐼,𝑘 = 𝑢𝑃𝐼,𝑘−1 + 𝐾𝑃 𝑒𝑘 − 𝑒𝑘−1 + 𝑒𝑘−1
𝑇𝑖
❖ Sử dụng toán tử lùi 𝑧 −1 , 𝑉𝐷: 𝑢𝑘 𝑧 −1 = 𝑢𝑘−1
𝑇𝑠 −1
𝑢𝑃𝐼,𝑘 (1 − 𝑧 −1 ) = +𝐾𝑃 𝑒𝑘 1− 𝑧 −1 − 𝑧
𝑇𝑖
𝑇𝑠 1
→ 𝑢𝑃𝐼,𝑘 = 𝐾𝑃 1− 𝑒
𝑇𝑖 1 − 𝑧 −1 𝑘
(𝑧 − 1)
→𝑠= ∶ 𝑏𝑎𝑐𝑘𝑤𝑎𝑟𝑑 𝐸𝑢𝑙𝑒𝑟
𝑧𝑇𝑠
42
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

❖ Gián đoạn hóa bộ điều khiển PI


❖ Forward Euler
𝑇𝑠 𝑧−1
𝑢𝐼,𝑘+1 = 𝑢𝐼,𝑘 + 𝑒𝑘 → 𝑠 =
𝑇𝑖 𝑇𝑠
❖ Xấp xỉ khâu tích phân bằng PP hình thang
𝑇 𝑘 𝑘−1
1 𝑇𝑠 1 𝑇𝑠 1
𝑢𝐼,𝑘 = න 𝑒 𝜏 𝑑𝜏 ≈ ෍ (𝑒𝑖 + 𝑒𝑖−1 ) → 𝑢𝐼,𝑘−1 = ෍ (𝑒𝑖 + 𝑒𝑖−1 )
𝑇𝑖 𝑇𝑖 2 𝑇𝑖 2
0 𝑖=1 𝑖=1
𝑇𝑠
→ 𝑢𝐼,𝑘 = 𝑢𝐼,𝑘−1 + (𝑒𝑖 + 𝑒𝑖−1 )
2𝑇𝑖
𝑘 𝑘−1
𝑇𝑠 1 𝑇𝑠 1
𝑢𝑃𝐼,𝑘 = 𝐾𝑃 𝑒𝑘 + ෍ (𝑒𝑖 + 𝑒𝑖−1 ) → 𝑢𝑃𝐼,𝑘−1 = 𝐾𝑃 𝑒𝑘−1 + ෍ (𝑒𝑖 + 𝑒𝑖−1 )
𝑇𝑖 2 𝑇𝑖 2
𝑖=1 𝑖=1

𝑇𝑠 2 𝑧−1
𝑢𝑃𝐼,𝑘 = 𝑢𝑃𝐼,𝑘−1 + 𝐾𝑃 𝑒𝑘 − 𝑒𝑘−1 + (𝑒𝑘 + 𝑒𝑘−1 ) → 𝑠 = : 𝑇𝑢𝑠𝑡𝑖𝑛
2𝑇𝑖 𝑇𝑠 𝑧 + 1

43
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

❖ Gián đoạn hóa bộ điều khiển PI

44
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

Cấu trúc chương trình trên bộ điều khiển nhúng

45
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

Chương trình con phục vụ ngắt A) Đo lường - Tính toán – Gửi tín hiệu điều
khiển uk

B) Đo lường - Gửi tín hiệu điều khiển uk-1 ,


Tính toán uk

C) Gửi tín hiệu điều khiển uk-1 – Đo lường –


Tính toán uk

❖ Chú ý: phương án C thường được sử dụng để đảm bảo chu kỳ lấy mẫu là hằng số

46
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

S-Function Builder:
• Lập trình bằng ngôn ngữ C/C++
• Đảm báo tính nhất quán giữa mô phỏng
và triển khai trên thiết bị thực

47
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

48
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

49
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

50
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder
/* extern double func(double a); */ typedef struct
typedef struct {
{ /*Amature*/
double Kp, Ks, Ti, D; double Ra; //Ohm
double uk_1, uk, usk_1; double La; //Henry
double ek, ek_1, esk, esk_1; double Ta; //Amature time
double uMax, uMin; constant
double Ts; //second double Prated; //W
}PI; double uArated;//V
static PI PIVar; //PI parameters double iArated;//Ampere
double Trated; //Nm
typedef struct double kPhi;
{ double nRated; //round per minute
double Fsw;//switching frequency Hz double J; //kgm2
double Td;//Equivalent time constant of converter /*Field*/
double Tfi;//Time constant of current sensors double uFrated;
}Conv; double iFrated;
static Conv convParas; double Rf, Lf;
}Motor;
static Motor mParas;

51
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

52
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder
//Motor parameters //Computed other parameters
mParas.Ra = 0.32; mParas.kPhi = (mParas.uArated -
mParas.La = 5.2/1000; mParas.Ra*mParas.iArated)*9.55/mParas.
mParas.uArated = 400; nRated;
mParas.iArated = 62; mParas.Rf =
mParas.Prated = 22000; mParas.uFrated/mParas.iFrated;
mParas.Trated = 67.8; mParas.Lf =
mParas.J = 0.05; mParas.kPhi/mParas.iFrated;
mParas.nRated = 3100; //Compute the parameters of PI
mParas.uFrated = 310; controller based on DC motor
mParas.iFrated = 1.8; parameters
mParas.Ta = mParas.La/mParas.Ra;
//Converter parameters //Amature time constant
convParas.Fsw = 1000; double Te = convParas.Td +
convParas.Td = convParas.Tfi; //Small time constant
1/(convParas.Fsw); double damping = 1/sqrt(2);
convParas.Tfi = double bandwidth = 1/(2*Te*damping);
1/(5*convParas.Fsw);

53
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder
double Tfv = 0.01; //Time constant of speed sensor
double Tspd = 2*damping/(bandwidth) + Tfv; //Small time
constant of speed loop
double Tmech = mParas.J/mParas.kPhi;//Mechanical time
constant of speed loop

PIVar.Ts = 1.0/500; //Sampling frq = 100Hz


PIVar.Kp = Tmech/(2*Tspd);
PIVar.Ks = PIVar.Kp;
PIVar.Ti = 10*Tmech;
PIVar.D = 1-PIVar.Ts/PIVar.Ti;

PIVar.uk_1 = 0; PIVar.uk = 0; PIVar.usk_1 = 0;


PIVar.ek = 0; PIVar.ek_1 = 0;
PIVar.esk = 0; PIVar.esk_1 = 0;
PIVar.uMax = 2.5*mParas.iArated; PIVar.uMin = -PIVar.uMax;

54
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

55
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder
PIVar.ek = SP[0] - PV[0];
PIVar.esk_1 = PIVar.ek_1 + (1/PIVar.Ks)*(PIVar.usk_1-
PIVar.uk_1);
PIVar.uk = PIVar.usk_1 +PIVar.Kp*(PIVar.ek-
PIVar.D*PIVar.esk_1);

if(PIVar.uk > PIVar.uMax)


usk[0] = PIVar.uMax;
else if(PIVar.uk < PIVar.uMin)
usk[0] = PIVar.uMin;
else
usk[0] = PIVar.uk;
uk[0] = PIVar.uk;
//update data
PIVar.ek_1 = PIVar.ek;
PIVar.uk_1 = PIVar.uk;
PIVar.usk_1 = usk[0];

56
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

57
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

58
4. ĐIỀU KHIỂN SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
❖ Thống nhất giữa mô phỏng và triển khai thực tế: S-Function Builder

59
THANK YOU !

60

You might also like