You are on page 1of 23

CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC CẦN THƠ

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

CƠ SỞ GIA CÔNG KIM LOẠI


THIẾT KẾ CHI TIẾT DAO CẮT

GVHD: Phạm Châu Phú


Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Lớp: ME18041
Sinh viên thực hiện: NHÓM 4
1.Nguyễn Chí Lý PC07834
2.Lê Văn Đoàn PC07916
3.Bùi Quốc Vĩ PC04107
4.Phạm Tấn Đạt PC05959
5.Nguyễn Quốc Khải PC03799

Cần Thơ, năm 2023


Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

LỜI NÓI ĐẦU

Để phục vụ cho việc cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm cơ khí, việc đề ra quy
trình công nghệ thích hợp và có hiệu quả là vấn đề rất quan trọng. Ngoài ra, để đảm
bảo được yêu cầu thiết kế, đạt tính công nghệ cao, việc đề ra quy trình công nghệ thích
hợp là công việc phải được ưu tiên hàng đầu. Việc thiết kế quy trình công nghệ thích
hợp còn giúp người công nhân giảm được thời gian gia công, tăng được năng suất.
v.v… làm cho giá thành sản phẩm hạ hơn, đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Một chi tiết máy có thể có nhiều quy trình công nghệ khác nhau, việc thiết kế quy
trình công nghệ được chọn trong đồ án này đã được chọn sao cho hợp lý nhất đồng
thời đảm bảo yêu cầu về chất lượng, giá thành, thời gian.
Các số liệu và thông số tính toán đều được thầy hướng dẫn từ tài liệu và bằng kinh
nghiệm. Tuy vậy, đồ án công nghệ chế tạo máy này được thực hiện lần đầu tiên, nên
không thể tránh khỏi các sai sót trong quá trình tính toán, thiết kế.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Châu Phú đã giúp đỡ chúng em
trong thời gian thực hiện.

Sinh viên thực hiện:


Lê Văn Đoàn PC07916
Nguyễn Chí Lý PC07834
Phạm Tấn Đạt PC05959
Bùi Quốc Vĩ PC04107
Nguyễn Quốc Khải PC03799

i
GVHD: Phạm Châu Phú SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

FPOLY CẦN THƠ


BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ HỌC MÔN CƠ SỞ GIA CÔNG KIM LOẠI

Nhóm : 4

Họ và tên : Lê Văn Đoàn PC07916


Nguyễn Chí Lý PC07834
Bùi Quốc Vĩ PC04107
Phạm Tấn Đạt PC05959
Nguyễn Quốc Khải PC03799
Ngành:Công nghệ kỹ cơ khí :Lớp MEC125
Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết: Bạc giữ dầu (xem bản vẽ
kèm theo)
I. SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:
- Sản lượng: 5000 chiếc/năm
- Điều kiện sản xuất: tự chọn
- Điều kiện thiết bị: đầy đủ
II. NỘI DUNG THIẾT KẾ

Y1- Tổng quan về đề tài

1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
3. Xác định dạng sản xuất
4. Chọn phương pháp chế tạo phôi
Y2- Lập trình tự qui trình công nghệ chế tạo
Lập sơ bộ các nguyên công
Phân tích chuẩn định vị và gia công
Qui trình công nghệ: Chọn máy, chọn dao, chế độ cắt
Tra chế độ cắt cho các nguyên công.

GVHD: Phạm Châu Phú ii


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

Y3- Thiết kế sơ đồ các nguyên công


Sử dụng phần mềm Autocad 2D để thiết kế các bản vẽ
Lập sơ đồ các nguyên công
III. CÁC BẢN VẼ
1. Bản vẽ chi tiết: 1 bản A3
2. Bản vẽ chi tiết lồng phôi: 1 bản A3
3. Bản vẽ nguyên công
IV. Ngày giao đề tài:
V. Ngày hoàn thành đề tài
VI. Giảng viên hướng dẫn:

Cần Thơ, ngày 14 tháng 11 năm 2023


Duyệt bộ môn Người hướng dẫn

Lâm Hữu Phúc Phạm Chấu Phú

GVHD: Phạm Châu Phú iii


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…..tháng….năm 2023

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Phạm Châu Phú

GVHD: Phạm Châu Phú iv


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.............................................................................................................
MỤC LỤC..................................................................................................................................................
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...............................................................................................
1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết..................................................................
2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:......................................................................
3 . Xác định dạng sản xuất....................................................................................................................
4 . Chọn phương pháp chế tạo phôi......................................................................................................
CHƯƠNG 2 : TRÌNH TỰ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO...................................................
1 . Lập sơ bộ các nguyên công.............................................................................................................
Chuẩn định vị gia công....................................................................................................................
2. Qui trình công nghệ: Chọn máy, chọn dao, chế độ cắt.................................................................
2 .1 Nguyên công 1...........................................................................................................................
2.2 Nguyên công 2............................................................................................................................
2.3 Nguyên công 3............................................................................................................................
2.4 Nguyên công 4............................................................................................................................
2.5 Nguyên công 5............................................................................................................................
2.6 Nguyên công 6............................................................................................................................

GVHD: Phạm Châu Phú v


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI


1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
- Dao cắt là bộ phận của một hệ thống công nghệ được sử dụng tách phoi trực tiếp để
hình thành nên bề mặt được gia công. Một kinh nghiệm cho thấy quá trình cắt gọt có
diễn ra suôn sẻ hay không thì bộ phận dao cắt có ảnh hưởng rất lớn. Nó không những
tác động trực tiếp vào vấn đề năng suất hay giá thành tạo nên sản phẩm mà nó còn có
sự chi phối không nhỏ đến chất lượng chi tiết.

Hình 1.1 Bản vẻ chi tiết

Điều kiện làm việc của dao cắt công nghiệp:

+Trong quá trình làm việc lưỡi cắt luôn chịu ma sát và mài mòn

+ Lực cắt nhỏ, nhiệt độ làm việc không cao.

+ Thời gian làm việc liên tục.

Nhìn chung điều kiện làm việc của dao không đến nỗi khắc nghiệt lắm

- Điều kiện kĩ thuật của lưỡi dao cắt công nghiệp:

Bề mặt hoạt động cũng như làm việc chủ yếu của dao cắt là bề mặt lưỡi cắt của dao.
Chúng ta cần đảm bảo các điều kiện kỹ thuật sau:

+ Độ nhám các bề mặt Rz = 80

+ Kích thước các lỗ cơ bản được gia công chính xác cấp 7-8

+ Các bề mặt được nhiệt luyện đạt độ cứng 45 – 50 HRC

+ Mài cùn các cạnh sắc

2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
GVHD: Phạm Châu Phú vi
SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

Phân tích kết cấu theo quan điểm công nghệ trong kết cấu của chi tiết, phần tử kết cấu
cũng như những yêu cầu kỹ thuật đã hợp lý với chức năng làm việc của đối tượng gia
công

Bề mặt làm việc chủ yếu của dao cắt là phần cắt, trong quá trình cắt mỗi đơn vị diện
tích trên bề mặt làm việc của dao phải chịu áp lực lớn và ta cần phải đảm bảo đủ điều
kiện sau đây:

-Có 6 lỗ vít dùng để cố định dao cắt với tay cầm hay bàn máy, với mỗi lỗ có đường
kính là 12

- Độ cứng của chi tiết đảm bảo có thể gia công tốt, bề mặt chuẩn có đủ diện tích để
định vị.

- Kết cấu của càng được đối xứng qua mặt phẳng oxz.

- Kết cấu của càng thuận lợi cho việc gia công nhiều mặt cùng lúc.

- Hình dạng càng thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô và chuẩn tinh thống nhất.

GVHD: Phạm Châu Phú vii


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

3 . Xác định dạng sản xuất


Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau:

(
N = N 1∗m∗ 1+
β
100 )
Trong đó
N : Số chi tiết được sản xuất trong một năm
N 1: Số sản phẩm ( số máy ) được sản xuất trong một năm

M : Số chi tiết trong một sản phẩm


β : Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ ( 5% - 7% )

=> N = 5000*1*(1 + 6% ) = 5300 ( sản phẩm )


Sau khi có sản lượng hằng năm ta cần xác đinh trọng lượng của chi tiết:

+ Khối lượng: 305.38 grams = 0,3kg

Q1 – trọng lượng của chi tiết

Dạng sản xuất > 200kg 4 – 200kg < 400kg

Sản lượng hang năm của chi tiết ( Chiếc)

Đơn chiếc <5 < 10 < 100

Hàng hoạt nhỏ 55 - 10 10 - 200 100 - 500

Hàng loạt vừa 100 - 300 200 – 500 500 - 5000

Hàng loạt lớn 300 - 1000 500 - 1000 5000 - 50000

Hàng khối > 1000 >5000 >50000

Xác định được Q xong ta tra (Bảng 2 trang 13 – Thiết kế đồ án CNCTM), có :


- Dạng sản xuất : Hàng loạt lớn

GVHD: Phạm Châu Phú viii


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

4 . Chọn phương pháp chế tạo phôi


- Phương pháp đúc được chế tạo bằng cách rót kim loại chảy lỏng vào khuôn có
hình dạng, kích thước xác định. Sau khi kim loại kết tinh ta thu được chi tiết có hình
dạng, kích thước theo yêu cầu.
2.3.1.1. Phương pháp đúc trong khuôn kim loại

Hình 1.2 Đúc khuôn kim loại


- Ưu điểm:
+ Tốc độ kết tinh của hợp kim đúc lớn nhờ khả năng trao đổi nhiệt của hợp kim
lỏng với thành khuôn cao, do đó cơ tính của vật đúc đảm bảo tốt.
+ Độ bóng bề mặt, độ chính xác của lòng khuôn cao nên tạo ra chất lượng vật
đúc tốt.
+ Tuổi thọ của khuôn kim loại cao.
+ Do tiết kiệm được thời gian làm khuôn nên nâng cao năng suất, giảm giá
thành.
- Nhược điểm:
+ Khuôn kim loại không đúc được các vật đúc quá phức tạp, thành mỏng và
khối lượng lớn
+ Khuôn kim loại không có tính lún và không có khả năng thoát khí. Điều này
sẽ gây ra những khuyết tật của vật đúc.
+ Giá thành chế tạo khuôn cao.
+ Phương pháp này chỉ thích hợp trong dạng sản xuất hàng loạt với vật đúc đơn
giản, nhỏ hoặc trung bình.

GVHD: Phạm Châu Phú ix


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

Hình 1.5 Bản vẽ lòng phôi

GVHD: Phạm Châu Phú x


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

CHƯƠNG 2 : TRÌNH TỰ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ


TẠO
1 . Lập sơ bộ các nguyên công

Thứ tự nguyên
Phương pháp gia công Dạng máy công nghệ
công

Tiện mặt đầu đạt kích thước


30±0,03
Gia công trên máy tiện
Nguyên công 1
ngang
Bằng dao tiện mặt đầu và tiện lỗ
đạt kích thước ∅ 110±0,035

Tiện mặt đầu còn lại đạt kích thước Gia công trên máy tiện
Nguyên công 2
26,5±0,021, vát mép bậc, tiện côn, phay

Tiện bậc đạt kích thước giữa hai Tiện côn trong, máy tiện
Nguyên công 3
mặt đầu bằng 15,8±0,02,

Nguyên công 4 Khoan 6 lỗ ∅ 11, 8 ±0.05 Máy khoan

Nguyên công 5 Nhiệt luyện để ổn định

Kiểm tra độ song song của hai mặt


đầu dao không được quá 0,01mm,
độ vuông góc giữa lỗ tâm với mặt
Nguyên công 6
đầu của lưỡi cắt dao không vượt
quá 0,05 mm

GVHD: Phạm Châu Phú xi


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

1.1 Chuẩn định vị gia công

Chuẩn định vị là mặt trụ ngoài, định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm
hạn chế 5 bậc tự do

Hình 2.1 Mâm cặp 3 chấu tự định tâm

2. Qui trình công nghệ: Chọn máy, chọn dao, chế độ cắt
2 .1 Nguyên công 1
Tiện mặt đầu đạt kích thước 30±0,03, gia công trên máy tiện ngang bằng dao tiện.

Nguyên công 1

GVHD: Phạm Châu Phú xii


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

Hình 2.2 Máy tiện vạn năng

Chọn máy tiện vạn năng T620, công suất của máy N m= 7 K W
( Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3 bảng 9-3 trang 16 )

- Chọn dao :

Hình 2.3 Dao tiện

+ Tiện mặt đầu dùng dao 21060 – 058 – BK8

( Sổ tay gia công cơ bảng 4.14 tr 316) ( dao tiện phá cong góc gắn mảnh hợp kim
cứng BK8 với các kích thước H=25, B=16 )

- Lượng dư gia công :


+ Tiện mặt đầu : Tiện thô một lần với mặt d : Z b 1= 3mm
+ Tiện lỗ : Tiện 2 lần với lượng d
 Tiện thô : 2 Z b 1= 5mm
 Tiện tinh : 2 Z b 2= 4mm

GVHD: Phạm Châu Phú xiii


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

Chế độ cắt :

Chiều sâu cắt : Chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư gia công theo một phía của
từng bước công nghệ, như sau :
+ Tiện mặt đầu : t = 3mm
+ Tiện lỗ :
 Tiện thô : t = 2.5 mm
 Tiện tinh : t = 2 mm
Lượng chạy dao:
+ Lượng chạy dao cho tiên mặt đầu : S = 0.3 mm/vòng
Vào gần tâm khoảng 0.5 bán kính, lượng chạy dao S = 0.15 mm/vòng
+ Lượng chạy dao cho tiện lỗ :
Tiện thô : S= 0.3 mm/vòng
Tiện tinh : S = 0.2 mm/vòng

Tốc độ cắt
+ Tiện mặt đầu:
Tra theo bảng
Tiện mặt đầu V b= 76 m/ph
V t =V b∗K 1∗K 2∗K 3

Trong đó :
K 1 : Hệ số phụ thuộc vào độ cứng chi tiết K 1= 0.83
K 2: Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt K 2=0.8
K 3: Hệ số phụ thuộc tuổi bền của dao, với dao BK8 thì K 3=1

 V t = 75 * 0.83 * 0.8 * 1 = 49,8 m/ph


V t∗1000 49 , 8∗1000
 nt = = =81, 33 v / ph
π∗D π∗195

Theo máy có n m=80 v/ph


nm π∗D 80 π∗195
 V tt = = =49 m/ ph
1000 1000

GVHD: Phạm Châu Phú xiv


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

Tiện lỗ ∅ 110
- Tiện thô ( V b =216 m/ph )
 V t =V b∗K 1∗K 2∗K 3
 V t = 216 * 0.83 * 0.8 * 1 = 143,42 m/ph
V t∗1000 143 , 2∗1000
 nt = = =234 , 12 v / ph
π∗D π∗195

Theo máy có n m=253 v/ph

nm π∗D 253 π∗195


 V tt = = =155 m/ ph
1000 1000
2.2 Nguyên công 2
Tiện mặt đầu còn lại đạt kích thước 26,5±0,021, vát mép, tiện bậc, tiện côn

Nguyên công 2

GVHD: Phạm Châu Phú xv


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

- Chọn máy tiện vạn năng T620, công suất của máy N m= 7 K W

( Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3 bảng 9-3 trang 16 )
- Chọn dao :
+ Tiện mặt đầu, vát mép dùng dao 21060 – 058 – BK8 ( Sổ tay gia công cơ bảng
4.14 tr 316) ( dao tiện phá cong góc gắn mảnh hợp kim cứng BK8 với các kích thước
H=25, B=16 )
+ Tiện bậc : 21001-004-BK8 ( Dao tiện khỏa mặt gắn mảnh hợp kim cứng BK8 với
kích thước H=20, B=16 )
+ Tiện côn : Dùng dao 21041-001-BK8 ( Dao tiện gắn mảnh hợp kim cứng BK8 với
kích thước H=20, B=16 )
- Lượng dư gia công

Tiện mặt đầu : Tiện 2 lần với lượng dư


+ Tiện thô : Z b 1= 1.5mm
+ Tiện tinh : Z b 2= 1mm
+ Vát mép : Z b= 2mm
Tiện bậc : Tiện 2 lần với lượng dư
+ Tiện thô : Z b 1= 3.5mm
+ Tiện tinh : Z b 2= 1.5mm

Tiện côn : Tiện 2 lần với lượng dư


+ Tiện thô : Z b 1=5.5mm
+ Tiện tinh : Z b 2=1.6mm
- Chế độ cắt
- Chiều sâu cắt : Chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư gia công theo một phía của từng
bước công nghệ
+ Tiện mặt đầu
+ Tiện thô : t = 1.5mm
+ Tiện tinh : t = 1mm
+ Vát mép : t= 2mm
+ Tiện bậc
+ Tiện thô : Z b 1= 3.5mm
+ Tiện tinh : Z b 2=1.5mm
+ Tiện côn

GVHD: Phạm Châu Phú xvi


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

+ Tiện thô : Z b 1= 5.5mm


+ Tiện tinh : Z b 2= 1.6mm
- Lượng chạy dao
- Lượng chạy dao cho tiện mặt đầu :
+ Tiện thô : S= 0.3 mm/v
+ Tiện tinh : S = 0.2 mm/v
- Lượng chạy dao cho tiện bậc :
+ Tiện thô : S= 0.3mm/v
+ Tiện tinh : S= 0.1 mm/v
- Lượng chạy dao cho tiện côn :
+ Tiện thô : S= 0.3 mm/v
+ Tiện tinh : S = 0.1 mm/v
- Tốc dộ cắt
Tiện mặt đầu : Tốc độ cắt tra theo bảng 5-65 tr 57 STCN chế tạo máy 2
Tiện thô V b= 76 m/ph
=>V th=V b∗K 1∗K 2∗K 3
Trong đó :
K 1 : Hệ số phụ thuộc vào độ cứng chi tiết K 1= 0.83
K 2: Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt K 2=0.8
K 3: Hệ số phụ thuộc tuổi bền của dao, với dao BK8 thì K 3=1

V t∗1000 49 , 8∗1000
=>nt = = =145 , 50 v / ph
π∗D π∗109

2.3 Nguyên công 3


Tiện bậc đạt kích thước giữa hai mặt đầu bằng 15,8±0,02 ,tiện côn trong

GVHD: Phạm Châu Phú xvii


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

Nguyên công 3

- Chọn máy tiện vạn năng T620, công suất của máy N m= 7 K W
( Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3 bảng 9-3 trang 16 )
- Chọn dao :
+ Tiện bậc: Dùng dao 21001 – 004 – BK8 ( Sổ tay gia công cơ bảng 4.xx tr 3xx) ( dao
tiện phá cong góc gắn mảnh hợp kim cứng BK8 với các kích thước H=20, B=16 )
+ Tiện côn : Dùng dao 21041 – 001 – BK8 ( Sổ tay gia công cơ bảng 4.xx tr 3xx )
( dao tiện lỗ gắn mảnh hợp kim cứng BK8 với các kích thước H=20, B=16)
- Lượng dư gia công :
+ Tiện bậc : Tiện hai lần với lượng dư
Tiện thô Z b 1= 9mm
Tiện tinh Z b 2=2mm
+ Tiện côn : Tiện hai lần với lượng dư
Tiện thô Z b 1=4mm
Tiện tinh Z b 2=1.9mm
Chế độ cắt
- Chiều sâu cắt : Chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư gia công theo một phía của từng
bước công nghệ
+ Tiện bậc : Tiện thô Z b 1=9mm
Tiện tinh Z b 2=2mm
+ Tiện côn : Tiện hai lần với lượng dư
Tiện thô Z b 1=4mm
Tiện tinh Z b 2=1.9mm
- Lượng chạy dao
+ Lượng chạy dao cho tiện bậc
Tiện thô : S= 0.3mm/v
Tiện tinh : S= 0.1 mm/v
+ Lượng chạy dao cho tiện côn :
Tiện thô : S= 0.3 mm/v
Tiện tinh : S = 0.1 mm/v
- Tốc độ cắt
+ Tiện bậc :
Tiện thô V n =54 , 78(m/ ph)
th

Tiện tinh V n =82 ,12(m/ ph)


t

GVHD: Phạm Châu Phú xviii


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

+ Tiện côn :( Theo bảng 5-65 tr67 )


Tiện thô V b=216 m/ph
=>V t =V b∗K 1∗K 2∗K 3
=>V t = 216*0,83*0,8*1 = 143,7 m/ph
V t∗1000 143 , 7∗1000
=>nt = = =280 v/ph
π∗D π∗172
Chọn theo máy có : n m=254 v/ph
nm π∗1000 254 π∗172
=>V tt = = = 140 m/ph
1000 1000
Tiện tinh V b= 229 m/ph
=>V t =V b∗K 1∗K 2∗K 3
=>V t = 229*0,83*0,8*1 = 152,1 m/ph
V t∗1000 152 , 1∗1000
=>nt = = =284,7 v/ph
π∗D π∗172

Chọn theo máy có : n m=254 v/ph


nm π∗1000 254 π∗172
V tt = = = 140 m/ph
1000 1000

2.4 Nguyên công 4


Khoan 6 lỗ ∅ 11, 8 ±0.05 trên máy khoan cần

GVHD: Phạm Châu Phú xix


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

Nguyên công 4

- Sơ đồ gá đặt : Gia công lỗ ∅ 11, 8 ±0.05 cần đảm bảo đường vuông góc của đường tâm
lỗ và hai mặt đầu song song của dao, yêu cầu đảm bảo bộ chính xác về kích thước lỗ.
Định vị vào lỗ ∅ 110 hạn chế hai bậc tự do, lực kẹp chi tiết từ trên xuống ngoài tác
dụng kẹp chặt còn có tác dụng chống xoay
+ Thứ tự các các phương pháp gia công : Khoan, doa thô, doa tinh
- Chọn máy :
Thực hiện trên máy khoan cần : 2H55 (Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3 bảng 9.22
tr 46 )
+Công suất động cơ chính : N = 4 K W
- Chọn dao : Chọn dao khoan và dao doa có phần đầu cắt gắn mảnh hợp kim cứng
Dung sai kích thước đạt được sau các bước công nghệ ta tra bảng :

- Chế độ cắt :
+ Khoan lỗ ∅ 11, 8
- Chiều sâu cắt : t =12*2= 23,6 mm
- Lượng chạy dao : Gang xám có HB190 tra theo bảng 5-25 tr 21 sổ tay công nghệ
chế tạo máy tập 2 có S=0.3 mm/vòng
+ Doa thô lỗ ∅ 11, 96
+ Doa tinh lỗ ∅ 12

GVHD: Phạm Châu Phú xx


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

2.4 Nguyên công 5


Nhiệt luyện để ổn định
- Sử dụng phương pháp thường hóa
Thường hóa là phương pháp nhiệt luyện bao gồm nung nóng thép đến trạng thái hoàn
toàn là austenit (cao hơn Ac3 hay Acm), giữ nhiệt rồi làm nguội trong không khí tĩnh
để austenit phân hóa thành tổ chức gần ổn định.
- Mục đích:
Giúp thép có độ cứng cao hơn, độ dẻo thấp hơn so với ủ để phù hợp cho gia công cắt
gọt.
Làm nhỏ hạt thép ( do nguội nhanh hơn ủ)
Làm mất lưới XeII của thép sau cùng tích vì cơ tính rất xấu
2.6 Nguyên công 6
Kiểm tra độ song song của hai mặt đầu dao không được quá 0,01mm, độ vuông góc
giữa lỗ tâm với mặt đầu của lưỡi cắt dao không vượt quá 0,05 mm

Hình

GVHD: Phạm Châu Phú xxi


SVHT :Nhóm 4
Cơ sở gia công kim loại Dao cắt

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Phí trọng Hảo - Nguyễn Thanh Mai -Nhà
xuất bản Giáo dục.
2. Công nghệ chế tạo máy - PGS.TS. Nguyễn Trọng Bình - TS. Nguyễn Trọng
Hiếu - NXBGD
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, 2,3 của GS.TS Nguyễn Đắc Lộc chủ biên
PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS.Ninh Đức Tốn, PGS.TS.Hoàng Xuân Việt -
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
4. Hướng dẫn thiết đồ án Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Đắc Lộc - Lưu Văn
Nhang - NXBKH&KT

GVHD: Phạm Châu Phú xxii


SVHT :Nhóm 4

You might also like