You are on page 1of 168

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM



BÀI BÁO CÁO

HỌC PHẦN: THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM

GVHD: Trần Chí Hải

Nhóm thực hiện: Nhóm 6

Danh sách các thành viên

Lưu Quốc Hào MSSV 2005191528 Lớp 10DHTP12

Phan Mai Nhi MSSV 2005190436 Lớp 10DHTP9

Phan Phạm Quốc Phong MSSV 2005190503 Lớp 10DHTP7

Trương Thanh Thịnh MSSV 20051906114 Lớp 10DHTP2

Tp Hồ Chí Minh, 4/2022


BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM



BÀI BÁO CÁO

HỌC PHẦN: THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM

GVHD: Trần Chí Hải

Nhóm thực hiện: Nhóm 6

Danh sách các thành viên

Lưu Quốc Hào MSSV 2005191528 Lớp 10DHTP12

Phan Mai Nhi MSSV 2005190436 Lớp 10DHTP9

Phan Phạm Quốc Phong MSSV 2005190503 Lớp 10DHTP7

Trương Thanh Thịnh MSSV 20051906114 Lớp 10DHTP2

Tp Hồ Chí Minh, 4/2022


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................5
BÀI 1. SẤY ĐỐI LƯU...........................................................................................................................6
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................................................................6
1.1.1. Định nghĩa.......................................................................................................................6
1.1.2. Đặc trưng của quá trình sấy.............................................................................................6
1.2. CÁCH TIẾN HÀNH....................................................................................................................6
1.2.1. Nội dung thí nghiệm........................................................................................................6
1.2.2. Bố trí thí nghiệm..............................................................................................................6
1.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.........................................................................................................10
1.3.1. Tính toán kết quả..........................................................................................................10
1.3.2. Vẽ đồ thị........................................................................................................................21
BÀI 2. LỌC KHUNG BẢN...................................................................................................................23
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................................................23
2.1.1. Nguyên tắc làm việc.......................................................................................................23
2.1.2. Phương trình lọc...........................................................................................................24
2.2. CÁCH TIẾN HÀNH..................................................................................................................25
2.2.1. Nội dung thí nghiệm......................................................................................................25
2.2.2. Bố trí thí nghiệm............................................................................................................25
2.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.........................................................................................................28
2.3.1. Tính toán số liệu............................................................................................................28
2.3.2. Vẽ đồ thị........................................................................................................................38
2.3.3. Kết luận.........................................................................................................................39
BÀI 3. THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT.........................................................................................................41
3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................................................41
3.2. Phương trình cân bằng nhiệt lượng cho hai dòng lưu chất...................................................41
3.3. . Phương trình biểu diễn quá trính truyền nhiệt...................................................................41
3.4. CÁCH TIẾN HÀNH..................................................................................................................44
3.4.1. Nội dung thí nghiệm......................................................................................................44
3.4.2. Bố trí thí nghiệm............................................................................................................44
3.5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.........................................................................................................49
3.5.1. Tính kết quả...................................................................................................................49
3.5.2. Nhận xét........................................................................................................................76
3.6. CÂU HỎI CHUẨN BỊ................................................................................................................77
BÀI 4. THIẾT BỊ CHƯNG CẤT.............................................................................................................83
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................................................83
4.1.1. Mô hình mâm lý thuyết.................................................................................................83
4.1.2. Hiệu suất.......................................................................................................................83
4.1.3. Mối quan hệ giữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát....................84
4.2. CÁCH TIẾN HÀNH..................................................................................................................85
4.2.1. Nội dung thí nghiệm......................................................................................................85
4.2.2. Bố trí thí nghiệm............................................................................................................85
4.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.........................................................................................................93
4.3.1. Tính toán số liệu............................................................................................................93
4.3.2. Tính các phương trình đường làm việc..........................................................................98
4.3.3. Tính các phương trình đường làm việc........................................................................108
4.3.4. Nhận xét......................................................................................................................111
4.4. CÂU HỎI CHUẨN BỊ..............................................................................................................112
BÀI 5. CỘT CHIÊM..........................................................................................................................115
5.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................................................115
5.1.1. Độ giảm áp của dòng khí..............................................................................................115
5.1.2. Hệ số ma sát fck theo Rec khi cột khô............................................................................116
5.1.3. Độ giảm áp Pcư khi cột ướt........................................................................................117
5.1.4. Điểm lụt của cột chiêm................................................................................................118
5.2. CÁCH TIẾN HÀNH.................................................................................................................119
5.2.1. Nội dung thí nghiệm....................................................................................................119
5.2.2. Bố trí thí nghiệm..........................................................................................................119
5.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.......................................................................................................122
5.3.1. Tính toán nhóm 1,2.....................................................................................................122
5.3.2. Tính toán nhóm 3,4.....................................................................................................132
5.3.3. Tính toán nhóm 5,6,7...................................................................................................142
LỜI MỞ ĐẦU

Học phần “Thực Hành Kỹ Thuật Thực Phẩm” được chia làm 6 buổi với 6 bài
chính. Qua mỗi bài học chúng ta, sẽ được khám phá một thiết bị mới cũng như các quá
trình mới được xuất hiện từ đâu? Diễn ra như thế nào? Nó chạy hướng nào? Làm sao để
nhận biết. Cũng như có thể tích lũy thêm nhiều kiến thức mới, và những bài học bổ ích.

Bài 1: Sấy đối lưu

Bài 2: Lọc khung bản

Bài 3: Thiết bị truyền nhiệt

Bài 4: Chưng cất

Bài 5: Cột chiêm

Bài 6: Cô đặc

Để hoàn thành báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Chí
Hải, người đã truyền đạt kiến thức và chia sẻ những kinh nghiệm quý báu cho em trong
suốt thời gian cùng đồng hành với học phần “Thực hành kỹ thuật thực phẩm”. Qua nhiều
buổi học tập, em đã biết và hiểu thêm được rất nhiều kiến thức hay và bổ ích, những vấn
đề then chốt được làm sáng tỏ khi gặp sự cố trong quá trình vận hành các thiết bị.

Dù đã cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự thông
cảm và đóng góp ý kiến của thầy để báo cáo được hoàn thiện. Cuối cùng, em xin kính
chúc thầy dồi dào sức khỏe, luôn thành công trong công việc và cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn!


BÀI 1. SẤY ĐỐI LƯU

1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1.1. Định nghĩa

Là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cấp nhiệt cho ẩm bay hơi. Trong
đó, cả hai quá trình truyền nhiệt và truyền ẩm đều được thực hiện bằng phương pháp đối
lưu

1.1.2. Đặc trưng của quá trình sấy

Quá trình sấy diễn ra rất phức tạp, đặc trưng cho tính không thuận nghịch và
không ổn định. Nó diễn ra đồng thời 4 quá trình:

 Truyền nhiệt cho vật liệu


 Dẫn ẩm trong lòng vật liệu
 Chuyển pha vào môi trường xung quanh
 Tách ẩm vào môi trường xung quanh

1.2. CÁCH TIẾN HÀNH

1.2.1. Nội dung thí nghiệm

Tiến hành thực hiện sấy tấm vải bố ở 2 chế độ của Caloriphe: 45 oC, 55oC. Đặt vật
liệu vào buồng sấy, ghi nhận khối lượng vật liệu sau khi làm ẩm (G1). Sau đó cứ 3 phút
ghi nhận giá trị cân và giá trị bầu khô bầu ướt. Tiếp tục đến khi giá trị khối lượng vật liệu
không đổi trong vòng 16 phút thì dừng chế độ thí nghiệm này và chuyển sang chế độ thí
nghiệm khác.

1.2.2. Bố trí thí nghiệm

1.2.2.1. Tiến hành thí nghiệm

 Bước 1 Chuẩn bị thí nghiệm

 Xác định khối lượng vật liệu khô ban đầu (G0) của vật liệu:
 Mở cửa buồng sấy ra, đặt cẩn thận
 Đọc giá trị cân (G0)
 Làm ẩm vật liệu:

Sau khi cân xong, lấy vật liệu ra và nhúng nhẹ nhàng (tránh làm rách vật liệu) vào
chậu nước. Chờ khoảng 30 giây cho nước thấm đều, lấy vật liệu lên và để ráo nước sau
đó xếp vào giá.

 Chuẩn bị đồng hồ để đo thời gian


 Kiểm tra hệ thống:

 Lặp lại cửa buồng sấy


 Châm đầy nước vào bầu ướt (phía sau hệ thống)

 Lặp bảng số liệu thí nghiệm

 Bước 2 Khởi động hệ thống

 Khởi động quạt: bật công tắc của quạt để hút dòng tác nhân vào và thổi
qua caloriphe gia nhiệt dòng tác nhân
 Khời động caloriphe: Bật công tắc Caloriphe.
 Cài đặt nhiệt độ cho Caloriphe ở nhiệt độ đang chuẩn bị khảo sát

 Bước 3: Tiến hành thí nghiệm

Chờ hệ thống hoạt động ổn định khi: nhiệt độ của Caloriphe đạt giá trị mong muốn
(± 1÷ 2o C ¿. Tiến hành sấy vật liệu ở nhiệt độ khảo sát.

 Đo số liệu trong chế độ thí nghiệm

 Các số liệu cần đo: Khối lượng, nhiệt độ bầu khô, bầu ướt và thời
gian
 Cách đọc:

Khối lượng (g): khi đặt vật liệu vào giá đỡ, đọc số hiển thị trên cân đồng hồ.

7
Nhiệt độ (oC): Nhấn nút tương ứng các vị trí cần đo và đọc số trên đồng hồ hiện
số.

 Chuyển chế độ thí nghiệm:

 Mở cửa buồng sấy, lấy vật liệu ra làm ẩm tiếp (lặp lại như ban đầu)
 Cài nhiệt độ Caloriphe ở giá trị tiếp theo cho chế độ sấy mới
 Chờ hệ thống hoạt động ổn định
 Lặp lại trình tự như chế độ đầu

 Bước 4 Kết thúc thí nghiệm

 Tắt công tắc của điện trở Caloriphe


 Sau khi tắt Caloriphe được 5 phút, tắt quạt cho Caloriphe nguội

1.2.2.2. Khảo sát nhiệt độ sấy

 Ở nhiệt độ 45oC

i τ (phút) T K (oC) T Ư (oC) T K (oC) T Ư (oC) Gi(g)


v v r r

1 0 52 44 50 47 0,151

2 3 52 43 50 47 0,142

3 6 52 43 50 47 0,135

4 9 52 44 50 47 0,128

5 12 52 44 50 47 0,121

6 15 52 44 50 47 0,115

7 18 52 44 50 47 0,109

8 21 52 44 50 47 0,104

8
9 24 52 44 50 47 0,098

10 27 52 44 50 47 0,093

11 30 52 44 50 47 0,089

12 33 52 44 50 47 0,085

13 36 52 44 50 47 0,082

14 39 52 44 50 47 0,079

15 42 52 44 50 47 0,077

16 45 52 44 50 47 0,076

 Ở nhiệt độ 55oC

i τ (phút) T K (oC) T Ư (oC) T K (oC) T Ư (oC) Gi(g)


v v r r

1 0 58 48 55 53 0,150

2 3 60 48 57 53 0,143

3 6 60 48 57 53 0,136

4 9 60 48 57 53 0,129

5 12 60 48 57 53 0,123

6 15 60 48 57 53 0,117

7 18 60 48 57 53 0,111

8 21 60 47 57 53 0,106

9
9 24 60 47 57 54 0,101

10 27 60 47 57 54 0,096

11 30 60 47 57 54 0,091

12 33 61 47 57 54 0,088

13 36 61 47 57 54 0,085

14 39 61 47 57 54 0,082

15 42 61 47 58 54 0,079

16 45 61 47 58 54 0,077

1.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1.3.1. Tính toán kết quả

 Ở nhiệt độ 45oC

G i−G 0
 Độ ẩm vật liệu: W i = ×100 %
G0

Ta có Go= 0,082 g

G 1−G0 0,151−0,082
W 1= × 100 %= ×100 %=84,15 %
G0 0,082

G 2−G0 0,142−0,082
W 2= ×100 %= × 100 %=73,17 %
G0 0,082

G 3−G 0 0,135−0,082
W 3= ×100 %= ×100 %=64,63 %
G0 0,082

10
G4−G 0 0,128−0,082
W 4= ×100 %= ×100 %=56,10 %
G0 0,082

G5−G 0 0,121−0,082
W 5= ×100 %= × 100 %=47,56 %
G0 0,082

G 6 −G0 0,115−0,082
W 6= ×100 %= ×100 %=40,24 %
G0 0,082

G7 −G0 0,109−0,082
W 7= ×100 %= ×100 %=32,92 %
G0 0,082

G 8 −G0 0.104−0,082
W 8= ×100 %= × 100 %=26,83%
G0 0,082

G9 −G0 0,098−0,082
W 9= ×100 %= ×100 %=19,51 %
G0 0,082

G10−G0 0,093−0,082
W 10= × 100 %= × 100 %=13,41 %
G0 0,082

G1−G0 0,089−0,082
W 11= × 100 %= ×100 %=8,53 %
G0 0,082

G2−G0 0,085−0,082
W 12= × 100 %= ×100 %=3,65 %
G0 0,082

G3−G0 0,082−0,082
W 13= ×100 %= × 100 %=0 %
G0 0,082

G4 −G0 0,079−0,082
W 14 = × 100 %= ×100 %=−3,65 %
G0 0,082

G5−G0 0,077−0,082
W 15= ×100 %= ×100 %=−6,10 %
G0 0,082

G6−G 0 0,076−0,082
W 16= ×100 %= ×100 %=−7,31 %
G0 0,082

Gi−G0
 Độ ẩm của vật liệu: Wi = × 100 (%)
G1

11
dw W i−W i+1 3
 Tốc độ sấy: Ni + 1 = = (%h) (Với ∆ T(h) = 60 =0.05 ¿h)
dt ∆ T (h )

τ Gi Wi N=dw/dt Tk TB
Tư TB
Pb Ph
Thế sấy
(phút) (g) (%) (%h) (0C) (0C) (mmHg) (mmHg)

0 0,151 84,15 _ 51 45,5 74,5 70,5 Đẳng


tốc
3 0,142 73,17 219,6 51 45 75,5 72,5

6 0,135 64,63 170,8 51 45 75,5 72,5

9 0,128 56,10 170,6 51 45,5 74,5 70,5

12 0,121 47,56 170,8 51 45,5 74,5 70,5

15 0,115 40,24 146,4 51 45,5 74,5 70,5

18 0,109 32,92 146,4 51 45,5 74,5 70,5

21 0,104 26,83 121,8 51 45,5 74,5 70,5

24 0,098 19,51 146,4 51 45,5 74,5 70,5

27 0,093 13,41 122 51 45,5 74,5 70,5

30 0,089 8,53 97,6 51 45,5 74,5 70,5

33 0,085 3,65 97,6 51 45,5 74,5 70,5

36 0,082 0 73 51 45,5 74,5 70,5

39 0,079 -3,65 73 51 45,5 74,5 70,5

42 0,077 -6,10 49 51 45,5 74,5 70,5

12
45 0,076 -7,31 24,2 51 45,5 74,5 70,5

dw W i−W (i+1)
 Tốc độ sấy: N i+1 = = ( %h )
dt T (h)

dw W 1 −W 2 84,15−73,17
N 2= = = =219,6 ( % /h )
dt T (h) 5/60

dw W 2−W 3 73,17−64,63
N 3= = = =170,8 ( % /h )
dt T (h) 5/60

dw W 3−W 4 64,63−56,10
N4= = = =170,6 ( % /h )
dt T (h) 5/60

dw W 4−W 5 56,10−47,56
N 5= = = =170,8 ( % /h )
dt T (h ) 5/60

dw W 5−W 6 47,56−40,24
N 6= = = =146,4 ( % / h )
dt T (h) 5/ 60

dw W 6−W 7 40,24−32,92
N 7= = = =146,4 ( % /h )
dt T (h) 5 /60

dw W 7−W 8 32,92−26,83
N 8= = = =121,8 ( % /h )
dt T (h) 5/60

dw W 8−W 9 26,83−19,51
N 9= = = =146,4 ( %/h )
dt T (h) 5/60

dw W 9 −W 10 19,51−13,41
N 10= = = =122 ( %h )
dt T (h) 5 /60

dw W 10−W 11 13,41−8,53
N 11= = = =97,6 ( %h )
dt T (h ) 5/60

dw W 11−W 12 8,53−3,65
N 12 = = = =97,6 (%h )
dt T (h ) 5
60

13
dw W 12−W 13 3,65−0
N 13= = = =73 (%h )
dt T (h) 5/60

dw W 13 −W 14 0−(−3,65)
N 14= = = =73 ( %h )
dt T (h) 5 /60

dw W 14 −W 15 −3,65−(−6,10)
N 15= = = =49 (%h )
dt T (h) 5/60

dw W 15−W 16 −6,10−(−7,31)
N 16= = = =24,2 ( %h )
dt T (h) 5/60

Ta tra Pb và Phtrên giản đồ H-d

Pb (mmHg): Áp suất riêng phần hơi ẩm trên bề mặt vật liệu điều kiện đoạn nhiệt
Ph (mmHg): Áp suất hơi ẩm trong tác nhân sấy
760
 Cường độ ẩm: J m =am .( Pb (TB) −P h(TB)). B (kg/m2.h)

(74,625−70,75 )∗760
¿ ( 0,0229+0,0174∗1,6 ) . =0,196(kg/m2.h)
760

Trong đó:
Jm : Cường độ ẩm.
B: Áp suất phòng sấy; B = 760mmHg.
am : Hệ số trao đổi ẩm tính theo chênh lệch áp suất ( kg/m2.h.mmHg).
am = 0,0229 + 0,0174.Vk
Vk : Tốc độ khí trong phòng sấy Vk = 1,6 (m/s).
Pb (TB)=¿74,625 mmHg

Ph (TB)=¿ 70,75 mmHg

F 0,1641
 Tốc độ sấy đẳng tốc: N đ t =100. J m . G =100.0,196 . 0,082 =39,22 (%/h)
o

ta có chiều dài khăn là 4.5cm, chiều rộng khăn là 3,3cm, dày 1mm
F = 2h × (d+r) + d × r

14
= 2 × 1 × 10-1 × (4.5 + 3.3) + 4.5× 3.3
= 16.41 (cm2)
= 0.1641 (m2)
F: diện tích bề mặt vật liệu, m2
W1 84,15
 Độ ẩm tới hạn: W th = + W c= + 3=49,75
1,8 1,8

W1 : Độ ẩm ban đầu trước khi sấy (%)


Wc : Độ ẩm cân bằng (3%)
 Thời gian sấy

W 1−W t h 84,15−49,75
Thời gian sấy đẳng tốc:T 1= Nđ t
=
39,22
=0,877 (h)

W t h−W c W t h−W c
Thời gian sấy giảm tốc:T 2= Nđ t
. ln
W cuoi−W c

 Thời gian tổng cộng quá trình sấy gần đúng:

T sấy =T 1 +T 2=1,57( h)

Tính sai số

| |
45
SSTsấy = |
T ¿ −T TN
T¿ |
.100% =
0,877−
0,877
60 .100% = 14,5 %

 Ở nhiệt độ 55oC

G i−G 0
 Độ ẩm vật liệu: W i = ×100 %
G0

Ta có Go= 0,082 g
G 1−G 0 0,150−0,082
W 1= × 100 %= × 100 %=82,92 %
G0 0,082

G 2−G0 0,143−0,082
W 2= ×100 %= × 100 %=74,40 %
G0 0,082

15
G 3−G 0 0,136−0,082
W 3= ×100 %= ×100 %=65,85 %
G0 0,082

G4−G 0 0,129−0,082
W 4= ×100 %= ×100 %=57,31 %
G0 0,082

G5−G 0 0,123−0,082
W 5= ×100 %= ×100 %=50 %
G0 0,082

G 6 −G0 0,117−0,082
W 6= ×100 %= ×100 %=42,68 %
G0 0,082

G 7 −G0 0,111−0,082
W 7= ×100 %= ×100 %=35,36 %
G0 0,082

G 8 −G0 0.106−0,082
W 8= ×100 %= ×100 %=23,17 %
G0 0,082

G 9 −G0 0,101−0,082
W 9= ×100 %= ×100 %=29,26 %
G0 0,082

G10−G 0 0,096−0,082
W 10= × 100 %= × 100 %=17,10 %
G0 0,082

G1−G0 0,091−0,082
W 11= × 100 %= ×100 %=10,97 %
G0 0,082

G2−G0 0,088−0,082
W 12= × 100 %= × 100 %=7,31 %
G0 0,082

G3−G0 0,085−0,082
W 13= ×100 %= × 100 %=3,65 %
G0 0,082

G4 −G0 0,082−0,082
W 14 = × 100 %= ×100 %=0 %
G0 0,082

G5−G0 0,079−0,082
W 15= ×100 %= × 100 %=−3,65 %
G0 0,082

G6−G 0 0,077−0,082
W 16= ×100 %= ×100 %=−6,10 %
G0 0,082

Gi−G0
 Độ ẩm của vật liệu: Wi = × 100 (%)
G1

16
dw W i−W i+1 3
Tốc độ sấy: Ni + 1 = = (%h) (Với ∆ T(h) = =0.05 ¿h)
dt ∆ T (h ) 60

τ Gi Wi N=dw/dt Tk TB
Tư TB
Pb Ph
Thế sấy
(phút) (g) (%) (%h) (0C) (0C) (mmHg) (mmHg)

0 0,150 82,92 _ 56,6 50,5 79 75,8 Đẳng


tốc
3 0,143 74,40 102,24 58,5 50,5 81,5 76,1

6 0,136 65,85 54,6 58,5 50,5 81,5 76,1

9 0,129 57,31 102,48 58,5 50,5 81,5 76,1

12 0,123 50 87,72 58,5 50,5 81,5 76,1

15 0,117 42,68 87,84 58,5 50,5 81,5 76,1

18 0,111 35,36 87,84 58,5 50,5 81,5 76,1

21 0,106 29,26 73,08 58,5 50 80,5 74,1

24 0,101 23,17 73,08 58,5 50,5 81,5 76,1

27 0,096 17,10 72,84 58,5 50,5 81,5 76,1

30 0,091 10,97 73,56 58,5 50,5 81,5 76,1

33 0,088 7,31 43,92 59 50,5 82 78,2

36 0,085 3,65 43,92 59 50,5 82 78,2

39 0,082 0 43,8 59 50,5 82 78,2

42 0,079 -3,65 43,8 59 50,5 82 78,2

17
45 0,077 -6,10 29,4 59 50,5 82 78,2

dw W i−W (i+1)
 Tốc độ sấy: N i+1 = dt = ( %h )
T (h)

dw W 1 −W 2 82,92−74,40
N 2= = = =102,24 ( % /h )
dt T (h) 5 /60

dw W 2−W 3 70,40−65,85
N 3= = = =54,6 ( % / h )
dt T (h) 5/60

dw W 3−W 4 65,85−57,31
N4= = = =102,48 ( % /h )
dt T (h) 5/60

dw W 4−W 5 57,31−50
N 5= = = =87,72 ( % /h )
dt T (h ) 5/60

dw W 5−W 6 50−42,68
N 6= = = =87,84 ( % /h )
dt T (h) 5 /60

dw W 6−W 7 42,68−35,36
N 7= = = =87,84 ( %/h )
dt T (h) 5 /60

dw W 7−W 8 35,36−29,26
N 8= = = =73,08 ( % /h )
dt T (h) 5 /60

dw W 8−W 9 29,26−23,17
N 9= = = =73,08 ( % /h )
dt T (h) 5 /60

dw W 9 −W 10 23,17−17,10
N 10 = = = =72,84 ( %h )
dt T (h) 5/60

dw W 10−W 11 17,10−10,97
N 11 = = = =73,56 ( %h )
dt T (h ) 5/ 60

dw W 11−W 12 10,97−7,31
N 12 = = = =43,92 ( %h )
dt T (h ) 5/ 60

dw W 12−W 13 7,31−3,65
N 13= = = =43,92 ( %h )
dt T (h) 5/60

18
dw W 13 −W 14 3,65−0
N 14= = = =43,8 (%h )
dt T (h) 5/60

dw W 14 −W 15 0−(−3,65)
N 15= = = =43,8 (%h )
dt T (h) 5/60

dw W 15−W 16 −3,65−(−6,10)
N 16= = = =29,4 ( %h )
dt T (h) 5/60

Ta tra Pb và Ph trên giản đồ H-d

Pb (mmHg): Áp suất riêng phần hơi ẩm trên bề mặt vật liệu điều kiện đoạn nhiệt
Ph (mmHg): Áp suất hơi ẩm trong tác nhân sấy
760
 Cường độ ẩm: J m =am .( Pb (TB) −P h(TB)). B (kg/m2.h)

( 81,440−76,612 )∗760
¿ ( 0,0229+0,0174∗1,6 ) . =0,244(kg/m2.h)
760

Trong đó:
Jm : Cường độ ẩm.
B: Áp suất phòng sấy; B = 760mmHg.
am : Hệ số trao đổi ẩm tính theo chênh lệch áp suất ( kg/m2.h.mmHg).
am = 0,0229 + 0,0174.Vk
Vk : Tốc độ khí trong phòng sấy Vk = 1,6 (m/s).
Pb (TB)=¿81,440 mmHg

Ph (TB)=¿ 76,612 mmHg

F 0,1641
 Tốc độ sấy đẳng tốc: N đ t =100. J m . G =100.0,244 . 0,082 =48,83 (%/h)
o

ta có chiều dài khăn là 4.5cm, chiều rộng khăn là 3,3cm, dày 1mm
F = 2h × (d+r) + d × r
= 2 × 1 × 10-1 × (4.5 + 3.3) + 4.5× 3.3
= 16.41 (cm2)

19
= 0.1641 (m2)
F: diện tích bề mặt vật liệu, m2
W1 82,92
 Độ ẩm tới hạn: W th = + W c= +3=49,06
1,8 1,8

W1 : Độ ẩm ban đầu trước khi sấy (%)


Wc : Độ ẩm cân bằng (3%)
 Thời gian sấy

W 1−W t h 82,92−49,06
Thời gian sấy đẳng tốc:T 1= Nđ t
=
48,83
=0,693 (h)

W t h−W c W t h−W c
Thời gian sấy giảm tốc:T 2= Nđ t
. ln
W cuoi−W c

 Thời gian tổng cộng quá trình sấy gần đúng:

T sấy =T 1 +T 2=1,81(h)

Tính sai số

| |
45
SSTsấy = |
T ¿ −T TN
T¿ |
.100% =
0,693−
0,693
60 .100% = 8,225 %

1.3.2. Vẽ đồ thị

 Ở nhiệt độ 45oC

τ 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 3 39 42 45

W 84,15 73,1 64,6 56,1 47,5 40,2 32,9 26,8 19,5 13,4 8,5 3,6 0 -3,65 - -
6,10 7,31

20
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa hàm ẩm
(% kg ẩm/ kg vật liệu khô) và thời gian sấy  ( phút)
100

80

60

W
w(%)

40

20

0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45
-20

thời gian ( phút)

 Ở nhiệt độ 55oC

τ 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45

W 82,92 74,40 65,85 57,31 50 42,68 35,36 29,26 23,17 17,10 10,97 7,31 3,65 0 -3,65 -6,10

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa hàm ẩm


(% kg ẩm/ kg vật liệu khô) và thời gian sấy  ( phút)

100

80

60
W
W (%)

40

20

0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45
-20
thời gian ( phút)

21
BÀI 2. LỌC KHUNG BẢN

2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1.1. Nguyên tắc làm việc

Mục đích của quá trình lọc là phân riêng pha liên tục và pha phân tán cùng tồn tại

trong một hổn hợp. Hai pha có thể là lỏng – khí; rắn – khí; rắn – lỏng hoặc hai pha
lỏng không tan lẫn cùng tồn tại trong hổn hợp.

Khái niệm: Lọc là quá trình được thực hiện để phân riêng các hỗn hợp nhờ một vật

ngăn xốp. Một pha đi qua vật ngăn xốp còn pha kia được giữ lại. Vật ngăn có thể là dạng
hạt: cát, đá, than; dạng sợi như tơ nhân tạo, sợi bông, đay, gai; dạng tấm lưới kim loại;
dạng vật ngăn như sứ xốp, thủy tinh xốp v.v...

Chênh lệch áp suất hai bên vách ngăn lọc được gọi là động lực của quá trình lọc

nghĩa là:

P = P1 –P2

Động lực của quá trình lọc có thể tạo ra bằng cách sau:

 Tăng áp suất P1: Dùng cột áp thủy tĩnh máy bơm hay máy nén
 Giảm áp suất P2: Dùng bơm chân không (lọc chân không)

Cân bằng vật chất trong quá trình lọc

Vh = V 0 + V 1 = V a + V

Gh = G 0 + G 1 = G a + G

Vh, Gh là thể tích và khối lượng huyền phù đem lọc

V0, G0 là thể tích và khối lượng chất rắn khô

V1, G1 là thể tích và khối lượng nước lọc nguyên chất

Va, Ga là thể tích và khối lượng bã ẩm

22
V, G là thể tích và khối lượng nước lọc chưa nguyên chất.

Độ ẩm của bã:

Ga−G0
Wa = (% kg ẩm/kg vật liệu ướt).
Ga

2.1.2. Phương trình lọc

2.1.2.1. Tốc độ lọc và các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian lọc

Lượng nước lọc thu được trên một đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc trên một
đơn vị thời gian gọi là tốc độ lọc.

dV
Wa = ,m/s
Fdτ

Trong đó:

V – Thể tích nước lọc thu được, m3

F – Diện tích bề mặt vách lọc, m2

 - thời gian lọc, s

Quá trình lọc huyền phù phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tính chất huyền phù: độ
nhớt, kích thước và hình dạng pha phân tán; động lực quá trình lọc; trở lực bã và vách
ngăn; diện tích bề mặt vách lọc.

Theo DAKSI, tốc độ lọc có thể biểu diễn dưới dạng phương trình sau:

dV ∆P
W= =
Fdτ μ (Rb+ Rv)

Trong đó:

𝛍 - độ nhớt của pha liên tục, Ns/m2

Rb = 1/∆ Pb – trở lực của bã lọc (tổn thất áp suất qua lớp bã), 1/m

Rv = 1/∆ Pv – trở lực của vách lọc (tổn thất áp suất qua vách lọc), 1/m

Lọc với áp suất khong đổi, ΔP= const

23
Phương trình lọc có dạng:

q2 + 2.C.Q = Kτ

q = V/F – lượng nước lọc riêng

Rv 2. ΔP
C= ; K=
r 0. X 0 μ . r 0. X 0

Va
X0 = – tỉ số giữ thể tích bã ẩm thu được và lượng nươc lọc
V

R0 – trở lực riêng theo thể tích của bã lọc (1/m2)

2.2. CÁCH TIẾN HÀNH

2.2.1. Nội dung thí nghiệm

Tiến hành lọc nước được bơm từ máy bơm nước với 10 tấm lọc khung bản (đặt
xen kẽ 1 tấm có vách ngăn lọc 1 tấm không vách ngăn lọc). Đo thể tích nước lọc được
trong 10s ở lần lượt các ΔP=0,25 ; 0,5 và 1. Mỗi nồng độ đo 5 lần, số lần lặp lại là 2 lần

2.2.2. Bố trí thí nghiệm

2.2.2.1. Tiến hành thí nghiệm

 Đóng van V1 và V2
 Cho nước vào bồn chứa
 Bật công tắc máy khuấy
 Mở van V3, V4, V5, V6
 Mở bơm, điều chỉnh áp suất bằng V4 khi đồng hồ áp suất chỉ mức mong
muốn
 Đong dung dịch lọc ở đầu C1, và ghi nhận thể tích trong mỗi thời gian đo
 Làm thí nghiệm với các chế độ áp suất khác nhau.

2.2.2.2. Số liệu thí nghiệm nhóm 1,2

∆ P = 0,25

24
t (giây) 10,35 10,51 10,36 10,31 10,20

V (ml) 1410 1490 1660 1800 1690

∆ P = 0,5

t (giây) 10,15 10,37 10,41 10,09 9,99

V (ml) 2315 2424 2190 2220 2360

∆P = 1

t (giây) 10,00 10,01 9,90 10,06 10,14

V (ml) 3980 3265 3215 3190 3300

2.2.2.3. Số liệu thí nghiệm nhóm 3,4

∆ P = 0,25

t (giây) 10,22 10,19 10,40 10,00 9,93

V (ml) 1670 1550 1780 1650 1530

∆ P = 0,5

t (giây) 9,91 10,36 10,30 10,04 10,00

V (ml) 2230 2380 2160 2100 2090

∆P = 1

t (giây) 10,17 10,08 10,00 10,12 10,09

V (ml) 3600 3480 3440 3580 3490

2.2.2.4. Số liệu thí nghiệm nhóm 5,6,7

 Khảo sát thời gian và lưu lượng lần 1

25
Δ P1 =0,25

τ (s) 10,67 10,13 10,27 10,19 10,19

V (l) 1650 1400 1460 1600 1495

Δ P2 =0,5

τ (s) 10,20 10,06 10,06 10,20 9,89

V (l) 2290 2052 2230 2180 2249

Δ P3 =1

τ (s) 10,27 10,06 10,18 10,12 10,11

V (l) 3440 3190 3352 3356 3257

 Khảo sát thời gian và lưu lượng lần 2

Δ P1 =0,25

τ (s) 10,12 10,26 10,26 10,18 10,25

V (l) 1395 1800 1660 1690 1520

Δ P2 =0,5

τ (s) 10,27 10,19 10,14 10,25 10,18

V (l) 2245 2157 2153 2155 2200

Δ P3 =1

τ (s) 10,15 10,27 10,18 10,19 10,23

26
V (l) 3254 3350 3252 3225 3100

2.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

2.3.1. Tính toán số liệu

2.3.1.1. Tính năng suất của quá trình lọc

V
Q=
τ

2.3.1.2. Tính lượng nước lọc riêng

V
q=
S

Trong đó:

V: thể tích nước lọc thu được

S: diện tích bề mặt lọc (đo trên thiết bị lọc)

τ : thời gian lọc

Δτ
 Tính Q, q và Δq .

S = SVu ô ng −2 Str ò n =( 22× 22 )−( 2 ×3,14 × 1,12 )=9528,024 ( cm2) =0,9528024(m2)

2.3.1.3. Khảo sát số liệu nhóm 1,2

Ta có:
Chiều dài của 1 khung: 22 (cm)

Bán kính lỗ tròn: 1,1 (cm)

Cấp 1: số khung: 8
Sbề mặt lọc = (222 – 1,12 x 3,14 x 2) x 8 = 3811,2096 (cm2) = 0,3811 (m2)

∆ P = 0,25

t (giây) 10,35 10,51 10,36 10,31 10,20

27
V (m3) 1410 1490 1660 1800 1690
x 10-3 x 10-3 x 10-3 x 10-3 x 10-3
1000 1000 1000 1000 1000
= 1,41.10-3 = 1,49.10-3 = 1,66.10-3 = 1,8.10-3 = 1,69.10-3

q V
q = −3
S 1,8.10
(m /m )
3 2
¿
−3 −3
0,3811
1,41.10−3 1,49.10 1,66.10
= = = = 4,72.10-3 1,69.10−3
0,3811 0,3811 0,3811 =
0,3811
= 3,7.10-3 = 3,9.10-3 = 4,35.10-3
= 4,43.10-3

∆τ ∆ τ 1= t1 – t0 ∆ τ 1= t2 – t1 ∆ τ 2= t3 – t2 ∆ τ 3= t4 – t3 ∆ τ 4 = t5 – t4

= 10,35 – 0 = 10,51 –10,35 =|10,36 – 10,51| = |10,31– 10,36| =|10,20– 10,31|

= 10,35 = 0,16 = 0,15 = 0,05 = 0,11

Q V V V V V
(m3/s) Q= Q= Q = Q = Q =
t1 t2 t3 t4 t5
−3 −3 −3
−3 −3 1,66.10 1,8.10 1,69.10
1,41.10 1,49.10 = = =
= = 10,36 10,31 10,20
10,35 10,51
= 1,60.10-4 = 1,74.10-4 = 1,65.10-4
= 1,36.10-4 = 1,42.10-4

∆q ∆ q0=q1 – q0 ∆ q1= q2 – q1 ∆ q2= q3 – q2 ∆ q3= q4 – q3 ∆ q4 = q5 – q4


(m /m )
3 2
= 3,7.10-3 = 2.10-4 = 4,5.10 - 4 3,7.10 - 4 = 2,9.10 - 4

∆τ 2797,3 800 333,33 135,14 379,31


∆q

28
∆ P=0,5

t (giây) 10,15 10,37 10,41 10,09 9,99

V (m3) 2,315.10-3 2,424.10-3 2,19.10-3 2,22.10-3 2,36.10-3

q 6,07.10-3 6,36.10-3 5,74.10-3 5,83.10-3 6,19.10-3


(m3/m2)

∆τ 10,15 0,22 0,04 0,32 0,1

Q 2,28.10-4 2,34.10-4 2,10.10-4 2,20.10-3 2,36.10-4


(m3/s)

∆q 6,07.10-3 2,9.10-4 6,2.10 - 4 9.10 - 5 3,6.10 - 4


(m3/m2)

∆τ 1672,16 758,62 64,52 3555,56 277,78


∆q

29
∆P = 1

t (giây) 10,00 10,01 9,90 10,06 10,14

V (m3) 3,98.10-3 3,265. 10-3 3,215. 10-3 3,19. 10-3 3,3. 10-3

q 10,44.10-3 8,56. 10-3 8,43.10-3 8,37.10-3 8,65.10-3


(m3/m2)

∆τ 10,00 0,01 0,11 0,16 0,08

Q 3,98.10-4 3,26.10-4 3,25.10-4 3,17.10-4 3,25.10-4


(m3/s)

∆q 10,44.10-3 1,88.10-3 1,3.10 - 4 6.10 - 5 2,8.10 - 4


(m3/m2)

∆τ 957,86 5,32 846,2 2666,67 285,71


∆q

30
2.3.1.4. Khảo sát số liệu nhóm 3,4

∆ P = 0,25

t (giây) 10,22 10,19 10,40 10,00 9,93

V (m3) 1,67 .10-3 1,55.10-3 1,78.10-3 1,65.10-3 1,53.10-3

q 4,38.10-3 4,06.10-3 4,67.10-3 4,33.10-3 4,02.10-3


(m3/m2)

∆τ 10,22 0,03 0,21 0,4 0,07

Q 1,63.10-4 1,52.10-4 1,71.10-4 1,65.10-4 1,54.10-4


(m3/s)

∆q 4,38.10-3 3,2.10-4 6,1.10 - 4 3,4.10 - 4 3,1.10 - 4


(m3/m2)

31
∆τ 2333,3 93,75 344,3 1176,5 225,8
∆q

∆ P = 0,5

t (giây) 9,91 10,36 10,30 10,04 10,00

V (m3) 2,23.10-3 2,38.10-3 2,16.10-3 2,1.10-3 2,09.10-3

q 5,85.10-3 6,25.10-3 5.67.10-3 5,51.10-3 5,48.10-3


(m3/m2)

∆τ 9,91 0,45 0,06 0,26 0,04

Q 2,25.10-4 2,3.10-4 2,1.10-4 2,1.10-4 2,09.10-4


(m3/s)

∆q 5,85.10-3 4.10-4 5,8.10 - 4 1,6.10 - 4 3.10 - 5


(m3/m2)

32
∆τ 1694,02 1125 103,45 1625 1333,33
∆q

∆P = 1

t (giây) 10,17 10,08 10,00 10,12 10,09

V (m3) 3,6.10-3 3,48.10-3 3,44.10-3 3,58.10-3 3,49.10-3

q 9,45.10-3 9,13.10-3 9,03.10-3 9,4.10-3 9,16.10-3


(m3/m2)

∆τ 10,17 0,09 0,08 0,12 0,03

Q 3,54.10-4 3,45.10-4 3,44.10-4 3,54.10-4 3,46.10-4


(m3/s)

∆q 9,45.10-3 3,2.10-4 1.10 - 4 3,7.10 - 4 2,4.10 - 4


(m3/m2)

33
∆τ 1076,2 281,25 800 324.32 125
∆q

2.3.1.5. Khảo sát số liệu nhóm 5,6,7

 Lần 1

Δ P1 =0,25

V 0.1546 0.1382 0.1421 0.1570

Q 1,7317.10−3 1,4693.10−3 1,5323.10−3 1,6793.10−3

Δτ . 0,54 0,14 0,08 0

Δτ 2057,9 2222,2 544.2 0


.
Δq

34
Δ P2 =0,5

V 0.2245 0.2039 0.2216 0.2137

Q 2.4034.10−3 2.1536.10−3 2.3405.10−3 2.2879.10−3

Δτ . 0,14 0 0,14 0,31

Δτ 560.45 0 2661.5969 4275.86


.
Δq

Δ P3 =1

V 0.3349 0.3170 0.3292 0.3316

Q 3.6104.10−3 3.3480.10−3 3.5180.10−3 3.5222.10−3

Δτ . 0.21 0.12 0.06 0.01

Δτ 800.30 705.88 14285.71 96,246


.
Δq

 Lần 2

Δ P1 =0,25

V 0.1378 0.1754 0.1617 0.1660

Q 1.4641.10−3 1.8891.10−3 1.7422.10−3 1.773.10−3

Δτ . 0.14 0 0.08 0.07

Δτ 329.41 0 2597.40 393.92


.
Δq

Δ P2 =0,5

35
V 0.2185 0.2116 0.2123 0.2102

Q 2.3562.10−3 2.2638.10−3 2.2597.10−3 2.2617.10−3

Δτ . 0.08 0.05 0.11 0.07

Δτ 865.80 12195.12 55000 1483.05


.
Δq

Δ P3 =1

V 0.3205 0.3261 0.3194 0.3164

Q 3.4151.10−3 3.5159.10−3 3.4131.10−3 3.3848.10−3

Δτ . 0.12 0.09 0.01 0.04

Δτ 1190.47 875.49 353.35 304.64


.
Δq

2 ΔP
 Tính C, K, ro theo ΔP với ro= μK X
o

ΔP C K ro

0.25+0.5+1 0.25+0.5+1 2. ΔP 2× 0.5833 2 ΔP 2 ×0.5833


=0.5833 = =1.1666
= =1
3 Rv 3 μ . r 00. X 0 1× 1× 1 μK X o 1 ×1.1666 ×1
= =0.5833
r 0. X 0 1 ×1

0.25+0.5+1 0.25+0.5+1 2. ΔP 2× 0.5833 2 ΔP 2 ×0.5833


=0.5833 = =1.1666
= =1
3 Rv 3 μ . r 00. X 0 1× 1× 1 μK X o 1 ×1.1666 ×1
= =0.5833
r 0. X 0 1 ×1

0.25+0.5+1 0.25+0.5+1 2. ΔP 2× 0.5833 2 ΔP 2 ×0.5833


=0.5833 = =1.1666
= =1
3 Rv 3 μ . r 00. X 0 1× 1× 1 μK X o 1 ×1.1666 ×1
= =0.5833
r 0. X 0 1 ×1

36
2.3.2. Vẽ đồ thị

 Lần 1

(𝛥 P1=0.25)
2500

2000

1500

1000

500

0
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5

 Lần 2

𝜟𝑷𝟐= 𝟎,𝟓
60000

50000

40000

30000

20000

10000

0
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5

37
2.3.3. Kết luận

Bài lọc khung bảng giúp ta tìm hiểu thêm một mô hình thiết bị trong
công nghiệp. Tuy trong quá trình lọc ta không lọc theo hỗn hợp như bài yêu cầu
nhưng ta cũng biết về nguyên lý lọc chung của máy lọc khung bản.

Nhận xét

- Trong quá trình lọc ta chỉ lọc với nước để tìm hiểu về nguyên lí lọc của nó,
nên các số liệu ghi nhận được sẽ không chính xác.
- Theo như yêu cầu thì ta sẽ thu lượng nước sau 10 giây lọc. Nhưng trong quá
trình canh thời gian và thu nước sẽ không được thời gian 10 giây như ý
muốn nên số liệu cũng sẽ có sai lệch.
- Và quá trình thu nhận nước cũng có sự đổ nước ra ngoài nên số liệu sẽ
không chính xác.

Thí nghiệm lọc khung bản, kết quả thí nghiệm gây sai số:

- Kết quả giữa lý thuyết so với thực nghiệm khác nhau.


- Sai số giữa lý thuyết và thực nghiệm là đáng kể.
- Qua thí nghiệm ta có thể thông qua quá trình lọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
hình dạng, kích thước và tính chất pha phân tán.

Nguyên nhân gây sai số:

- Thao tác chưa chuẩn xác, quá trình lọc sinh viên chưa thành thạo các kĩ năng.
- Dụng cụ ghi thể tích không chính xác.
- Ghi sai thể tích làm cho quá trình tính toán khó khăn hơn, ảnh hưởng đến hình
dạng đồ thị.

Biện pháp khắc phục:

- Sinh viên phải thành thạo thao tác, nắm vững lý thuyết để thực hành tốt.

38
- Đọc và ghi kết quả chính xác.
- Khung và bản không được ép chặt trong quá trình lọc, vải lọc bị hao mòn dẫn
đến sai số lớn.

- Dụng cụ thiết bị phòng thí nghiệm phải đảm bảo chính xác để cho kết quả
đúng khi thực hiện thao tác đúng

39
BÀI 3. THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT

3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Quá trình truyền nhiệt trong thiết bị dạng ống lồng ống là một ví dụ của sự truyền
nhiệt phức tạp. Ở đây diễn ra sự trao đổi nhiệt giữa hai lưu chất được ngăn cách bởi vách
ngăn kim loại, bao gồm truyền nhiệt đối lưu từ dòng nóng đến vách, dẫn nhiệt qua thành
ống kim loại và đối lưu nhiệt giữa dịng lạnh với ống.

3.2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG CHO HAI DÒNG LƯU
CHẤT

Q = G1.C1.(tv1 – tv2) = G2. C2 (tR2 – tv2), W

G1, G2 – lưu lượng dòng nóng và dòng lạnh, kg/s

C1, C2 – nhiệt dung riêng trung bình của dòng nóng và dòng lạnh, J/kg.K

tv1 ,tR1 - nhiệt độ vào và ra của dòng nóng, oC

tv2, tR2 – nhiệt độ vào và ra của dòng lạnh, oC

3.3. . PHƯƠNG TRÌNH BIỂU DIỄN QUÁ TRÍNH TRUYỀN NHIỆT

 Nhiệt lượng Q truyền qua tường phẳng trong một đơn vị thời gian

Q = K . F . Δt, W

Trong đó:

K - hệ số truyền nhiệt, W/m2.K

F- diện tích bề mặt truyền nhiệt, m2

Δt - hiệu số nhiệt độ trung bình, K

Hệ số truyền nhiệt cho tường phẳng nhiều lớp được tính theo công thức sau

1
K= 1
n
δi 1 , W/m2.K
+r 1+ ∑ +r 2+
α1 i =1 λi α2

40
Với:

α1, α2 - hệ số cấp nhiệt (ở hai phía tường, giữa lưu thể và bề mặt tường),
(W/m2.k)

r1,r2 - nhiệt trở của cặn bẩn ở hai phía của tường, (W.m2.K)
n
δ
∑ λ i - nhiệt trở của lớp tường thứ i, (m2.K/W)
i=1 i

δi - bề dày lớp tường thứ i , (m)

λi - hệ số dẫn nhiệt tương ứng với lớp tường thứ i, (W/m.K).

 Phương trình truyền nhiệt qua tường hình trụ nhiều lớp

Q = KL . Δt . L, (W)

Trong đó:

KL – hệ số truyền nhiệt của 1m chièu dài ống , (W/m2.K)

L – chiều dài ống, m

Hệ số truyền nhiệt K đối với tường hình trụ có n lớp được tính theo công thức

3,14
r1 d i +1 r 2 1 , (W/m.K)
n
KL = 1 1
+ +∑ . ln + +
α 1 d1 d 1 i=1 2. λ i d i d n+1 α 2 d n+1

Với:

α1, α2 - hệ số cấp nhiệt (ở hai phía ống, giữa lưu thể và bề mặt ống), (W/m2.k)

r1,r2 - nhiệt trở của cặn bẩn ở hai phía trong và ngoài ống, (W.m2.K)

d1 và dn+1 – đương kính trong và ngoài của ống (m)

di và di+1 - đường kính trong và ngoài của lớp thứ i(m)

λi - hệ số dẫn nhiệt tương ứng với lớp thứ i, (W/m.K).

41
Ở bài thí nghiệm này ta tiến hành thí nghiệm với ống truyền nhiệt, do vậy ta xem
như là truyền nhiệt ở tường hình trụ 1 lớp nên công thức trở thành:

Q = K*L . Δtlog . L

Với:

L - chiều dài ống, m

K*L - hệ số truyền nhiệt dài , W/m.K

Δtlog - chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit, K.

 Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit

Δt 1−Δt N
Δtlog = Δt
ln 1
Δt N

 Hệ số truyền nhiệt dài lý thuyết, KL

π
KL = 1 + 1 ln d ng + 1 + r b
α 1 d tr 2 λ d tr α 2 d ng db

Với:

Dng, dtr – đường kính ngoài và đường kính trong của ống truyền nhiệt, m

λ: hệ số dẫn nhiệt của ống, W/mK

rb – nhiệt trở của lớp cặn

db – đường kính lớp cáu, m

rb
ở bài này coi lớp cáu như không đáng kể, tức là →0
db

 Hệ số cấp nhiệt α1, α2 giữa vách ngăn và dòng lưu chất được tính theo chuẩn
số Nusselt như sau

α .l
Nu =
λ

42
( )
Trong đó Nu = A. Rem. Prn. Pr
Pr
t
0,25
. 𝜀l. 𝜀R

Các hệ số A, n, m, 𝜀l , 𝜀R là các hệ số thực nghiệm, tùy thuộc vào các yếu tố sau:

 Chế độ chảy của các dòng lưu chất


 Sự tương quan giữa dòng chảy và bề mặt truyền nhiệt
 Đặc điểm bề mặt truyền nhiệt (độ nhám, hình dạng,..)

3.4. CÁCH TIẾN HÀNH

3.4.1. Nội dung thí nghiệm

Tiến hành khảo sát khả năng truyền của ống lồng ống, ống chùm, ống xoắn ở từng
mức 3, 6, 9 của dòng nòng và dòng lạnh. Mỗi loại được khảo sát lặp lại 3 lần

3.4.2. Bố trí thí nghiệm

3.4.2.1. Tiến hành thí nghiệm

 Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm

 Kiểm tra mực nước bên trong nồi đun


 Kiểm tra nước dòng lạnh trong các ống
 Mở công tác tổng
 Mở công tắc gia nhiệt nồi đun.

 Bước 2: Khảo sát quá trình truyền nhiệt trong ông chảy vuông góc

 Đo lưu lượng dòng nóng

 Mở van 4, van 5
 Đóng van 6
 Mở công tắc bơm nước nóng
 Chỉnh lưu lượng dòng nóng bằng van 10

 Đo lưu lượng dòng lạnh

43
 Mở van 6
 Đóng van 4 và 5
 Mở van 2, van 3
 Đóng van 1
 Chỉnh lưu lượng dòng lạnh bằng van 9

 Đo nhiệt độ các dòng

 Nhấn nút N3 để đo nhiệt độ đòng nóng vào và ghi nhận tnv


 Nhấn nút N4 để đo nhiệt độ dòng nóng ra và ghi nhận tnr
 Nhấn nút L1 để đo nhiệt độ dòng lạnh vào và ghi nhận tLV
 Nhấn nút L2 để đo nhiệt độ dòng lạnh ra và ghi nhận tLr

 Bước 3: Khảo sát quá trình truyền nhietj trong ống chảy dọc.

 Đo lưu lượng dòng nóng

 Mở van 4, van 5
 Đóng van 6
 Mở công tắc bơm nước nóng
 Chỉnh lưu lượng dòng nóng bằng van 10.

 Đo lưu lượng dòng lạnh

 Mở van 6
 Đóng van 4, van 5
 Mở van 2, van 3
 Đóng van 1
 Chỉnh lưu lượng dòng lạnh bằng van 8

 Đo nhiệt độ các dòng

 Nhấn nút N5 để đo nhiệt độ dòng nóng vào và ghi nhận tnv


 Nhấn nút N4 để đo nhiệt độ dòng nóng ra và ghi nhận tnr
 Nhấn nút L1 để đo nhiệt độ dòng lạnh vào và ghi nhận tlv

44
 Nhấn nút L2 để đo nhiệt độ dòng lạnh ra và ghi nhận tlr

 Bước 4: Ngưng

 Xoay công tắc của gia nhiệt ngược chiều kim đồng hồ. Đèn hoạt động
(màu đỏ) tắt. Cụm gia nhiệt ngưng hoạt động.
 Xoay công tắc của bơm. Bơm nóng ngưng hoạt động.
 Tắt CB.
 Đóng tất cả các van.

3.4.2.2. Khảo sát lưu lượng dòng nóng và dòng lạnh của từng loại ống

 Ống lồng ống lần 1

Lưu lượng dòng 3 6 9


nóng (lít/ph)

Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)

3 60 47 31 36 69 60 35 44 71 65 35 50

6 63 51 32 37 69 59 35 42 72 66 35 52

9 65 51 33 36 67 55 34 58 73 63 37 45

 Ống lồng ống lần 2

Lưu lượng dòng 3 6 9


nóng (lít/ph)

Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)

3 74 61 38 45 77 68 40 52 75 70 44 55

45
6 75 59 39 46 76 66 42 51 76 70 45 55

9 77 59 39 44 75 64 44 49 78 70 46 53

 Ống lồng ống lần 3

Lưu lượng dòng 3 6 9


nóng (lít/ph)

Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)

3 76 66 48 56 77 70 50 60 78 73 52 64

6 77 64 49 53 78 70 51 57 77 72 54 61

9 76 63 50 53 79 70 52 57 77 71 55 59

 Ống chùm lần 1

Lưu lượng dòng 3 6 9


nóng (lít/ph)

Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)

3 78 60 38 54 76 65 48 59 80 72 57 66

6 76 59 42 50 80 67 51 59 78 72 59 65

9 80 60 46 52 78 67 54 59 81 72 60 65

 Ống chùm lần 2

Lưu lượng dòng 3 6 9

46
nóng (lít/ph)

Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)

3 77 60 40 54 76 65 49 60 80 73 57 67

6 78 59 43 50 80 68 52 59 79 71 59 64

9 79 60 46 51 78 67 55 59 49 72 62 66

 Ống chùm lần 3

Lưu lượng dòng 3 6 9


nóng (lít/ph)

Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)

3 76 60 40 54 78 67 50 61 80 73 57 64

6 80 60 44 82 80 68 52 60 77 71 60 62

9 78 60 48 52 76 67 55 59 79 72 62 66

 Ống xoắn lần 1

Lưu lượng dòng 3 6 9


nóng (lít/ph)

Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)

3 78 47 35 49 78 58 43 56 78 68 51 66

47
6 78 47 37 48 77 59 47 57 80 68 53 64

9 76 47 43 48 78 59 49 58 78 67 56 64

 Ống xoắn lần 2

Lưu lượng dòng 3 6 9


nóng (lít/ph)

Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)

3 76 65 57 64 78 68 59 66 76 65 38 66

6 79 63 58 64 77 67 60 66 77 63 41 59

9 79 63 59 63 78 56 42 53 79 62 45 57

 Ống xoắn lần 3

Lưu lượng dòng 3 6 9


nóng (lít/ph)

Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)

3 78 58 46 59 76 60 50 59 79 66 52 63

6 77 58 48 57 77 61 51 59 78 67 53 63

9 76 56 50 56 78 61 52 59 77 66 54 63

48
3.5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.5.1. Tính kết quả

3.5.1.1. Ống lồng ống

Tính cho dòng nóng ở lưu lượng dòng nóng 3 lít/phút và lưu lượng dòng lạnh 3 lít/phút
Dòng nóng:
60+47
Nhiệt độ trung bình dòng nóng: tNTB1 = =¿ 53,5°C
2

Tính khối lượng riêng của nước ở 53,5oC theo phương pháp nội suy biết:

T (oC) 50 53,5 80

ρ (kg/m3) 988,07 971,83

988,07−971,83
Ta có: ρ53,5 = 988,07 - x (53,5 – 50) = 986,18 (kg/m3)
80−50

G’ N (lit/ ph)× ρ(kg /m3) 3× 986,18


- Suất lượng khối lượng dòng nóng: GN = = =
60(s / ph)× 1000(l/m3) 60 ×1000
0,049309 (kg/s)
Nhiệt dung riêng của nước ở 53,5oC, tra bảng: C53,5 = 4181 (J/kg.oC).
- Tính nhiệt lượng thu vào của dòng nóng:
QN = GN × CN × (tNV – tNR) = 0,049309 x 4181 x (60 – 47) = 2608,092
Dòng lạnh:
31+ 36
Nhiệt độ trung bình dòng nóng: tLTB1 = = 33,5
2

Tính khối lượng riêng của nước ở 33,5oC theo phương pháp nội suy biết:

T (oC) 30 33,5 70

ρ (kg/m3) 995,68 977,81

995,68−977,81
Ta có: ρ53,5 = 995,68 - x (33,5 – 30) = 993,2
70−30

49
G’ L(lit / ph) × ρ( kg/ m 3) 3× 993,2
- Suất lượng khối lượng dòng nóng: GL = = =
60(s / ph) ×1000(l /m3) 60× 1000
0,04966 (kg/s)
Nhiệt dung riêng của nước ở 33,5oC, tra bảng: C33,5 = 4178 (J/kg.oC).
- Tính nhiệt lượng thu vào của dòng nóng:
QL = ⎪GL × CL × (tLV – tLR)⎪ = ⎪0,04966 x 4178 x (31-36)⎪ = 1037,397
Thực hiện tính tương tự cho lưu lượng dòng nóng và dòng lạnh ở các mức còn lại.

 Bảng: Nhiệt lượng toả ra của dòng nóng

G'N (lít/phút) GN (kg/s) tNV tNR tNTB ρN (kg/m3) C1 (J/kg.°C) QN (W)


0,049309 60 47 53,5 986,18 4181 2680,092
3 0,049214 63 51 57 984,28 4181 2469,165
0,049237 65 51 58 984,74 4181 2882,039
0,09786 74 61 67,5 978,6 4181 5318,985
6 0,09797 75 59 67 979,7 4181 6553,801
0,097833 77 59 68 978,33 4181 7362,716
0,146505 76 66 71 976,702 4181 6125,387
9 0,14655 77 64 70,5 977 4181 7965,432
0,146625 76 63 69,5 977,5 4181 7969,509
 Bảng: Nhiệt lượng toả ra của dòng lạnh

C1
G'L (lít/phút) GL (kg/s) tLV tLR tLTB ΡL (kg/m )
3
(J/kg.oC) QL (W)
0,04966 31 36 33,5 993,2 4178 1037,397
3 0,049685 32 37 34,5 993,7 4178 1037,92
0,049685 33 36 34,5 993,7 4178 622,7518
0,09905 38 45 41,5 990,5 4178 2896,816
6 0,0991 35 46 40,5 991 4178 4554,438
0,09905 39 44 41,5 990,5 4178 2069,155
9 0,147885 48 56 52 985,9 4178 4942,908

50
0,147945 49 53 51 986,3 4178 2472,457
0,147911 50 53 51,5 986,07 4178 1853,91
Tính tổn thất nhiệt: ∆ Q = QN - QL
∆ tmax−∆ tmin
Tính hiệu nhiệt độ logarit ∆ tlog = ln ∆ tmax
∆ tmin

Trường hợp ống lồng ống song song cùng chiều:

Hiệu nhiệt độ: ∆t = tNV – tLV; ∆t = tNR – tLR

Sau khi tính so sánh nếu cái nào lớn hơn thì là ∆tmax cái nào nhỏ hơn là ∆tmin.
QL
Tính hệ số truyền nhiệt dài thực nghiệm: K*L = (W/m.độ)
∆ t log × L

 Bảng. Nhiệt lượng Q, ∆ tlog, hệ số truyền nhiệt K*L

K*L
tNV tNR tLV tLR L (m) (W/m.độ
QN (W) QL (W) ∆Q ∆tlog )
2680,09 1037,39 1642,69 18,5681
2 7 5 60 47 31 36 1 8 55,86965
2469,16 1431,24 21,3855
5 1037,92 5 63 51 32 37 1 3 48,53373
2882,03 622,751 2259,28 22,4367
9 8 7 65 51 33 36 1 4 27,75589
5318,98 2896,81 2422,16 24,6630
5 6 8 74 61 38 45 1 3 117,4558
6553,80 4554,43 1999,36 24,0228
1 8 3 75 59 35 46 1 5 189,5878
7362,71 2069,15 5293,56 24,7435
6 5 1 77 59 39 44 1 3 83,62407
6125,38 4942,90 1182,47 17,4821
7 8 8 76 66 48 56 1 9 282,7397
7965,43 2472,45 5492,97 18,1952
2 7 5 77 64 49 53 1 6 135,8847

51
7969,50 6115,59 16,7449
9 1853,91 8 76 63 50 53 1 6 110,7145
Tính tốc độ chảy của dòng nóng
3
m '
G N( )
ph
WN (m/s) =
60
s
ph ( ) 2
× F 1(m )

π ×(d 1+ d 2)× L
Với F1 = (m2)
2

π ×(0,018+0,018)×1
Có d1 = d2 = 18 (mm) nên F1 = = 5,7 x 10-4 (m2).
2

Tính tốc độ chảy của dòng lạnh


3
m
G ' L( )
ph
WL (m/s) =
60 ( phs )× F 2(m ) 2

π ×(d 1+ d 2)× L
Với F2 = (m2)
2

π ×(0,022+0,03)× 1
Có d1 = 22 (mm), d2 = 30 (mm) nên F2 = = 8,2 x 10-4 (m2).
2

Tính chuẩn số Reynolds của dòng nóng:

Re = ¿N × dtd1 × ρ )/ μN
Với dtd1 = 0,018 (m)
- Ta có μ sẽ tính theo phương pháp nội suy

T (oC) 50 53,5 80

μ*103 0,5494 0,3565


(N*S/m2)

0,5494−0,3565
Ta có: μ53,5 =0,5494 - x (53,5 – 50) = 0,53
80−50

52
Tính chuẩn số Reynolds của dòng lạnh:

ω L× d td2 × ρ
Re =
μL

Với dtd2 = 0,03 (m)

 Bảng. Chuẩn số Re của dòng nóng ReN

μ*10-3
G'N (N*S/m2
dtd1 WN ρN
(lít/phút FN (m2) tNV tNR tNTB ) ReN
(m) (m/s) (kg/m3
)
)
60 47 53,5 986,18 0,53 0,2938
0,31082
0,00877
3 63 51 57 984,28 0,5 8
2
0,31097
65 51 58 984,74 0,5 3
74 61 67,5 978,6 0,44 0,70235
0,01754 75 59 67 979,7 0,44 0,70314
6 0,0005 0,01
4
7 8 0,71848
77 59 68 978,33 0,43 6
976,70
76 66 71 2 0,41 1,12842
0,02631 1,10188
9
6 77 64 70,5 977 0,42 9
1,10245
76 63 69,5 977,5 0,42 2
Bảng . Chuẩn số Re của dòng nóng ReL

μ*
G'L 10 -3
FL dtd2 WL
(lít/ph tLV tLR tLTB ρN ReL
(kg/m (N*S/m )
2
(m2) (m) (m/s)
út) 3
)
3 0,000 0,0 0,0060 31 36 33, 993,2 0, 0,235
82 3 98 5 77 952

53
0,0060 34, 0, 0,239
98 32 37 5 993,7 76 177
0,0060 34, 0, 0,239
98 33 36 5 993,7 76 177
0,0121 41, 0, 0,517
95 38 45 5 990,5 7 683
0,0121 40, 0, 0,517
6
95 35 46 5 991 7 944
0,0121 41, 0, 0,517
95 39 44 5 990,5 7 683
0,0182 0, 0,932
93 48 56 52 985,9 58 832
0,0182 0, 0,902
9
93 49 53 51 986,3 6 104
0,0182 51, 986,0 0, 0,932
93 50 53 5 7 58 993
Tính λ*102 (W/m.độ) (dòng nóng)

T (oC) 50 53,5 80

λ*102(W/m* 55,7 58,0


độ)
55,7−58
Ta có: λ53,5 = {[55,7 - x (53,5 – 50)] x 1,163} :102 = 0,651 (W/m.độ)
80−50

Tính Pr của lưu chất

Cp . μ
Pr=
λ

Trong đó:

Cp nhiệt dung riêng đẳng áp (J/Kg0C)

μ độ nhớt của chất lỏng ở nhiệt độ trung bình (N.s/m2)

λ hệ số dẫn nhiệt của lưu chất (W/m0C)

54
Bảng: Chuẩn số λ và Pr của dòng nóng

µN*103
GN (l/p) tNTB CN λN PrN
(N.s/m2)
0,049309 53,5 4181 0,53 0,651 3403,88633
0,049214 57 4181 0,5 0,654 3196,48318
0,049237 58 4181 0,5 0,655 3191,60305
0,09786 67,5 4181 0,44 0,663 2774,72097
0,09797 67 4181 0,44 0,663 2774,72097
0,097833 68 4181 0,43 0,664 2707,5753
0,146505 71 4181 0,41 0,667 2570,02999
0,14655 70,5 4181 0,42 0,666 2636,66667
0,146625 69,5 4181 0,42 0,665 2640,63158
Bảng: Chuẩn số λ và Pr của dòng lạnh

µL*103
GL tLTB CL λL PrL
(N.s/m2)
0,0497 33,5 4178 0,77 0,62 5172,1
0,0497 34,5 4178 0,76 0,623 5096,8
0,0497 34,5 4178 0,76 0,623 5096,8
0,09905 41,5 4178 0,7 0,632 4627,5
0,0991 40,5 4178 0,7 0,631 4634,9
0,09905 41,5 4178 0,7 0,632 4627,5
0,147885 52 4178 0,58 0,645 3757
0,147945 51 4178 0,6 0,644 3892,5
0,147911 51,5 4178 0,58 0,644 3762,8
Tính cho dòng nóng ở lưu lượng dòng nóng 6 lít/phút và lưu lượng dòng lạnh 3, 6,
9 lít/phút

 Bảng: Số liệu đo được khi thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống hoạt động

55
Lưu lượng
Lưu lượng dòng
dòng nóng tNV tNR tLV tLR
lạnh (lít/ph)
(lít/ph)
3 69 60 35 44
3 6 69 59 35 42
9 67 55 34 38
3 77 68 40 52
6 6 76 66 42 51
9 75 64 44 49
3 77 70 50 60
9 6 78 70 51 57
9 79 70 52 57
 Bảng: Nhiệt lượng toả ra của dòng nóng

G'N C1
(lít/phút) GN (kg/s) tNV tNR tNTB N(kg/m3) (J/kg.oC) QN (W)
0,049009 69 60 64,5 980,18 4186 1846,365
3 0,049022 69 59 64 980,44 4186 2052,061
0,049103 67 55 61 982,06 4186 2466,542
0,097587 77 68 72,5 975,87 4186 3676,493
6 0,097668 76 66 71 976,68 4186 4088,382
0,097748 75 64 69,5 977,48 4186 4500,904
0,1463 77 70 73,5 975,33 4186 4286,868
9 0,146259 78 70 74 975,06 4186 4897,921
0,14622 79 70 74,5 974,8 4186 5508,692

 Bảng: Nhiệt lượng toả ra của dòng lạnh

G'L C1
(lít/phút L(kg/m3) (J/kg.oC
) GN (kg/s) Tlv tLR tLTB ) QL (W)

56
0,049622 35 44 39,5 992,44 4178 1865,886
3 0,049641 35 42 38,5 992,815 4178 1451,793
0,049686 34 38 36 993,71 4178 830,3441
0,098982 40 52 46 989,82 4178 4962,562
6 0,098961 42 51 46,5 989,61 4178 3721,132
0,098961 44 49 46,5 989,61 4178 2067,295
9 0,147795 50 60 55 985,3 4178 6174,875
0,147875 51 57 54 985,83 4178 3706,918
0,147834 52 57 54,5 985,56 4178 3088,252

 Bảng. Nhiệt lượng Q, ∆ tlog, hệ số truyền nhiệt K*L

L K*L
tNV tNR tLV tLR
QN (W) QL (W) ∆Q (m) ∆tlog (W/m.độ)
1846,36 1865,8 19,5249 81,6706
5 9 3 69 60 35 44 1 1 22,84653
2052,06 1451,7 600,270 81,9541
1 9 9 69 59 35 42 1 8 17,71465
2466,54 830,34 1636,19 77,7919
2 4 8 67 55 34 38 1 1 10,67391
3676,49 4962,5 1286,06 93,0511
3 6 7 77 68 40 52 1 3 53,33154
4088,38 3721,1 367,252 80,8198
2 3 5 76 66 42 51 1 7 46,04227
4500,90 2433,60
4 2067,3 4 75 64 44 49 1 69,8896 29,57951
4286,86 6174,8 1888,01 51,5802
8 8 2 77 70 50 60 1 2 119,7141
4897,92 3706,9 1191,00 55,2211
1 2 1 78 70 51 57 1 8 67,12859
5508,69 3088,2 2420,44 55,2211
2 5 2 79 70 52 57 1 8 55,9251

57
 Bảng. Chuẩn số Re của dòng nóng ReN

G'N
dtd1 WN (kg/ *10-3
(lít/phút FN (m2) tNV tNR tNTB N ReN
(m) (m/s) m3) (N*S/m2
)
)
0,00877 64,
2 69 60 5 980,18 0,46 0,336446
0,00877
3
2 69 59 64 980,44 0,46 0,336535
0,00877
2 67 55 61 982,06 0,48 0,323046
0,01754 72,
4 77 68 5 975,87 0,4 0,770424
0,0005 0,01 0,01754
6
7 8 4 76 66 71 976,68 0,41 0,752257
0,01754 69,
4 75 64 5 977,48 0,42 0,734947
0,02631 73,
6 77 70 5 975,33 0,39 1,184611
0,02631
9
6 78 70 74 975,06 0,39 1,184283
0,02631 74,
6 79 70 5 974,8 0,39 1,183968

 Bảng. Chuẩn số Re của dòng nóng ReL

G'L dtd2
FL (m2) WL (m/s) tLV tLR tLTB (kg/m3) *10-3 ReL
(lít/phút) (m) L
(N*S/m2)
3 0,00082 0,03 0,006098 35 44 39,5 980,18 0,707 0,253609
0,006098 35 42 38,5 980,44 0,712 0,251894

58
0,006098 34 38 36 982,06 0,742 0,242109
0,012195 40 52 46 975,87 0,643 0,55525
6 0,012195 42 51 46,5 976,68 0,64 0,558316
0,012195 44 49 46,5 977,48 0,64 0,558773
0,018293 50 60 55 975,33 0,55 0,973167
9 0,018293 51 57 54 975,06 0,564 0,948748
0,018293 52 57 54,5 974,8 0,56 0,95527
 Bảng: Chuẩn số λ và Pr của dòng nóng

tNT µL*1
GN (l/p) CN λN PrN
B 0 (N.s/m2)
3

0,0490 64 41 0,6 2913,1013


09 ,5 86 0,46 61 62
0,0490 41 0,6 2917,5151
22 64 86 0,46 6 52
0,0491 41 0,6 3053,6170
03 61 86 0,48 58 21
0,0975 72 41 0,6 2506,5868
87 ,5 86 0,4 68 26
0,0976 41 0,6 2573,1034
68 71 86 0,41 67 48
0,0977 69 41 0,6 2643,7894
48 ,5 86 0,42 65 74
73 41 0,6 2440,2690
0,1463 ,5 86 0,39 69 58
0,1462 41 0,7 2120,1818
59 74 86 0,39 7 18
0,1462 74 41 0,6 2436,6268
2 ,5 86 0,39 7 66
 Bảng: Chuẩn số λ và Pr của dòng lạnh

GL tLTB CL µL*10 λL PrL

59
3
(N.s/m2)
0,0496 417 4688,6
22 39,5 8 0,707 0,63 44
0,0496 417 0,62 4736,8
41 38,5 8 0,712 8 41
0,0496 417 0,62 4960,1
86 36 8 0,742 5 22
0,0989 417 0,63 4210,7
82 46 8 0,643 8 43
0,0989 417 0,63 4191,0
61 46,5 8 0,64 8 97
0,0989 417 0,63 4191,0
61 46,5 8 0,64 8 97
0,1477 417 0,64 3540,6
95 55 8 0,55 9 78
0,1478 417 0,64 3636,4
75 54 8 0,564 8 07
0,1478 417 0,64 3610,6
34 54,5 8 0,56 8 17
Tính cho dòng nóng ở lưu lượng dòng nóng 9 lít/phút và lưu lượng dòng lạnh 3, 6, 9
lít/phút

Lưu lượng dòng Lưu lượng dòng


tNV tNR tLV tLR
nóng (lít/ph) lạnh (lít/ph)
3 71 65 35 30
3 6 72 66 35 52
9 73 63 37 45
3 75 76 44 55
6 6 76 70 45 55
9 78 70 46 53
3 78 73 52 64
9 6 77 72 54 61
9 77 71 55 59

60
 Bảng: Nhiệt lượng toả ra của dòng nóng

G'N C1
(lít/phút tNTB (J/kg.oC
) GN (kg/s) tNV tNR N(kg/m3) ) QN (W)
0,048915 71 65 68 978,29 4188 1229,124
3 0,048888 72 66 69 977,75 4188 1228,445
0,048915 73 63 68 978,29 4188 2048,539
0,097425 75 76 75,5 974,25 4188 408,106
6 0,09756 76 70 73 975,6 4188 2451,488
0,097506 78 70 74 975,06 4188 3266,841
0,146138 78 73 75,5 974,25 4188 3060,119
9 0,146219 77 72 74,5 974,79 4188 3061,815
0,146259 77 71 74 975,06 4188 3675,196
 Bảng: Nhiệt lượng toả ra của dòng lạnh

G'L
(lít/phút C1
L(kg/m3)
) GN (kg/s) Tlv tLR tLTB (J/kg.oC) QL (W)
0,049745 35 30 32,5 994,9 4178 1039,173
3 0,049543 35 52 43,5 990,865 4178 3518,86
0,049594 37 45 41 991,87 4178 1657,61
0,098825 44 55 49,5 988,25 4178 4541,8
6 0,0988 45 55 50 988 4178 4127,86
0,098825 46 53 49,5 988,25 4178 2890,24
0,14757 52 64 58 983,8 4178 7398,57
9 0,1476 54 61 57,5 984 4178 4316,71
0,147632 55 59 57 984,21 4178 2467,22
 Bảng. Nhiệt lượng Q, ∆ tlog, hệ số truyền nhiệt K*L

Q Q ∆ t t t t L ∆ K

61
*L
(m
NV NR LV LR (W/m.đ
)
N (W) L (W) Q tlog ộ)
1 1 1 7 6 3 3 9, 1
229,124 039,173 89,9505 1 5 5 0 1 766936 06,397
1 3 2 7 6 3 5 8 3
228,445 518,859 290,414 2 6 5 2 1 9,174 9,46059
2 1 3 7 6 3 4 9 1
048,539 657,613 90,9261 3 3 7 5 1 0,41392 8,33361
4 4 4 7 7 4 5 6 7
08,106 541,799 133,693 5 6 4 5 1 1,1534 4,26896
2 4 1 7 7 4 5 6 5
451,488 127,864 676,376 6 0 5 5 1 9,8896 9,06263
3 2 3 7 7 4 5 7 3
266,841 890,236 76,6051 8 0 6 3 1 3,57745 9,28155
3 7 4 7 7 5 6 4 1
060,119 398,57 338,45 8 3 2 4 1 6,95993 57,5507
3 4 1 7 7 5 6 4 1
061,815 316,71 254,894 7 2 4 1 1 2,09863 02,538
3 2 1 7 7 5 5 3 6
675,196 467,218 207,979 7 1 5 9 1 8,82185 3,55229
 Bảng. Chuẩn số Re của dòng nóng ReN

G'N
dtd1 (kg/ *10-3
(lít/phút FN (m2) WN (m/s) tNV tNR tNTB N ReN
(m) m3) (N*S/m2
)
)
0,0005 0,01 0,35922
7 8 0,008772 71 65 68 978,29 0,43 5
0,35902
3
0,008772 72 66 69 977,75 0,43 7
0,35673
0,008772 73 63 68 978,29 0,433 6
6 0,017544 75 76 75, 974,25 0,39 0,78886

62
5 6
0,77021
0,017544 76 70 73 975,6 0,4 1
0,78952
0,017544 78 70 74 975,06 0,39 2
75,
0,026316
78 73 5 974,25 0,39 1,1833
74, 1,18395
9 0,026316
77 72 5 974,79 0,39 5
1,15467
0,026316
77 71 74 975,06 0,4 6
 Bảng. Chuẩn số Re của dòng nóng ReL

G'L
FL dtd2 WL
(lít/phú tLV tLR tLTB (kg/ *10- ReL
(m2) (m) (m/s) L
t) m3) 3
(N*S/m2)
0,000 0,0 0,0060 32, 0,7 0,2294
82 3 98 35 30 5 978,29 8 3
0,0060 43, 0,6 0,2677
3
98 35 52 5 977,75 68 5
0,0060 0,2556
98 37 45 41 978,29 0,7 51
0,0121 49, 0,6 0,5862
95 44 55 5 974,25 08 38
0,0121 0,6 0,5919
6
95 45 55 50 975,6 03 18
0,0121 49, 0,6 0,5867
95 46 53 5 975,06 08 26
9 0,0182 0,5 1,0203
93 52 64 58 974,25 24 23
0,0182 57, 0,5 1,0093
93 54 61 5 974,79 3 32
0,0182 55 59 57 975,06 0,5 1,0020

63
93 34 49
 Bảng: Chuẩn số λ và Pr của dòng nóng

µN*103
GN (l/p) tNTB CN λN PrN
(N.s/m2)
0,048915 68 4188 0,43 0,664 2712,108434
0,048888 69 4188 0,43 0,665 2708,030075
0,048915 68 4188 0,433 0,664 2731,03012
0,097425 75,5 4188 0,39 0,671 2434,157973
0,09756 73 4188 0,4 0,668 2507,784431
0,097506 74 4188 0,39 0,77 2121,194805
0,146138 75,5 4188 0,39 0,671 2434,157973
0,146219 74,5 4188 0,39 0,67 2437,791045
0,146259 74 4188 0,4 0,77 2175,584416
 Bảng: Chuẩn số λ và Pr của dòng lạnh

µL*103
GL tLTB CL λL PrL
(N.s/m2)
0,049745 32,5 4178 0,78 0,621 5247,729
0,049543 43,5 4178 0,668 0,634 4402,057
0,049594 41 4178 0,7 0,631 4634,865
0,098825 49,5 4178 0,608 0,642 3956,735
0,0988 50 4178 0,603 0,643 3918,093
0,098825 49,5 4178 0,608 0,642 3956,735
0,14757 58 4178 0,524 0,653 3352,637
0,1476 57,5 4178 0,53 0,652 3396,227
0,147632 57 4178 0,534 0,651 3427,115

 Ống xoắn

64
Nhiệt lượng tỏa ra của các dòng nóng QN

G'L
GN QN
tNv tNr tN tb CN
(l/p)
( C)
0
( C)
0
(0C) (J/Kg.độ)
(kg/s) ρ 1(kg/m3) (W)
3 0,04926 61 51 56 985,25 4187 2062,5162
6 0,098405 64 53 58,5 984,05 4188 4533,3215
9 0,147608 63 54 58,5 984,05 4188 5563,6219
3 0,049263 61 51 56 985,25 4187 2062,6209
6 0,098381 65 53 59 983,81 4189 4945,4161
9 0,147644 63 53 58 984,29 4188 6183,3098
3 0,048795 61 51 56 975,89 4187 2043,0257
6 0,098405 64 53 58,5 984,05 4188 4533,3215
9 0,147644 63 53 58 984,29 4188 6183,3098

Nhiệt lượng tỏa ra của dòng lạnh QL


'
GL
GL QL
(l/p) tLv tLr tL tb CN
(0C) (0C) (0C) ρ 1(kg/m )
3 (J/Kg.độ)
(kg/s) (W)

3 0,049574 35 49 42 991,47 4176 2898,2651


6 0,098828 43 56 49,5 988,28 4182 5372,88305
9 0,147608 51 66 58,5 984,05 4188 9272,70315
3 0,049562 37 48 42,5 991,23 4176 2276,65706
6 0,098715 47 57 52 987,15 4184 4130,2356
9 0,147608 53 64 58,5 984,05 4188 6799,98231
3 0,049501 43 48 45,5 990,01 4179 1034,31295
6 0,098645 49 58 53,5 986,45 4185 3715,46393

65
9 0,147486 56 64 60 983,24 4190 4943,73072

 Tính tổn thất nhiệt:

∆ Q=|Qn−Ql|

Trong đó:

QN là nhiệt lượng dòng nóng,

QL là nhiệt lượng dòng lạnh

Lưu
lượng
dòng 3 6 9
nóng(lít
/phút)
Lưu
lượng
dòng Qn Ql ∆Q Qn Ql ∆Q Qn Ql ∆Q
lạnh(lít/
phút)
Truyền nhiệt trong ống chảy ngang
2062,51 2898,2 4533, 5372,88 839, 5563,62 9272,70
835,7 3709,0
3 5615
62 651 489 3215 305 19 315 8125
5
2062,62 2276,6 4945, 4130,23 6183,30 6799,98
214,0 815, 616,67
6
09 5706 3616 4161 56 1805 98 231 251
2043,02 1034,3 4533, 3715,46 6183,30 4943,73 1239,5
1008, 817,
9
57 1295 7127 3215 393 8575 98 072 7908

 Nhiệt độ trung bình ∆tlog

Nhiệt độ trung bình dòng nóng:

t vn +t rn
t tbn=
2

Nhiệt độ trung bình dòng lạnh:

66
t rl + t vl
t tbl=
2

Hiệu nhiệt độ

∆ t n=t vn −t vl

∆ t l=t rn−t rl

∆t nào lớn hơn thì đó là max, còn lại là min

 Nhiệt độ trung bình ∆ t log

 Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit


∆ t max−∆ t min
∆ t log = ln
∆t max
∆ t min

 Hệ số truyền nhiệt dài thực nghiệm KL


QL
K*L = L. ∆ t log (w/m.độ)

Với L = 1,05 m

tLv tLr L K*L


tNv ∆ t log
QL tNr (0C)
(0C) ( C)
0
( C)
0
(m) (w/m.độ)
( C)
0

2898,3 61 51 35 49 1,05 33,75 81,7852586


5372,9 64 53 43 56 1,05 33 153,673839
9272,7 63 54 51 66 1,05 32,91 268,342323
2276,7 61 51 37 48 1,05 33,75 64,2442909
4130,2 65 53 47 57 1,05 34,38 114,414128
6800 63 53 53 64 1,05 33,44 193,665479
1034,3 61 51 43 48 1,05 35,31 27,8974781
3715,5 64 53 49 58 1,05 34,91 101,361704
4943,7 63 53 56 64 1,05 33,96 138,642961

67
 Tính tốc độ dòng chảy nóng

m3
G'N ( ) 2
m phút π . d td N 3,14 . 0,0182
ωN ( ) = ,F= = = 2,545.10-4
s
60 ( phúts ) . F (m )
2 4 4

Trong đó:

F: Diện tích ống trong

t tdN = 0,018 N

 Tính chuẩn số Renoylds của dòng nóng

ω N . d tdn . ρ
Re =
μ

G'N
FN dtdN ωN tNv tNr tN tb ρ1 μN ϑ
3
m (m2) (m) (m/s) (0C) (0C) (0C) (N.s/m2) (m2/s)
( ) (kg/m3)
phút

0.1964 61 51 56 985,25 0,4996.10-3 0,5084.10-6

3.10-3
0.1964 64 53 58,5 984,05 0,4996.10-3 0,5084.10-6

0.1964 63 54 58,5 984,05 0,499610-3 0,5084.10-6

0.3929 61 51 56 985,25 0,4811.10-3 0,4894. 10-6


2,545 1,8.
6. 10-3 .10-4 10-2 0.3929 65 53 59 983,81 0,4774.10-3 0,4856.10-6

0.3929 63 53 58 984,29 0,4811.10-3 0,4894. 10-6

0.5894 61 51 56 985,25 0,4811.10-3 0,4894. 10-6

9.10-3
0.5894 64 53 58,5 984,05 0,4848.10-3 0.4932.10-6

68
0.5894 63 53 58 984,29 0,4848.10-3 0.4932.10-6

ReN

6971

6963

6963

13946

13926

13933

20922

20896

20901

 Tính tốc độ của dòng lạnh


3
' m
G L( ) 2 2 2 2
m phút π .(d t −d n) 3,14 .(0,03 −0,022 )
ωL ( ) = ,F= = = 3,2656.10-4
s
60 ( phúts ) . F (m )
2 4 4

Trong đó: F: diện tích ống vành răng


dt: đường kính trong của ống ngoài = 0,03 (m)
dn: đường kính ngoài của ống trong = 0,022 (m)
Tính chuẩn số Reynolds của dòng lạnh
ω L . d tdn . ρ
Re =
μ

69
G'L
FL dtdL ωL TLv TLr TL tb ρ1 μL ϑ
m3 (m2) (m) (0C) (0C)
( ) (m/s) (0C) (kg/m3) (N.s/m2) (m2/s)
phút

0.1531 35 49 42 991,47 0,7476.10-3 0.7378.10-6

3.10-3
0.1531 43 56 49,5 988,28 0,7558.10-3 0.7378.10-6

0.1531 51 66 58,5 984,05 0,7476.10-3 0.7615. 10-6

0.3062 37 48 42,5 991,23 0,7558.10-3 0.7457. 10-6


2,545 0,00
6. 10-3 .10-4 8 0.3062 47 57 52 987,15 0,7476.10-3 0.7615. 10-6

0.3062 53 64 58,5 984,05 0,7394.10-3 0.7694. 10-6

0.4593 43 48 45,5 990,01 0,7394.10-3 0.7536. 10-6

9.10-3
0.4593 49 58 53,5 986,45 0,7476.10-3 0.7615. 10-6

0.4593 56 64 60 983,24 0,7558.10-3 0.7694. 10-6

ReL

1629.156

1611.48

1629.991

3223.512

3259.983

70
3296.7

4943.36

4889.974

4837.747

Tính chuẩn số Pranlt của dòng nóng PrN


C.μ
PrN =
λ

GN
'
tNv tNr t N tb C μN λ PrN
(0C) (0C) (0C) (j/kg.độ) (N.s/m2) (w/m.độ)
(l/p)

3 61 51 56 4187 0,4996.10-3 65,42. 10-2 3.197

64 53 58,5 4188 0,4996.10-3 65,42.10-2 3.198

63 54 58,5 4188 0,4996.10-3 65,42.10-2 3.198

6 61 51 56 4187 0,4811. 10-3 65,72.10-2 3.057

65 53 59 4189 0,4774. 10-3 65,78.10-2 3.059

63 53 58 4188 0,4811. 10-3 65,72.10-2 3.058

9 61 51 56 4187 0,4811. 10-3 65,72.10-2 3.079

64 53 58,5 4188 0,4848. 10-3 65,66.10-2 3.08

63 53 58 4188 0,4848. 10-3 65,66.10-2 3.08

TÍNH CHUẨN SỐ PRANLT CỦA DÒNG LẠNG PrN

tLv tLr t L tb C λ PrL

71
G'N (0C) (0C) (0C) μL

(l/p) (j/kg.độ) (N.s/m2) (w/m.độ)

3 35 49 42 4176 0,7457.10-3 62,38.10-2 5,02

43 56 49,5 4182 0,7536.10-3 62,24.10-2 5,03

51 66 58,5 4188 0,7457.10-3 62,38.10-2 5,04

6 37 48 42,5 4176 0,7536.10-3 62,24.10-2 5,03

47 57 52 4184 0,7457.10-3 62,38.10-2 5,03

53 64 58,5 4188 0,7378.10-3 62,42.10-2 5,04

9 43 48 45,5 4179 0,7378.10-3 62,42.10-2 5,02

49 58 53,5 4185 0,7457.10-3 62,38.10-2 5,03

56 64 60 4190 0,7536.10-3 62,24.10-2 5,04

 Tính nhiệt độ trung bình thực tế và chuẩn số Pranlt thực tế

 Nhiệt độ trung bình thực tế của dòng nóng


'
t N tb = tN tb – 4

 Chuẩn số Pranlt thực tế


' '
CN . μN
Pr =
'
t '
λN

 Bảng: Chuẩn số Pranlt của dòng nóng PrN thực tế

72
G'N tN tb t 'N tb C 'N μ'N λ 'N PrN

(l/p) (0C) (0C) (j/kg.độ) (N.s/m2) (w/m.độ) thực tế

3 4183 0,4412.10-3 66,22.10-2 2.786982


56 52

4183 0,4412 66,22 2.786982


58,5 54,5

58,5 54,5 4183 0,4412 66,22 2.786982

6 4183 0,4484 66,14 2.835889


56 52

4183 0,4484 66,14 2.835889


59 55

4183 0,4484 66,14 2.835889


58 54

9 4183 0,4556 66,06 2.884915


56 52

4183 0,4556 66,06 2.884915


58,5 54,5

4183 0,4556 66,06 2.884915


58 54

 Bảng: Chuẩn số Pranlt của dòng lạnh PrL thực tế

73
G 'L tL tb t 'L tb C 'L μ'L λ 'L PrL

(l/p) (0C) (0C) (j/kg.độ) (N.s/m2) (w/m.độ) thực tế

3 42 38 4178 0,8101.10-3 61,61.10-2 5.493585132

4178 0,8192.10-3 61,52.10-2 5.563422627


49,5 44,5

4178 0,8101.10-3 61,61.10-2 5.493585132


58,5 54,5

6 4178 0,8192.10-3 61,52.10-2 5.563422627


42,5 38,5

4178 0,8101.10-3 61,61.10-2 5.493585132


52 48

4178 0,801.10-3 61,7.10-2 5.423951378


58,5 54,5

9 4178 0,801.10-3 61,7.10-2 5.423951378


45,5 41,5

4178 0,8101.10-3 61,61.10-2 5.493585132


53,5 49,5

4178 0,8192.10-3 61,52.10-2 5.563422627


60 56

 Tính hệ số cấp nhiệt và chuẩn số Nusselt của dòng nóng

74
Nu khi dòng nước chảy dọc

Pr 0.25
Nu = 0.021.Re 0.8.Pr0.43 .( ') .ε L
Pr

Trong đó: ε L = 1 do L/d = 1,05/0,018 =58,33 > 50

Công thức tính Nu khi dòng nước chảy ngang

Pr 0,25
Nu = 0,25.Re0.6.Pr 0,38 ( ') .ε P
Pr

- Hệ số cấp nhiệt dòng nóng

Nu N . λ N
∝N =
dN

GN
'
d td λN ∝N
Pr N
ℜN Pr N Nu N
Pr 'N
(l/p) (m) (w/m.độ) (w/m2.độ)

3 6971 3.197 0.93208 40.3571


65,42.10-2
4
1466.75795

6963 3.198 0.93208 40.3571


65,42.10-2 1466.75795
4

6963 3.198 0.93208 40.3571


65,42.10-2 1466.75795
4 0,018

6 13946 3.057 0.93517 69.0207


65,72.10-2 2520.02312
2

13926 3.059 0.93564 68.7793


65,78.10-2 2513.50308
5

13933 3.058 0.93517 69.0207 65,72.10-2 2520.02312

75
2

9 20922 3.079 0.93517 95.4732


65,72.10-2 3485.83612
9

20896 3.08 0.93442 95.8205


65,66.10-2 3495.31987
3

20901 3.08 0.93442 95.8205


65,66.10-2 3495.31987
3

GL
'
d td λL ∝L
Pr L
ℜL Pr L NuL
Pr 'L
(l/p) (m) (w/m.độ) (w/m2.độ)

3 1629,156 5,02 0.90899 8145.94133 62,38 635179.7752

1611,48 5,03 0.67805 6709.80526 62,24 522022.8492

1629,991 5,04 0.51092 5505.55509 62,38 429295.6581

6 3223,512 5,03 0.38109 4534.71039 62,24 352800.4683

3259,983 5,03 0.28704 3719.81913 0.008 62,38 290052.8967

3296,7 5,04 0.21442 3033.77049 62,42 236709.9425

9 4943,36 5,02 0.15819 2466.94729 62,42 192483.5623

4889,974 5,03 0.11649 2014.64558 62,38 157091.9891

4837,747 5,04 0.08700 1660.87144 62,24 129215.798

Tính hệ số truyền nhiệt lí thuyết KL

76
3,1416
KL = 1 + 1 + ln d ng + r b + 1
α N 2. λinox d tr
∑ d α .d
b L ng

αN αL dtr dng λ ionx r KL


∑ db
b
(w/m2.độ) (w/m2.độ) (m) (m) (w/m.độ) (w/m.độ)

1466.75795 635179.7752 11.75791996

1466.75795 522022.8492 82.7531613

1466.75795 429295.6581 82.71218416

2520.02312 352800.4683 141.6762985


0,018 0.022 17.5 0

2513.50308 290052.8967 141.134923

2520.02312 236709.9425 141.2737334

3485.83612 192483.5623 194.2417506

3495.31987 157091.9891 194.1222142

3495.31987 129215.798 193.3763346

3.5.2. Nhận xét

 Ta thấy sai số giữa K L lí thuyết và thực tế là khá cao. Tổn thất nhiệt là
tương đối lớn.
 Hệ số truyền nhiệt thực tế và lý thuyết của ống chảy ngang và chảy dọc
đều rất khác xa nhau. Trong bài thí nghiệm này sai số lớn.

77
 Trong công nghiệp thì người ta thường áp dụng chảy dọc vì hệ số dẫn
nhiệt của nó cao hơn, tiết kiệm được diện tích và chi phí hơn so với ống
chảy ngang.

 Nguyên nhân

 Do các bước tiến hành thí nghiệm chưa nhịp nhàng, các chỉ số trên máy.
 không được nhạy, dẫn đến nhiệt độ chênh lệch lớn.
 Máy đã sử dụng lâu nên có nhiều trở lực.
 Tính toán có nhiều sai số.

 Cách khắc phục

 Phải nắm vững lý thuyết và các bước tiến hành bài thí nghiệm truyền
nhiệt.
 Kiểm tra các van đúng theo trình tự đã hướng dẫn. Đọc các thông số cần
đo chính xác, đúng thời điểm.

3.6. CÂU HỎI CHUẨN BỊ

 Mục đích bài thí nghiệm


- Làm quen với thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống, các dụng cụ đo nhiệt độ và lưu
lượng lưu chất
- Xác định hệ số truyền nhiệt trông quá trình truyền nhiệt giữa hai dòng nóng lạnh
được ngăn cách bởi vách ngăn kim loại ở các chế độ nhảy khác nhau
- Thiết lập cân bằng nhiệt lượng
 Các thông số cần đo
- Lưu lượng dòng nóng
- Lưu lượng dòng lạnh
- Nhiệt độ dòng nóng ,lạnh tại các vị trí cần thiết
 TBTN ống lồng ống có phải là TBTN kiểu vỏ ống không?
- TBTN ống lồng ống hay còn gọi là thiết bị truyền nhiệt kiểu ống kép và thuộc kiểu
vỏ ống.
 Chỉ rõ đường đi của dòng nóng trong hệ thống thiết bị thí nghiệm trên

Dòng nóng đi từ bồn chứu gia nhiệt Bơm

78
Van 3

Lưu lượng kế nóng Van 2

van 4 van 5 van 6

Đi Đi Đi
trong trong trong

Bồn chứa gia nhiệt

 Chỉ rõ đường đi của dòng lạnh trong hệ thống thiết bị thí nghiệm trên?

Dòng lạnh được cấp khi mở van 1B tiếp theo đi qua van 7 đi đến lưu lượng kế
dòng lạnh

Lưu lượng kế lạnh

van 8 van 9 van 10

Đi Đi Đi
trong ngoài ngoài

79
Thả ống dẫn xã ra ngoài

 Ưu nhược điểm của TBTN ống lồng ống?

Ưu điểm: Đơn giản trong chế tạo, có thể nối các ống với nhau bằng mắt bích, sắc
co hay hàn. Có thể tiêu chuẩn hóa năng suất nhiệt cho từng đoạn cơ bản . Thích hợp cho
cả hai lưu chất làm việc ở áp suất cao.

Nhược điểm: Cồng kềnh, khó làm sạch bên ngoài ống Năng suất thấp.

 Hãy cho biết các phương thức truyền nhiệt cơ bản. Trong bào thí nghiệm
này có những phương thức truyền nhiệt nhiệt nào?

Các phương thức truyền nhiệt:

- Dẫn nhiệt
- Đối lưu nhiệt
- Bức xạ nhiệt
Trong bài này sử dụng hai phương thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt và đối lưu nhiệt

 Vẽ và giải thích sơ đồ cơ chế truyền nhiệt giữa hai cơ chất qua vách ngăn
TBTN ống lồng ống

 Sơ đồ phân bố nhiệt độ khi truyền nhiệt giữa lưu chất qua vách ngăn

80
Giải thích : Truyền nhiệt xảy ra trong khi có sự chênh lệch về nhiệt. Vì vậy ở bài
này, nếu coi t1 là nhiệt độ của dòng nóng đi vào trong ống và t 2 là nhiệt độ ở bên ngoài
ống (qua vách)

Nhiệt t1 truyền đến vách (thành ống) và mất nhiệt là ∅ t 1 =t 1 – t v1 ở vách 1 có nhiệt
đo là t v1

Khi qua vách có nhiệt đo là t v2 và ra đến dòng lạnh là t 2 khi đó nhiệt giảm đi là ∅ 2

= t v1 – t 2

Ngược lại cũng có sự truyền nhiệt từ dòng lạnh cho dòng nóng và nếu ta coi dòng
lạnh là t 1 và dòng nóng có nhiệt là t 2

81
 Viết phương trình cân bằng nhiệt lượng. Giải thích các thông số và cho biết
các đơn vị đo của chúng

Q = G1C1( t v1 – t r1 ) = G2C2 ( tR2 – tv2 ) , W

G1,G2: Lưu lượng dòng nóng và lạnh, kg/s

C1,C2: Nhiệt dung riêng trung bình của dòng nóng và dòng lạnh, J/kg.K

tv1,tR1 : nhiệt độ vào và ra của dòng nóng, o C

tv2,tR2: nhiệt độ vào và ra của dòng lạnh ,o C

 Ý nghĩa vật lý của hệ số truyền nhiệt dài KL ? Công thức tính? Giải thích
thông số và cho biết đơn vị đo của chúng?

 K L : Hệ số truyền nhiệt dài,

π
KL= 1 1
+ . ln
dng
+
1
+
τb
α 1.dtr 2 ℷ dtr α 2. dng db

 d ng ,d tr : đường kính ngoaì và đường kính trong của ống truyền nhiệt

 Viết phương trình truyền nhiệt? Giải thích các thông số và cho biết đơn vị
đo của chúng?

Q = K.F. ∆ t , W

Trong đó:

K : Hệ số truyền nhiệt, W/m2.K

F : Diện tích bề mặt truyền nhiệt, m2

∆ t : Hiệu số nhiệt độ trung bình, K

82
1
n
K= 1 δi 1
+r 1+ ∑ +r 2+
α1 i=1 λi α2

Với:

α 1 , α 2: hệ số cấp nhiệt ( ở hai phía của tường, giữa lưu thể và bề mặt tường),
( W/m2.K)

r 1,r 2 : : nhiệt trở của cặn bẩn ở hai phía của trường , ( m 2. K/W)

∑ δi
λi
: nhiệt trở của lớp tường thứ i , ( m 2.K/W)
i

δi :bề dày lớp tường thứ i, (m)

λi : hệ số dẫn nhiệt tương ứng với lớp tường thứ I, ( W/m.K)

 Sơ đồ hệ thống truyền nhiệt ống lồng ống

83

A. Điện trở đun a. Công tắc tổng
B. Nồi đun nước nóng b. Công tắc bơm
C. Bơm nước nóng c. Công tắc điện trở
D. Lưu lượng kế d. Đồng hồ hiển thị
E. TBTN kiểu chảy ngang
F. TBTN kiểu chảy dọc
Các van
Bảng 1.1: Thông số của thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống

Kích thước Kích thước


Chiều dài L
Loại ống Ống trong Ống ngoài
(mm)
(mm) (mm)

Chảy dọc Φ18/22 Φ30/34 1050

Chảy ngang Φ18/22 Φ30/34 1

84
BÀI 4. THIẾT BỊ CHƯNG CẤT

4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

4.1.1. Mô hình mâm lý thuyết

Mô hình mâm lý thuyết là mô hình toán đơn giản nhất dựa trên các cơ sở sau:

 Cân bằng giữa hai pha lỏng – hơi cho hỗn hợp hai cấu tử
 Điều kiện động lực học lưu chất lý tưởng trên mâm lý tưởng cho hai pha
lỏng – hơi là:

 Pha lỏng phải hòa trộn hoàn toàn trên mâm


 Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và đồng
thời có nồng độ đồng nhất tại mọi ví trí trên tiết diện
 Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha

4.1.2. Hiệu suất

Để chuyển từ số mâm lý thuyết sang số mâm thực ta cần phải biết hiệu suất mâm.
Có ba loại hiệu suất mâm được dung là: Hiệu suất tổng quát, liên quan đến toàn tháp;
hiệu suất mâm Murphee, liên quan đến một mâm; hiệu suất cục bộ, liên quan đến một ví
trí cụ thể trên một mâm.

 Hiệu suất tổng quát Eo: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kém chính
xác nhất, được định nghĩa là tỷ số giữa mâm lý tưởng và số mâm thực cho
toàn tháp.

S ố m â ml ý t ưở ng
E0 =
S ố m â mth ự c

 Hiệu suất mâm Murphree: là tỷ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua
một mâm với sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời
mâm cân bằng với pha lỏng rời mâm thứ n

y n− y n +1
EM=
y ¿n− y n +1

85
Trong đó:

yn: nồng độ thực của pha hơi rời mâm thứ n

yn+1: nồng độ thực của pha hơi vào mâm thứ n

y*n: nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng rời ống chảy chuyền mâm thứ n

Nói chung, pha lỏng rời mâm có nồng độ không bằng với nồng độ trung bình của
pha lỏng trên mâm nên dẫn đến khái niệm hiệu suất cục bộ.

 Hiệu suất cục bộ được định nghĩa như sau:


' '
y n− y n +1
E M= ' '
y en− y n+1

Trong đó:

y’n: nồng độ pha hơi rời khỏi vị trí cụ thể trên mâm n

y’n+1: nồng độ pha hơi mâm n tại cùng vị trí

y’en: nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng tại cùng vị trí

4.1.3. Mối quan hệ giữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát

Hiệu suất tổng quát của tháp không bằng với hiệu suất trung bình của từng mâm.
Mối quan hệ giữa hai hiệu suất này tùy thuộc trên độ dốc tương đối của đường cân bằng
và đường làm việc. Khi mG/L >1 hiệu suất tổng quát có giá trị lớn hơn và mG/L<1 hiệu
suất tổng quát có giá trị nhỏ hơn. Như vậy, với quá trình trong đó có cả 2 vùng như trên
(chưng cất) thì hiệu suất tổng quát Eo có thể gần bằng hiệu suất mâm EM. Tuy nhiên khi
phân tích hoạt động của một tháp hay một phần của tháp thực tế. Trong đó đo được sự
biến thiên nồng độ qua một hoặc một vài mâm sẽ xác định được giá trị đúng của E M hơn
là giả sử EM= Eo

86
4.2. CÁCH TIẾN HÀNH

4.2.1. Nội dung thí nghiệm

Tiến hành khảo sát khả năng tách hai cấu tử có nhiệt độ sôi khác nhau ở mâm số 3
và mâm số 4.

4.2.2. Bố trí thí nghiệm

4.2.2.1. Tiến hành thí nghiệm

 Bước 1 Vận hành thiết bị

 Cho nhập liệu từ 18-20 lít bì chứa nhập liệu A


 Để đưa nhập liệu vào khoảng 1/3 nồi đun, mở van nhập liệu và bật bơm
nhập liệu.
 Bật điện trở nồi đun và chờ nồi đun sôi sẽ khởi động bơm nhập liệu.
Quan sát nhiệt độ trong nồi qua nhiệt kế.
 Quan sát mức chất lỏng trong nồi thông qua ống đo mức bên trái nồi đun
trong suốt thời gian làm thí nghiệm. Nếu mực chất lỏng giảm dưới mức
1/3 phải cấp thêm nhập liệu, nếu nồi đun quá đầy phải tháo bớt chất lỏng
trong nồi.
 Trong khi hệ thống đang đun nóng mở van thông áp của sản phẩm đỉnh,
để thông hơi với bình chứa, các van sau sẽ đóng.

 Van xả sản phẩm đỉnh


 Van hoàn lưu sản phẩm đỉnh lại cột

 Mở van cho nước hoặc dòng làm lạnh đủ để hóa lỏng tất cả các hơi qua
bộ phận ngưng tụ
 Mở van dẫn nhập liệu vào một mâm nhập liệu thích hợp trên cột. Điều
chỉnh lưu lượng nhập liệu thích hợp trên lưu lượng kế.
 Sản phẩm đỉnh thu được sẽ cho hoàn lưu một phần về đỉnh cột qua lưu
lượng kế hoàn lưu.

87
 Đun nóng dòng nhập liệu và dòng hoàn lưu
 Khi phải thay đổi vị trí mâm, ta mở van tương ứng của mâm đó
 Theo dõi thường xuyên mức chất lỏng trong nồi. Nếu vì một lý do nào
mức chất lỏng trong nồi xuống dưới điện trở, dòng điện tự ngắt, khi nhiệt
độ trong nồi giảm bớt cho điện trở hoạt động trở lại.

 Bước 2: Ngừng máy

 Tắt điện trở nồi đun


 Tắt điện trở nung nóng nhập liệu và hoàn lưu và tắt các bơm
 Tháo sản phẩm đỉnh
 Đóng van nước cấp ngưng tụ sản phẩm đỉnh
 Ngắt điện vào hệ thống chưng cất

4.2.2.2. Khảo sát vị trí mâm, lưu lượng dòng, độ chỉ phù kế, nhiệt độ đo

 Khảo sát mâm số 3

TN Vị trí mâm Lưu lượng dòng Độ chỉ phù kế Nhiệt độ đo

Lo F D xD xF tF tLo

1 3 0 5 41,61/105 31 14 34 47

2 3 0 5 35,56/82 28 14 34 47

3 3 0 5 39,53/98 27 14 34 47

4 3 0 10 42,68/93 27 14 34 48

5 3 0 10 41,15/101 30 14 34 49

6 3 0 10 47,42/110 30 14 34 49

7 3 0 15 50,62/110 30 14 34 50

88
8 3 0 15 46,80/101 32 14 34 49

9 3 0 15 29,56/115 25 14 34 49

10 3 0 20 28,1/120 23 14 34 49

11 3 0 20 9,69/140 20 14 34 49

12 3 0 20 19,79/110 22 14 34 49

13 3 5 5 16,65/109 24 14 34 52

14 3 5 5 22,33/110 24 14 34 53

15 3 5 5 16,11/110 23 14 34 53

16 3 5 10 24,42/114 23 14 34 53

17 3 5 10 15,88/119 21 14 34 53

18 3 5 10 9,19/101 20 14 34 53

19 3 5 15 25,61/100 28 14 34 53`

20 3 5 15 13,46/125 22 14 34 52

21 3 5 15 13,46/95 24 14 34 52

22 3 5 20 12,31/105 24 14 34 52

23 3 5 20 6,56/112 21 14 34 52

24 3 5 20 11,84 23 14 34 53

89
25 3 10 5 37,75/115 23 14 34 52

26 3 10 5 12,38/81 29 14 34 52

27 3 10 5 19,58/116 29 14 34 52

28 3 10 10 19,38/105 30 14 34 52

29 3 10 10 2,61/122 26 14 34 52

30 3 10 10 18,76/105 29 14 34 52

31 3 10 15 19,94/128 29 14 34 52

32 3 10 15 15,84/116 25 14 34 51

33 3 10 15 13,76/105 26 14 34 51

34 3 10 20 17,79/112 24 14 34 51

35 3 10 20 11,38/119 25 14 34 51

36 3 10 20 8,63/110 26 14 34 51

37 3 15 5 20,87/109 34 14 34 51

38 3 15 5 12,44/108 28 14 34 50

39 3 15 5 16,55/120 29 14 34 50

40 3 15 10 17,75/113 30 14 34 50

41 3 15 10 7,71/113 24 14 34 50

42 3 15 10 13,52/104 23 14 34 50

90
43 3 15 15 15,56/127 27 14 34 50

44 3 15 15 11,78/130 26 14 34 51

45 3 15 15 11,14/110 26 14 34 51

46 3 15 20 13,46/122 30 14 34 51

47 3 15 20 5,77/115 26 14 34 51

48 3 15 20 10,23/105 27 14 34 50

49 3 20 5 8,81/116 27 14 34 50

50 3 20 5 8,74/115 28 14 34 49

51 3 20 5 10,83/109 29 14 35 47

52 3 20 10 13,45/110 29 14 35 47

53 3 20 10 9,34/110 27 14 35 47

54 3 20 10 9,40/100 26 14 35 47

55 3 20 15 9,57/132 26 14 35 47

56 3 20 15 5,10/95 25 14 35 46

57 3 20 15 10,28/125 22 14 35 45

58 3 20 20 11,63/112 28 14 35 45

59 3 20 20 7,55/111 25 14 35 45

60 3 20 20 9,45/102 28 14 35 45

91
 Khảo sát mâm số 4

TN Vị trí mâm Lưu lượng dòng Độ chỉ phù kế Nhiệt độ đo

F Lo D xD xF tF tLo

1 4 5 5 110/33,22 23 14 35 48

2 4 5 5 100/33,17 23 14 35 48

3 4 5 5 109/30,34 24 14 37 49

4 4 10 5 89/6,16 24 14 37 49

5 4 10 5 109/13,19 23 14 37 49

6 4 10 5 102/15,63 23 14 37 49

7 4 15 5 114/5,63 23 14 37 48

8 4 15 5 94//6,53 24 14 37 48

9 4 15 5 118/11,75 23 14 37 48

10 4 20 5 122/6,70 28 14 37 48

11 4 20 5 104/10,20 29 14 37 48

12 4 20 5 107/10,24 31 14 37 48

13 4 5 10 118/34,26 23 14 37 48

14 4 5 10 122/44,52 28 14 37 48

15 4 5 10 104/39,68 29 14 37 48

92
16 4 10 10 107/20,47 31 14 37 48

17 4 10 10 102/14,10 26 14 37 48

18 4 10 10 121/19,16 27 14 37 48

19 4 15 10 108/9,23 26 14 37 48

20 4 15 10 117/17,18 21 14 37 48

21 4 15 10 96/9,93 26 14 37 48

22 4 20 10 93/9,95 23 14 37 48

23 4 20 10 95/8,10 26 14 37 48

24 4 20 10 91/9,67 23 14 37 48

25 4 5 15 110/15,45 24 14 37 48

26 4 5 15 103/17,31 25 14 37 48

27 4 5 15 110/12,25 27 14 37 48

28 4 10 15 101/14,96 25 14 37 47

29 4 10 15 102/5,52 30 14 37 47

30 4 10 15 100/13,65 25 14 37 47

31 4 15 15 102/17,17 26 14 37 47

32 4 15 15 124/9,53 24 14 37 47

93
33 4 15 15 107/9,67 25 14 37 47

34 4 20 15 110/11,83 25 14 37 47

35 4 20 15 109/9,63 24 14 37 47

36 4 20 15 88/5,35 24 14 37 47

37 4 20 15 88/5,35 24 14 37 47

38 4 5 20 99/11,07 24 14 37 47

39 4 5 20 90/10,50 28 14 37 47

40 4 5 20 102/7,67 28 14 37 47

41 4 10 20 90/7,42 27 14 37 47

42 4 10 20 102/13,85 25 14 37 46

43 4 10 20 85/5,72 25 14 37 46

44 4 15 20 87/13,02 26 14 37 46

45 4 15 20 108/5,65 25 14 37 46

46 4 15 20 112/6,8 24 14 37 46

47 4 20 20 145/7,23 24 14 37 46

48 4 20 20 96/5,34 23 14 37 46

49 4 20 20 98/8,18 25 14 37 46

50 4 5 0 103/36,72 48 14 37 47

94
51 4 5 0 117/45,12 35 14 37 48

52 4 5 0 100/37,69 25 14 37 49

53 4 10 0 105/46,96 20 14 37 50

54 4 10 0 95/40,67 20 14 37 50

55 4 10 0 90/32,25 19 14 37 50

56 4 15 0 102/20,67 18 14 37 51

57 4 15 0 104/19,80 18 14 37 51

58 4 15 0 135/12,51 18 14 37 51

59 4 20 0 109/15,13 19 14 37 51

60 4 20 0 102/11,65 18 14 38 52

61 4 20 0 108/9,98 18 14 38 52

4.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

4.3.1. Tính toán số liệu

4.3.1.1. Vị trí mâm số 3

 Tính cân bằng vật chất và xác định các thông số còn lại của phương trình.

Ta phải quy đổi đơn vị của F,D, x D, xF,từ thể tích về mol, phần thể tích
về phần mol rồi mới tính W, xW.

 Phần mol x F , x D

95
ρA . x A 780,5.0,14
MA 46
xF= = =0,048=4,8 (%mol)
ρ A . x A ρB . x B 780,5.0,14 ( 1−0,14 ) .995,68
+ +
MA MB 46 18

ρA . x A 780,5.0,31
MA 46
xD = = =0,12=12(%mol ¿
ρ A . x A ρB . x B 780,5.0,31 ( 1−0,31 ) .995,68
+ +
MA MB 46 18

Trong đó

ρ A (kg/m3) khối lượng riêng của rượu ở 300C tra trong sổ tay QTTB tập

1-bảng I.2 –trang 9.

ρ B(kg/m3) khối lượng riêng của nước ở 30 0C tra trong sổ tay QTTB tập

1-bảng I.5 –trang 12.S

Suất lượng nhập liệu F, suất lượng sản phẩm đỉnh D.


−3
115 ml 105.10 .3600 l
D= = =9,08( )
41,61 s 41,61 h

F ( hl ) . ρ =
( )
A
mol 5.10−3 .780,5 .1000 mol
F = =178,03( )
h M hh 0,14.46+ ( 1−0,14 ) .18 h

D1 ( hl ). ρ =
( )
A
mol 9,08.780,5 mol
D1 = =265,627( )
h M hh 0,31.46+ ( 1−0,31 ) .18 h

 Phương trình cân bằng vật chất, tính W và x W

F= D+W

F.xF = D.xD + W.xW

W1 = F1 – D1 = 178,03 – 265,627 = -87,597(mol/h)

Ta lại có: F.xF1 = D1.xD1 + W1.xW1

96
F 1. x F 1−D 1 x D 1 178,03.0,048−265,627 . 0,12
 x W 1= = −87,597 = 0,2663= 26,6 (%mol)
W1

Bảng. kết quả tính cân bằng vật chất.

STT F(mol/h) D(mol/h) xF(%mol) XD(%mol) W(mol/h) xW(%mol)

1 178.034 265.755 4.756 12.112 -87.721 27.041

2 178.034 242.852 4.756 10.657 -64.818 26.867

3 178.034 261.089 4.756 10.189 -83.055 21.836

4 356.068 229.482 4.756 10.189 126.586 -5.094

5 356.068 258.488 4.756 11.619 97.579 -13.423

6 356.068 244.298 4.756 11.619 111.769 -10.244

7 534.101 228.855 4.756 11.619 305.246 -0.389

8 534.101 227.282 4.756 12.614 306.819 -1.065

9 534.101 409.716 4.756 9.276 124.385 -10.133

10 712.135 449.743 4.756 8.393 262.392 -1.479

11 712.135 1521.577 4.756 7.122 -809.442 9.204

12 712.135 585.378 4.756 7.963 126.757 -10.053

13 178.034 689.449 4.756 8.831 -511.415 10.250

14 178.034 518.792 4.756 9.276 -340.759 11.638

15 178.034 719.096 4.756 8.831 -541.062 10.172

97
16 178.034 491.642 4.756 8.393 -313.608 10.458

17 178.034 729.511 4.756 7.539 -551.477 8.438

18 178.034 1157.432 4.756 7.122 -979.398 7.552

19 178.034 411.225 4.756 10.657 -233.192 15.163

20 178.034 978.035 4.756 7.963 -800.002 8.676

21 178.034 743.307 4.756 8.831 -565.273 10.115

22 178.034 898.299 4.756 8.831 -720.265 9.838

23 178.034 1377.951 4.756 7.539 -1199.917 7.952

24 178.034 889.483 4.756 8.393 -711.450 9.304

25 356.068 3229.655 4.756 8.393 -2873.588 8.844

26 356.068 689.055 4.756 11.134 -332.988 17.954

27 356.068 623.929 4.756 12.614 -267.861 23.060

28 356.068 570.591 4.756 11.619 -214.524 23.009

29 356.068 4922.763 4.756 9.729 -4566.695 10.117

30 356.068 589.449 4.756 11.134 -233.381 20.864

31 356.068 676.043 4.756 11.134 -319.976 18.231

32 356.068 772.709 4.756 9.276 -416.641 13.139

98
33 356.068 803.638 4.756 9.729 -447.570 13.685

34 356.068 663.028 4.756 8.831 -306.960 13.558

35 356.068 1101.271 4.756 9.276 -745.204 11.436

36 356.068 1342.368 4.756 9.729 -986.300 11.524

37 534.101 550.039 4.756 13.645 -15.938 311.546

38 534.101 914.309 4.756 10.657 -380.208 18.948

39 534.101 763.612 4.756 11.134 -229.511 25.976

40 534.101 670.455 4.756 11.619 -136.354 38.500

41 534.101 1543.525 4.756 8.831 -1009.424 10.987

42 534.101 810.114 4.756 8.393 -276.013 15.432

43 534.101 859.575 4.756 10.189 -325.474 19.105

44 534.101 1162.218 4.756 9.729 -628.117 13.957

45 534.101 1039.913 4.756 9.729 -505.812 14.980

46 534.101 954.562 4.756 11.619 -420.461 20.336

47 534.101 2098.996 4.756 9.729 -1564.895 11.426

48 534.101 1080.944 4.756 10.189 -546.843 15.496

49 712.135 1386.665 4.756 10.189 -674.530 15.925

99
50 712.135 1385.722 4.756 10.657 -673.587 16.897

51 712.135 1059.955 4.756 11.134 -347.820 24.192

52 712.135 861.311 4.756 11.134 -149.176 41.581

53 712.135 1240.325 4.756 10.189 -528.190 17.515

54 712.135 1120.371 4.756 9.729 -408.236 18.404

55 712.135 1452.619 4.756 9.729 -740.483 14.511

56 712.135 1961.747 4.756 9.276 -1249.612 11.852

57 712.135 1280.579 4.756 7.963 -568.444 11.980

58 712.135 1014.210 4.756 10.657 -302.075 24.570

59 712.135 1548.337 4.756 9.276 -836.202 13.126

60 712.135 1136.732 4.756 10.657 -424.597 20.555

4.3.2. Tính các phương trình đường làm việc

Phương trình đường cất:

R xD
y= x+
R+1 R+1

Phương trình đường chưng:


R+ f f −1
y= x− x
R+1 R+1 W

100
F
Với f = D

R=1,3Rmin + 0,3

x D − y ¿F
Rmin = ¿
y F −x F

Ta có x F =4,75 %
¿
 y F=32,2 từ số liệu bảng IX.2a (sổ tay QTTB tập 2.trang 148)
 Bảng. kết quả tính đường làm việc

Pt đường
TN Rmim R f Pt đường chưng
cất
y= -1.870x
1 -0.732 -0.652 0.670 y= 0.053 + 0.256
+ 0,348
y= -2.577x
2 -0.785 -0.720 0.733 y= 0.045 + 0.257
+ 0,381
y= -2.886x
3 -0.802 -0.743 0.682 y= -0.236 + 0.270
+ 0,396
y= -2.886x
4 -0.802 -0.743 1.552 y= 3.143 + 0.109
+ 0,396
y= -2.076x
5 -0.750 -0.675 1.377 y= 2.161 + 0.156
+ 0,357
y= -2.076x
6 -0.750 -0.675 1.458 y= 2.407 + 0.144
+ 0,357
y= -2.076x
7 -0.750 -0.675 2.334 y= 5.103 + 0.016
+ 0,357
y= -1.687x
8 -0.714 -0.628 2.350 y= 4.627 + 0.039
+ 0,339
y= -3.670x
9 -0.835 -0.786 1.304 y= 2.418 + 0.144
+ 0,433
y= -4.804x
10 -0.867 -0.828 1.583 y= 4.386 + 0.050
+ 0,487

101
y= -7.921x
11 -0.914 -0.888 0.468 y= -3.746 + 0.437
+ 0,635
y= -5.583x
12 -0.883 -0.848 1.217 y= 2.426 + 0.143
+ 0,524
y= -4.180x
13 -0.852 -0.807 0.258 y=-2.843 + 0.394
+ 0,457
y= -3.670x
14 -0.835 -0.786 0.343 y= -2.068 + 0.357
+ 0,433
y= -4.180x
15 -0.852 -0.807 0.248 y= -2.898 + 0.396
+ 0,458
y= -4.804x
16 -0.867 -0.828 0.362 y= -2.702 + 0.387
+ 0,487
y= -6.585x
17 -0.899 -0.868 0.244 Y=-4.734 + 0.484
+ 0,572
y= -7.921x
18 -0.914 -0.888 0.154 y= -6.549 + 0.570
+ 0,635
y= -2.577x
19 -0.785 -0.720 0.433 y= -1.029 + 0.308
+ 0,381
y= -5.583x
20 -0.883 -0.848 0.182 y= -4.385 + 0.467
+ 0.524
y= -4.180x
21 -0.852 -0.807 0.240 y= -2.940 + 0.398
+ 0.457
y= -4.180x
22 -0.852 -0.807 0.198 y= -3.154 + 0.409
+ 0.457
y= -6.585x
23 -0.899 -0.868 0.129 y= -5.605 + 0.525
+ 0.572
y=-4.804x
24 -0.867 -0.828 0.200 y= -3.642 + 0.432
+ 0.487
y= -4.804x
25 -0.867 -0.828 0.110 Y=-4.164 + 0.457
+ 0.487
y= -2.310x
26 -0.768 -0.698 0.517 y= -0.600 + 0.287
+ 0.369
27 -0.714 -0.628 0.571 y= -1.687x y= -0.153 + 0.266

102
+ 0.339
y= -2.076x
28 -0.750 -0.675 0.624 y= -0.157 + 0.266
+ 0.357
y= -
y= -2.938 +
29 -0.819 -0.764 0.072 3.245x +
0.398
0.413
y= -2.310x
30 -0.768 -0.698 0.604 Y=-0.311 + 0.273
+ 0.369
y= -2.310x
31 -0.768 -0.698 0.527 y= -0.567 + 0.286
+ 0.369
y= -3.670x
32 -0.835 -0.786 0.461 y= -1.518 + 0.331
+ 0.433
y= -3.245x
33 -0.819 -0.764 0.443 y= -1.364 + 0.324
+ 0.413
y= -4.180x
34 -0.852 -0.807 0.537 y= -1.398 + 0.325
+ 0.457
y=-3.670x
35 -0.835 -0.786 0.323 y= -2.160 + 0.361
+ 0.433
y= -3.245x
36 -0.819 -0.764 0.265 y= -2.119 + 0.359
+ 0.413
y= -1.375x
37 -0.676 -0.579 0.971 y= 0.931 + 0.214
+ 0.324
y= -2.577x
38 -0.785 -0.720 0.584 y= -0.488 + 0.282
+ 0.381
y= -2.310x
39 -0.768 -0.698 0.699 y= 0.005 + 0.258
+ 0.369
y= -2.076x
40 -0.750 -0.675 0.797 y= 0.374 + 0.241
+ 0.357
y= -4.180x
41 -0.852 -0.807 0.346 y= -2.388 + 0.372
+ 0.457
y=-4.804x
42 -0.867 -0.828 0.659 y= -0.977 + 0.305
+ 0.487
43 -0.802 -0.743 0.621 y= -2.886x y= -0.471 + 0.281

103
+ 0.396
y= -3.245x
44 -0.819 -0.764 0.460 y= -1.294 + 0.320
+ 0.413
y= -3.245x
45 -0.819 -0.764 0.514 y= -1.065 + 0.309
+ 0.413
y= -2.076x
46 -0.750 -0.675 0.560 y= -0.355 + 0.276
+ 0.357
y= -3.245x
47 -0.819 -0.764 0.254 y= -2.165 + 0.362
+ 0.413
y= -2.886x
48 -0.802 -0.743 0.494 y= -0.966 + 0.305
+ 0.396
y= -2.886x
49 -0.802 -0.743 0.514 y= -0.890 + 0.301
+ 0.396
y= -2.577x
50 -0.785 -0.720 0.514 y= -0.739 + 0.294
+ 0.381
y= -2.310x
51 -0.768 -0.698 0.672 y= -0.086 + 0.263
+ 0.369
y= -2.310x
52 -0.768 -0.698 0.827 y= 0.427 + 0.238
+ 0.369
y=-2.886x
53 -0.802 -0.743 0.574 y= -0.655 +0.290
+ 0.396
y= -3.245x
54 -0.819 -0.764 0.636 y= -0.547 + 0.285
+ 0.413
y= -3.245x
55 -0.819 -0.764 0.490 y= -1.164 + 0.314
+ 0.413
y= -3.670x
56 -0.835 -0.786 0.363 y= -1.975 + 0.353
+ 0.433
y= -5.583x
57 -0.883 -0.848 0.556 y= -1.922 + 0.350
+ 0.524
y= -
- - y= -0.065 +
58 0.702 2.577x +
0.785 0.720 0.262
0.381
59 - - 0.460 y= - y= -1.522 +

104
3.670x +
0.835 0.786 0.331
0.433
y= -
- - y= -0.336 +
60 0.626 2.577x +
0.785 0.720 0.275
0.381
y= -1.870x
61 -0.732 -0.652 0.670 y= 0.053 + 0.256
+ 0.524

105
4.3.2.1. Vị trí mâm số 4

Quy ước: A: cồn

B: nước

 Tính cân bằng vật chất và xác định các thông số còn lại của phương trình
- Phần mol xf, xD
ρA . x A
MA
xF =
ρ A . x A ρB . x B
+
MA MB

ρA . x A 780,5.0,14
MA 46
xF = = =0,0476=4,76(%mol)
ρ A . x A ρB . x B 780,5.0,14 ( 1−0,14 ) .995,68
+ +
MA MB 46 18

Trong đó:

ρ A (kg/m3) khối lượng riêng của rượu ở 300C tra trong sổ tay QTTB tập 1-bảng I.2 –tr9.

ρ B(kg/m3) khối lượng riêng của nước ở 300C tra trong sổ tay QTTB tập 1-bảng I.5 –tr12.

XD tính tương tự xf

 Xuất lượng nhập liệu F, suất lượng sản phẩm đỉnh D

F1 ( hl ). ρ = 5. 10
( )
A −3
mol .780,5.1000 mol
F1 = =178,03( )
h M hh 0,14.46+ ( 1−0,14 ) .18 h

D1 ( hl ). ρ =
( )
A
mol 11,92.780,5 mol
D1 = =380,67( )
h M hh 0,23.46+ ( 1−0,23 ) .18 h

 Phương trình cân bằng vật chất tính W và x W


Ta có:
F1 = D1 + W 1

106
W1 = F1 – D1 = 178,03 – 380,67 = - 202,64 (mol/h)

Ta lại có: F.xF1 = D1.xD1 + W1.xW1


F 1. x F 1−D 1 x D 1 178,03.0,476−380,67.0,839
 x W 1=
W1
= −202,64
= 0,0012 = 0,12%

107
Kết quả tính cân bằng vật chất

D xf xD W xw
TN F (mol/h) D (l/h)
(mol/h) (%mol) (%mol) (mol/h) (%mol)

1 178.03 11.92 380.67 4.76 8.39 -202.64 0.12

2 178.03 10.85 346.50 4.76 8.39 -168.46 0.12

3 178.03 12.94 408.56 4.76 8.83 -230.53 0.12

4 356.07 50.25 1586.57 4.76 8.83 -1230.51 0.10

5 356.07 29.74 949.76 4.76 8.39 -593.69 0.11

6 356.07 23.49 750.16 4.76 8.39 -394.09 0.12

7 534.10 72.89 2327.77 4.76 8.39 -1793.67 0.09

8 534.10 51.82 1636.15 4.76 8.83 -1102.04 0.11

9 534.10 36.15 1154.46 4.76 8.39 -620.36 0.12

10 712.14 60.17 1817.44 4.76 10.66 -1105.31 0.14

11 712.14 36.70 1096.64 4.76 11.13 -384.51 0.23

12 712.14 37.61 1100.25 4.76 12.11 -388.11 0.26

13 178.03 12.39 395.68 4.76 8.39 -217.65 0.11

14 178.03 9.05 273.36 4.76 10.66 -95.32 0.22

15 178.03 9.43 281.78 4.76 11.13 -103.75 0.22

16 356.07 18.81 550.27 4.76 12.11 -194.20 0.26

17 356.07 26.04 803.96 4.76 9.73 -447.90 0.14

18 356.07 22.73 694.08 4.76 10.19 -338.02 0.16

19 534.10 42.12 1300.42 4.76 9.73 -766.32 0.13

108
20 534.10 24.51 801.09 4.76 7.54 -266.99 0.13

21 534.10 34.80 1074.42 4.76 9.73 -540.32 0.15

22 712.14 33.64 1074.31 4.76 8.39 -362.17 0.16

23 712.14 42.22 1303.51 4.76 9.73 -591.37 0.16

24 712.14 33.87 1081.65 4.76 8.39 -369.52 0.15

25 178.03 25.63 809.23 4.76 8.83 -631.20 0.10

26 178.03 21.42 668.73 4.76 9.28 -490.70 0.11

27 178.03 32.32 986.92 4.76 10.19 -808.89 0.11

28 356.07 24.30 758.65 4.76 9.28 -402.58 0.13

29 356.07 66.52 1966.62 4.76 11.62 -1610.56 0.13

30 356.07 26.37 823.27 4.76 9.28 -467.20 0.13

31 534.10 21.38 660.09 4.76 9.73 -125.99 0.31

32 534.10 46.84 1478.91 4.76 8.83 -944.81 0.11

33 534.10 39.83 1243.49 4.76 9.28 -709.39 0.13

34 712.14 33.47 1044.93 4.76 9.28 -332.80 0.19

35 712.14 40.74 1286.31 4.76 8.83 -574.17 0.14

36 712.14 59.21 1869.47 4.76 8.83 -1157.34 0.11

37 712.14 59.21 1869.47 4.76 8.83 -1157.34 0.11

38 178.03 32.19 1016.35 4.76 8.83 -838.32 0.10

39 178.03 30.85 931.83 4.76 10.66 -753.79 0.12

40 178.03 47.87 1445.92 4.76 10.66 -1267.88 0.11

41 356.07 43.66 1333.20 4.76 10.19 -977.13 0.12

109
42 356.07 26.51 827.64 4.76 9.28 -471.57 0.13

43 356.07 53.49 1669.96 4.76 9.28 -1313.89 0.11

44 534.10 24.05 742.52 4.76 9.73 -208.42 0.22

45 534.10 68.81 2148.25 4.76 9.28 -1614.15 0.11

46 534.10 59.29 1872.00 4.76 8.83 -1337.90 0.10

47 712.14 72.19 2279.30 4.76 8.83 -1567.16 0.11

48 712.14 64.71 2066.54 4.76 8.39 -1354.40 0.10

49 712.14 43.12 1346.21 4.76 9.28 -634.07 0.14

50 178.03 10.09 250.48 4.76 22.07 -72.45 0.65

51 178.03 9.33 261.94 4.76 14.18 -83.91 0.34

52 178.03 9.55 298.15 4.76 9.28 -120.12 0.16

53 356.07 8.04 265.90 4.76 7.12 90.17 -0.02

54 356.07 8.40 277.81 4.76 7.12 78.26 -0.04

55 356.07 10.04 336.03 4.76 6.71 20.04 -0.28

56 534.10 17.76 601.64 4.76 6.31 -67.53 0.19

57 534.10 18.90 640.25 4.76 6.31 -106.15 0.14

58 534.10 38.84 1315.74 4.76 6.31 -781.64 0.07

59 712.14 25.93 867.85 4.76 6.71 -155.72 0.16

60 712.14 31.51 1067.43 4.76 6.31 -355.29 0.09

61 712.14 38.95 1319.47 4.76 6.31 -607.33 0.08

TB 449.46 33.37 1046.52 4.76 9.29 -597.06 0.13

110
4.3.3. Tính các phương trình đường làm việc

Phương trình đường cất:

R x
y= x+ D
R+1 R+1

Phương trình đường chưng:


R+ f f −1
y= x− x
R+1 R+1 W

F
Với f = D

R=1,3Rmin + 0,3
¿
x − yF
Rmin = D¿
y F −x F

Ta có x F =4,76 %
¿
 y F=¿ 32,2 từ số liệu bảng IX.2a (sổ tay QTTB tập 2.trang 148)

Kết quả tính đường làm việc

TN Rmim R f Pt đường chưng Pt đường cất

1 -0.87 -0.83 0.47 y= -2.09x + 0.36 y= -4.80x + 0.49

2 -0.87 -0.83 0.51 y= -1.82x + 0.35 y= -4.80x + 0.49

3 -0.85 -0.81 0.44 y= -1.82x + 0.36 y= -4.18x + 0.46

4 -0.85 -0.81 0.22 y= -1.82x + 0.37 y= -4.18x + 0.46

5 -0.87 -0.83 0.37 y= -1.82x + 0.38 y= -4.80x + 0.49

6 -0.87 -0.83 0.47 y= -1.82x + 0.39 y= -4.80x + 0.49

7 -0.87 -0.83 0.23 y= -1.82x + 0.40 y= -4.80x + 0.49

8 -0.85 -0.81 0.33 y= -1.82x + 0.41 y= -4.18x + 0.46

111
9 -0.87 -0.83 0.46 y= -1.82x + 0.42 y= -4.80x + 0.49

10 -0.78 -0.72 0.39 y= -1.82x + 0.43 y= -2.58x + 0.38

11 -0.77 -0.70 0.65 y= -1.82x + 0.44 y= -2.31 + 0.37

12 -0.73 -0.65 0.65 y= -1.82x + 0.45 y= -1.87x + 0.35

13 -0.87 -0.83 0.45 y= -1.82x + 0.46 y= -4.80x + 0.49

14 -0.78 -0.72 0.65 y= -1.82x + 0.47 y= -2.58x + 0.38

15 -0.77 -0.70 0.63 y= -1.82x + 0.48 y= -2.31 + 0.37

16 -0.73 -0.65 0.65 y= -1.82x + 0.49 y= -1.87x + 0.35

17 -0.82 -0.76 0.44 y= -1.82x + 0.50 y= -3.25x + 0.41

18 -0.80 -0.74 0.51 y= -1.82x + 0.51 y= -2.89x + 0.40

19 -0.82 -0.76 0.41 y= -1.82x + 0.52 y= -3.25x + 0.41

20 -0.90 -0.87 0.67 y= -1.82x + 0.53 y= -6.59x + 0.57

21 -0.82 -0.76 0.50 y= -1.82x + 0.54 y= -3.25x + 0.41

22 -0.87 -0.83 0.66 y= -1.82x + 0.55 y= -4.80x + 0.49

23 -0.82 -0.76 0.55 y= -1.82x + 0.56 y= -3.25x + 0.41

24 -0.87 -0.83 0.66 y= -1.82x + 0.57 y= -4.80x + 0.49

25 -0.85 -0.81 0.22 y= -1.82x + 0.58 y= -4.18x + 0.46

26 -0.84 -0.79 0.27 y= -1.82x + 0.59 y= -3.67x + 0.43

27 -0.80 -0.74 0.18 y= -1.82x + 0.60 y= -2.89x + 0.40

28 -0.84 -0.79 0.47 y= -1.82x + 0.61 y= -3.67x + 0.43

29 -0.75 -0.67 0.18 y= -1.82x + 0.62 y= -2.08 + 0.36

30 -0.84 -0.79 0.43 y= -1.82x + 0.63 y= -3.67x + 0.43

112
31 -0.82 -0.76 0.81 y= -1.82x + 0.64 y= -3.25x + 0.41

32 -0.85 -0.81 0.36 y= -1.82x + 0.65 y= -4.18x + 0.46

33 -0.84 -0.79 0.43 y= -1.82x + 0.66 y= -3.67x + 0.43

34 -0.84 -0.79 0.68 y= -1.82x + 0.67 y= -3.67x + 0.43

35 -0.85 -0.81 0.55 y= -1.82x + 0.68 y= -4.18x + 0.46

36 -0.85 -0.81 0.38 y= -1.82x + 0.69 y= -4.18x + 0.46

37 -0.85 -0.81 0.38 y= -1.82x + 0.70 y= -4.18x + 0.46

38 -0.85 -0.81 0.18 y= -1.82x + 0.71 y= -4.18x + 0.46

39 -0.78 -0.72 0.19 y= -1.82x + 0.72 y= -2.58x + 0.38

40 -0.78 -0.72 0.12 y= -1.82x + 0.73 y= -2.58x + 0.38

41 -0.80 -0.74 0.27 y= -1.82x + 0.74 y= -2.89x + 0.40

42 -0.84 -0.79 0.43 y= -1.82x + 0.75 y= -3.67x + 0.43

43 -0.84 -0.79 0.21 y= -1.82x + 0.76 y= -3.67x + 0.43

44 -0.82 -0.76 0.72 y= -1.82x + 0.77 y= -3.25x + 0.41

45 -0.84 -0.79 0.25 y= -1.82x + 0.78 y= -3.67x + 0.43

46 -0.85 -0.81 0.29 y= -1.82x + 0.79 y= -4.18x + 0.46

47 -0.85 -0.81 0.31 y= -1.82x + 0.80 y= -4.18x + 0.46

48 -0.87 -0.83 0.34 y= -1.82x + 0.81 y= -4.80x + 0.49

49 -0.84 -0.79 0.53 y= -1.82x + 0.82 y= -3.67x + 0.43

50 -0.37 -0.18 0.71 y= -1.82x + 0.83 y= -0.22 + 0.27

51 -0.66 -0.55 0.68 y= -1.82x + 0.84 y= -1.24x + 0.32

52 -0.84 -0.79 0.60 y= -1.82x + 0.85 y= -3.67x + 0.43

113
53 -0.91 -0.89 1.34 y= -1.82x + 0.86 y= -7.92x + 0.64

54 -0.91 -0.89 1.28 y= -1.82x + 0.87 y= -7.92x + 0.64

55 -0.93 -0.91 1.06 y= -1.82x + 0.88 y= -9.79x + 0.72

56 -0.94 -0.93 0.89 y= -1.82x + 0.89 y= -12.60x + 0.86

57 -0.94 -0.93 0.83 y= -1.82x + 0.90 y= -12.60x + 0.86

58 -0.94 -0.93 0.41 y= -1.82x + 0.91 y= -12.60x + 0.86

59 -0.93 -0.91 0.82 y= -1.82x + 0.92 y= -9.79x + 0.72

60 -0.94 -0.93 0.67 y= -1.82x + 0.93 y= -12.60x + 0.86

61 -0.94 -0.93 0.54 y= -1.82x + 0.94 y= -12.60x + 0.86

TB -0.83 -0.79 0.43 y= -1.51x + 0.33 y= -4.69x + 0.48


4.3.4. Nhận xét

- Phương trình đường chưng: y= -1,51x + 0,33


- Phương trình đường cất: y= -4,69x + 0,48
- Điểm F: xF = 4.76 ; yF = -6,85 (giao điểm giữa 2 đường chưng và cất)
- Kết quả cho ra sai số lớn  Không thể vẽ được đồ thị
- Kết quả thí nghiệm có sai số
- Giao điểm giữa 2 đường chưng và cất là số âm

Nguyên nhân:

- Các giá trị đo được lấy sai số.


- Sai số trong quá trình tính toán, xử lý số liệu.
Cách khắc phục:
- Nắm rõ các thao tác kỹ thuật trước khi làm thí nghiệm.
- Đọc kết quả và tính toán cẩn thận, lấy sai số ở mức tối thiểu.

114
4.4. CÂU HỎI CHUẨN BỊ

 Chưng cất là gì?

Chưng cất là quá trình tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng hay lỏng-khí thành các
cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp (ở cùng
điều kiện).

 Nêu một số loại thiết bị chưng cất

Có thể sử dụng các loại tháp chưng cất sau:     

- Tháp chưng cất dùng mâm xuyên lỗ hoặc mâm đĩa lưới.
- Tháp chưng cất dùng mâm chóp.  
- Tháp đệm (tháp chưng cất dùng vật chêm).
 Thí nghiệm này khảo sát những yếu tố nào?

Thí nghiệm này khảo sát hiệu suất làm việc của máy, và thể hiện quan hệgiữa hiệu suất
mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát.

 Tỉ số hoàn lưu là gì? Không có dòng hoàn lưu được không ?


- Tỉ số hoàn lưu là tỉ số trong lượng hoàn lưu quay về tháp và sản phẩm đỉnh lấy ra.
- Không có dòng hoàn lưu là không được.
 Nêu điều kiện mô hình mâm lý thuyết?

Điều kiện mô hình mâm lý thuyết:

- Pha lỏng phải hòa trộn hoàn toàn trên mâm.


- Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và đồng thời có
nồng độ đồng nhất tại mọi vị trí trên tiết diện.
- Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha.
 Có mấy lọai hiệu suất mâm?

Có 3 loại hiệu suất mâm: hiệu suất tổng quát, hiệu suất mâm Murphree, hiệu suất cục
bộ.

115
 Nêu định nghĩa các hiệu suất mâm và mối tương quan nếu có?
- Hiệu suất mâm tổng quát E0: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kém chính
xác nhất là tỉ số giữ số mâm lí tưởng và số mâm thực cho toàn tháp.
- Hiệu suất mâm Murphree: tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một mâm vơi
sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mân cân bằng với pha
lỏng rời mâm thứ n.
- Hiệu suất mâm cục bộ:
' '
y N − y n+1
 EM= ' '
y en− y n+1

Mối quan hệ giữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát: hiệu suất
tổng quát của tháp không bằng với hiệu suất trung bình của từng mâm. Mối quan hệ
giữa hai hiệu suất này tùy thuộc trên độ dốc tương đối của đường cân bằng và đường
làm việc. Khi mG/L lớn hơn 1, hiệu suất tổng quát có giá trị lớn hơn và mG/L nhỏ hơn
1 thì hiệu suất tổng quát có giá trị nhỏ hơn.

 Trình bày trình tự thí nghiệm?


- Vận hành thiết bị.
- Chưng cất.
- Ngừng máy.
 Nêu các số liệu cần đo trong bài?
- Lưu lượng dòng F, D (ml/phút).
- Độ chỉ cồn kế xD, xF (%).
 Ảnh hưởng của tỉ số hoàn lưu R đến quá trình chưng cất?
- Tăng nồng độ sản phẩm đỉnh và làm cho tháp hoạt động.
- Giảm số mâm lí thuyết.
- Giảm chiều cao tháp.
 Dòng hoàn lưu có tác dụng gì?

116
Nếu tỉ số hoàn (R) lưu tăng, nồng độ sản phẩm đỉnh tăng thì sản phẩm lấy ra ít. Nếu
tỉ số hoàn lưu ( R) thấp, nồng độ sản phẩm đỉnh giảm thì sản phẩm lấy ra nhiều.Cho
nên tỷ số hoàn lưu ( R) thích hợp đảm bảo đủ lớn để năng xuất lấy ra nhiều.

 Viết phương trình cân bằng vật chất

Phương trình cân bằng vật chất: F = D+W

F.xF = D.xD+W.xW

 Khi thay đổi lưu lượng dòng hoàn lưu thì ảnh hưởng như thế nào đến sản
phẩm?

Khi thay đổi lưu lượng dòng hoàn lưu thì nồng độ sản phẩm sẽ giảm.

 Khi thay đổi vị trí mâm nhập liệu thì ảnh hưởng như thế nào đến sản phẩm

Lưu lượng dòng thay đổi, số mâm càng thấp thì lưu lượng dòng tăng

117
BÀI 5. CỘT CHIÊM

5.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

5.1.1. Độ giảm áp của dòng khí

Độ giảm áp ∆ Pck của dòng khí qua cột phụ thuộc vào vận tốc khối lượng G
của dòng khí qua cột khô (không có dòng chảy ngược chiều). Khi dòng khí
chuyển dộng trong các khoảng trống giữa các vật chêm tăng dần vận tốc thì độ
giảm áp cũng tăng theo. Sự gia tăng này theo lũy thừa từ 1,8 đến 2,0 của vật tốc
dòng khí.

∆ Pck = α G n với n= 1,8-2,0 (1)

Khi có dòng lỏng chảy ngược chiều, các khoảng trống giữa những vật chêm
bị thu hẹp lại. Dòng khí do đó di chuyển khó khăn hơn vì 1 phần thể tích tự do
giữa các vật chêm bị lượng chất lỏng chiếm cứ. Khi tăng vận tốc dòng khí lên,
ảnh hưởng cản trở của dòng lỏng tăng đều đặn cho đến 1 trị số tới hạn của vận tốc
khí, lúc đó độ giảm áp của dòng khí tăng vọt lên. Điểm ứng với trị số tới hạn của
vận tốc khí này được gọi là điểm gia trọng. Nếu tiếp tục tăng vận khí quá trị số
tới hạn này, ảnh hưởng cản trở hỗ tương giữa dòng lỏng và dòng khí rất lớn, ∆ Pc
tăng mau chóng không theo phương trình (1) nữa. Dòng lỏng lúc này chảy xuống
cũng khó khăn, cột ở điểm lụt.

Đường biểu diễn log(Pc/Z) (độ giảm áp suất của dòng khí qua một dơn vị chiều
cao của phần chêm trong cột) dự kiến như trình bày trên hình 1.

118
log(P C /Z)
L3
L2
C
L1
B
A

L=0

logG

Hình 1 Ảnh hưởng của G và L đối với độ giảm áp của cột ΔPc

5.1.2. Hệ số ma sát fck theo Rec khi cột khô

Trở lực tháp khô:


2 2
h wo ρk f ck ha ρk w o
Δp=f ck = , N /m2
d td 2 8ε

wρ k d td 4 wρ k
Rek = =
μk εμ k

Trong đó:

h - chiều cao lớp đệm, m

wo- vận tốc pha khí

a - bề mặt riêng, m2/m3

𝜀 - độ xốp, m3/m3

k – khối lượng riêng của không khí, kg/m3

fck - hệ số ma sát của dòng chảy qua lớp hạt, phụ thuộc vào Rek

119
40
f ck =
 Khi chuyển động màng (Rek<40): Rek

16
f ck =
 Khi chuyển động xoáy (Rek>40): Re0,2
k

5.1.3. Độ giảm áp Pcư khi cột ướt

Sự liên hệ giữa độ giảm áp cột khô Pck và cột ướt Pcư có thể biểu diễn như sau:

Pcư = Pck (6)

Do đó có thể dự kiến:

fcư = .fck (7)

Với : hệ số phụ thuộc vào mức độ xối tưới của dòng lỏng L, kg/m2s.

Leva đề nghị ảnh hưởng của L lên  như sau:

 = 10L (8)

Hay log  = L (9)

Giá trị  tùy thuộc vào loại, kích thước, cách thức sắp xếp vật chêm (xếp ngẫu
nhiên hay theo thứ tự) và độ lớn của lưu lượng lỏng L. Thí dụ với vật chêm là vòng sứ
Raschig 12,7 mm, chêm ngẫu nhiên, độ xốp  = 0,586; giá trị của L từ 0,39 đến 11,7
kg/m2s và cột hoạt động trong vùng dưới điểm gia trọng.

 = 0,084

Δp cö
Một số tài liệu còn biểu diễn sự phụ thuộc giữa tỉ số Δp ck với hệ số xối tưới như
sau:

A=3

3
( )
1 , 75 GL q
Re L Fρ L 2 gε 2

Khi A < 0,3 cho vật chêm bằng sứ có d < 30 mm, ta có:

120
Δp cö 1
=
Δp ck (1− A )3

4GL
Re L=
Fa μ L

5.1.4. Điểm lụt của cột chiêm

Khi cột chêm bị ngập lụt, chất lỏng chiếm toàn bộ khoảng trống trong phần chêm,
các dòng chảy bị xáo trộn mãnh liệt, hiện tượng này rất bất lợi cho sự hoạt động của cột
chêm. Gọi giá trị của GL tương ứng với trạng thái này là GL*.

1
2

Hình 2 Giản đồ lụt của cột chiêm

Zhavoronkov kết luận rằng trạng thái ngập lụt xảy ra khi hai nhóm số sau có sự
liên hệ nhất định với nhau cho mỗi cột.

( )
f ck .a v 2 ρG 0,2
∏1 ¿ ε 3 2 g . ρ . μtñ
L (12)

121

∏2 ¿ GL √ ρG
ρL (13)

Với fck: hệ số ma sát cột khô.


v: vận tốc dài của dòng khí ngay trước khi vào cột, m/s.
μtñ : độ nhớt tương đối của chất lỏng so với nước.
μl
μtñ =
μ nöôùc , nếu chất lỏng là nước thì μtñ =1 .

Do đó sự liên hệ giữa 1, 2 trên giản đồ log1 – log2 sẽ xác định một giản đồ
lụt của cột chêm, phần giới hạn hoạt động của cột chêm ở dưới đường này.

5.2. CÁCH TIẾN HÀNH

5.2.1. Nội dung thí nghiệm

Kiểm tra khả năng hấp phụ của các hạt chêm khi khảo sát ở các mốc (1,2,3,4,5)
cùa dòng khí và các mốc (0,3,4,5,6,7,8,9) của dòng lạnh.

5.2.2. Bố trí thí nghiệm

 Bước 1: Khởi động thiết bị

 Khóa lại tất cả các van lỏng (từ 4 – 8).


 Mở van 2, khóa van 1,3
 Cho quạt chạy trong 5 phút để thổi hết ẩm trong cột. Tắt quạt.
 Mở van 4, 7. Sau đó cho bơm chạy
 Mở van 5 và từ từ khóa van 4 để chỉnh mức lỏng ở đáy cột ngang bằng
với ống định mức. Tắt bơm và khóa van 5.

 Bước 2: Đo độ giảm áp của cột khô

 Khoa tất cả các van lỏng lại, mở van 1 còn 2 vẫn đóng. Cho quạt chạy rồi
từ từ mở van 2 để chỉnh lưu lượng khí vào cột.

122
 Ứng với mỗi giá trị lưu lượng khí đã chọn ta đọc ∆ Pck trên áp kế U theo
mmH2O. Đo xong tắt quạt, nghỉ 5 phút.

 Bước 3: Đo độ giảm áp của cột ướt

 Mở quạt và điều chỉnh lưu lượng khí qua cột khoảng 15 – 20%.
 Mở van 4 và cho bơm chạy. Dùng van 6 tại lưu lượng kế để chỉnh lưu
lượng lỏng. Nếu 6 đã mở tối đa mà phao vẫn không lên thì dùng van 4 để
tăng lượng lỏng.

 Ứng với lưu lượng lỏng đã chọn cố định, ta chỉnh lưu lượng khí và đọc độ
giảm áp ∆ Pcư giống như ∆ Pck trước đó. Chú ý là tăng lượng khí đến điểm lụt
thì thôi.

Chú ý:

Trong quá trình đo độ giảm áp của cột ướt, cần canh giữ mức lỏng ở đáy cột luôn
ổn định ở ¾ chiều cao đáy bằng cách chỉnh van 7. Nếu cần, tăng cường van 8, để nước
trong cột thoát về bình chứa.

Khí tắt máy phải tắt bơm lỏng trước, mở tối đa van 8 sau đó tắt quạt

5.2.2.1. Khảo sát dòng khí và dòng lỏng lần 1 (nhóm 1,2)

Khí 1 2 3 4 5

Lỏng (l/p)

0 0 4 2 2 6

3 4 2 6 8 10

4 1 1 3 4 7

5 1 7 5 12 11

6 13 18 18 16 21

123
7 19 24 27 26 25

8 25 31 30 27 27

9 38 39 39 9 21

5.2.2.2. Khảo sát dòng khí và dòng lỏng lần 1 (nhóm 3,4)

Khí 1 2 3 4 5

Lỏng (l/p)

0 30,6/30,5 31,7/31,4 31,8/31,2 31,2/31 32/30

3 32/31 32,2/30,9 33,2/30 33,8/29,4 35,6/27,5

4 31/31,1 32,7/30,2 32,3/31 33,7/29,5 34,8/29,4

5 32,1/31,1 32,1/31,1 32,3/31 34,6/28,6 35,7/27,5

6 32/31,2 32,2/31 33,9/29,4 32,3/30,8 38,4/24,5

7 32-31,2 32,4/30,7 31,9/31,3 34,5/28,6 38,6/24,6

8 32,1/31,2 33,6/29,6 32,5/31,2 39,6/23,4 41,6/21,6

9 32,2/30 33,7/29,5 34,4/28,7 32,8/30,3 43,5/19,5

5.2.2.3. Khảo sát dòng khí và dòng lỏng lần 2 (nhóm 5,6,7)

Khí 1 2 3 4 5

Lỏng (l/p)

124
0 31,1/31,1 31,4/30,8 31,7/30,5 32/30,2 32,5/29,7

3 31,5/30,7 31,7/30,5 32,7/29,5 33,8/28,4 35,2/27

4 31,6/30,6 32/30,2 32,8/29,4 33,7/28,5 35,7/26,5

5 31,8/30,4 32,6/29,6 32,8/29,4 34,8/27,4 36,2/26

6 40,5/21,7 42,6/19,6 42,5/19,7 43,5/18,7 42,8/19,7

7 36/26,2 32,8/29,4 33,5/28,7 37,7/24,5 44,5/17,7

8 45/17,2 39/23,2 48/14,2 45/17,2 41,8/20,4

9 51/11,2 50,5/11,7 50,8/11,4 39/23,2 43/19,2

5.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

5.3.1. Tính toán nhóm 1,2

5.3.1.1. Tính toán cột khô

Khí V (m3/s) G Log G ∆ PCK ∆ PCK Re fCK


z
(kg/m2.s)

1 0,121025 -0,917 9.81 16.35 70,56 1,622


4,717.10-4

2 9,433.10-4 0,242025 -0,616 392.4 654 141,12 1,412

3 1,415.10-3 0,36305 -0,44 196.2 327 211,69 1,302

4 1,887.10-3 0,484153 - 0,315 196.2 327 282,30 1,229

5 2,358.10-3 0,604999 - 0,218 588.6 981 352,77 1,176

125
G 0,121 0,242 0,363 0,484 0,604

LogG -0,91 -0,61 -0,44 -0,315 -0,219

∆ PCK 1.21 2.81 2.51 2.51 2.99


Log
z

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 0


3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

5.3.1.2. Tính toán cột ướt

Bảng cột ướt tại L = 3

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m /s) 3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 392.4 654 40 63.49 78,648

2 9,433.10-4 0,258 392.4 196.2 327 0.5 0.69 158,525

3 1,415.10-3 0,387 196.2 588.6 981 3 3.82 237,788

4 1,887.10-3 0,516 196.2 784.8 1308 4 4.8 317,051

126
5 2,358.10-3 0,645 588.6 981 1635 1.67 1.92 396,313

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 3


3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 4

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m /s)
3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 98.1 163.5 10 15,87 78,648

2 9,433.10-4 0,258 392.4 98.1 163.5 0.25 0.345 158,525

3 1,415.10-3 0,387 196.2 294.3 490.5 1.5 1.908 237,788

4 1,887.10-3 0,516 196.2 392.4 654 2 2.402 317,051

5 2,358.10-3 0,645 588.6 686.7 1144.5 1.17 1.344 396,313

127
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 4
3.5

2.5

𝐋og∆𝐏/𝐳 2

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 5

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m /s)
3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 98,1 163,5 10 15,87 78,648

2 9,433.10-4 0,258 392.4 686.7 1144.5 1.75 2.414 158,525

3 1,415.10-3 0,387 196.2 490.5 817.5 2,5 3.180 237,788

4 1,887.10-3 0,516 196.2 1177.2 1962 6 7.206 317,051

5 2,358.10-3 0,645 588.6 1079.1 1798.5 1.83 2.102 396,313

128
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 5
3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 6

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m /s)
3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 1275.3 2125.5 130 206.34 78,648

2 9,433.10-4 0,258 392.4 1765.8 2943 4.5 6.208 158,525

3 1,415.10-3 0,387 196.2 1765.8 2943 9 11.45 237,788

4 1,887.10-3 0,516 196.2 1569.6 2616 8 9,608 317,051

5 2,358.10-3 0,645 588.6 2060.1 3433.5 3.5 4.02 396,313

129
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 6
3.6

3.55

3.5

3.45
𝐋og∆𝐏/𝐳

3.4

3.35

3.3

3.25

3.2
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 7

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m /s) 3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 1863.9 3106.5 190 301.58 78,648

2 9,433.10-4 0,258 392.4 2354.4 3924 6 8.278 158,525

3 1,415.10-3 0,387 196.2 2648.7 4414.5 13.5 17.174 237,788

4 1,887.10-3 0,516 196.2 2550.6 4251 13 15.613 317,051

5 2,358.10-3 0,645 588.6 2452.5 4087.5 4.17 4.789 396,313

130
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 7
3.7

3.65

3.6
𝐋og∆𝐏/𝐳
3.55

3.5

3.45

3.4
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 8

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m /s)
3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 2452.5 4087.5 250 396.81 78,648

2 9,433.10-4 0,258 392.4 3041.1 5068.5 7.75 10.692 158,525

3 1,415.10-3 0,387 196.2 2943 4905 15 19.082 237,788

4 1,887.10-3 0,516 196.2 2648.7 4414.5 13.5 16.21 317,051

5 2,358.10-3 0,645 588.6 2648.7 4414.5 4.5 5.169 396,313

131
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 8
3.72

3.7

𝐋og∆𝐏/𝐳 3.68

3.66

3.64

3.62

3.6

3.58

3.56
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 9

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m /s) 3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 3727.8 6213 380 603.16 78,648

2 9,433.10-4 0,258 392.4 3825.9 6376.5 9.75 13.45 158,525

3 1,415.10-3 0,387 196.2 3825.9 6376.5 19.5 24.807 237,788

4 1,887.10-3 0,516 196.2 882.9 1471.5 4.5 5.405 317,051

5 2,358.10-3 0,645 588.6 2060.1 3433.5 3.5 4.02 396,313

132
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 9
4

3.8

3.6
𝐋og∆𝐏/𝐳

3.4

3.2

2.8
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

∆ PCƯ
BẢNG TỔNG HỢP TÍNH log TẠI L = 3,4,5,6,7,8,9
z

L=3 L=4 L=5 L=6 L=7 L=8 L=9

1 2,81 2.21 2,21 3.32 3.49 3.61 3.79

2 2,51 2,21 3.06 3.47 3.59 3.70 3.8

3 2,99 2,69 2,91 3.47 3.65 3.69 3.8

4 3.12 2,81 3.29 3.42 3.63 3.65 3.17

5 3,21 3.06 3,25 3.54 3.61 3.65 3.31

G 0,128 0,258 0,387 0,516 0,645

LogG -0,89 -0,59 -0,412 -0,287 -0,19

133
5.3.1.3. Tính toán cột ngập lụt

( )
9.1 0−3 m3
( )
3
−4 m
L=9 (lít/phút) = =1,5.10
60 s s

( )
f ck . a V ρkk 0,2
2
Tính π 1 : π 1= . . .μ
ε
3
2 g ρL td

Ta có:

ρkk =0,883
( )
kg
m 3
ở 50o C

ε =0,67

g= 9,81 (m/s2)

ρ L=1000
( )
kg
m
3

a=350 (m2/m3)

μtd =1

( )
V L =i m
V= :vận tốc dòng khí qua cột
S s

Trong đó:
2
πd
S= =3,14. ¿ ¿
4

Tính π 2 : π 2=
V
.

L ρcư
ρL

I L (m3/s) V (m3/s) V (vận tốc π1 logπ 1 π2 logπ 2

dòng khí
qua cột)

L=9 1,5.1 0−4 2,358.10-3 0,371 8,48.10-3 -2,07 1,38.10-5 -4,86

134
5.3.2. Tính toán nhóm 3,4

5.3.2.1. Cột khô tại L = 0

Nhiệt độ 50oC ở đó ρkk =1,093(kg/m3), =1,96.10-5 (kg/m.s)


V . ρkk
G= , s = 4,26.10-3 (m2)
S
4.G
Re = a . μ

∆ PCK = (Số lớn – số nhỏ). 98,1

1cmH2O = 98,1 N/m2


a = 350 m2/m3
3,8
fCK = 0,2

Z= 0.6 m

Khí V (m3/s) G Log G ∆ PCK ∆ PCK Re fCK


z
(kg/m2.s)

1 0,121025 -0,917 9.81 16.35 70,56 1,622


4,717.10-4

2 9,433.10-4 0,242025 -0,616 29.43 49.05 141,12 1,412

3 1,415.10-3 0,36305 -0,44 58.86 98.1 211,69 1,302

4 1,887.10-3 0,484153 - 0,315 19.62 32.7 282,30 1,229

5 2,358.10-3 0,604999 - 0,218 196.2 327 352,77 1,176

135
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 0
3

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

5.3.2.2. Cột ướt (L = 3 – 9)

Cột ướt đang vận hành ở nhiệt độ 30 oC ở đó ρ cư=1,165(kg/m3); μ=1,86.10-5


(kg/m.s)

( )
3
m
V . ρkk
G= s
S

∆ PCƯ = (Số lớn – số nhỏ). 98,1

4.G
Re =
a.μ
Với a = 350 m2/m3 , S = 4,26.10-3 (m2)
z = 0,6 m
∆ PCƯ
δ=
∆ PCK

fCƯ = fCK. δ

G 0,121 0,242 0,363 0,484 0,604

LogG -0,91 -0,61 -0,44 -0,315 -0,219

136
∆ PCK 1.21 1.69 1.99 1.51 2.51
Log
z

Bảng cột ướt tại L = 3

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


i V (m /s) 3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 98,1 163,5 10 15.87 78,648

2 9,433.10-4 0,258 29.43 127.53 212.55 4.33 5.97 158,525

3 1,415.10-3 0,387 58.86 313.92 523.2 5.33 6.78 237,788

4 1,887.10-3 0,516 19.62 431.64 719.4 22 26.423 317,051

5 2,358.10-3 0,645 196.2 794.61 1324.35 4.05 4.65 396,313

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 3


3.5

2.5
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 4

137
G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re
i V (m /s) 3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 9.81 16,35 1 1,587 78,648

2 9,433.10-4 0,258 29.43 245,25 408,75 8.33 11.492 158,525

3 1,415.10-3 0,387 58.86 127,53 212.55 2,17 2,706 237,788

4 1,887.10-3 0,516 19.62 412,02 686,7 21 25,22 317,051

5 2,358.10-3 0,645 196.2 529,74 882,9 2,7 3,1 396,313

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 4


3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 5

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


i V (m /s) 3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 98,1 163,5 10 15,87 78,648

2 9,433.10-4 0,258 29.43 98.1 163,5 3.33 4,59 158,525

138
3 1,415.10-3 0,387 58.86 127,53 212.55 2,17 2,706 237,788

4 1,887.10-3 0,516 19.62 588,6 981 30 36.03 317,051

5 2,358.10-3 0,645 196.2 804,42 1340,7 4,1 4,709 396,313

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 5


3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 6

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


i V (m /s) 3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 78,48 130.8 8 12,698 78,648

2 9,433.10-4 0,258 29.43 117,72 196,2 4 5,518 158,525

3 1,415.10-3 0,387 58.86 441,45 735,75 7,5 9,54 237,788

4 1,887.10-3 0,516 19.62 147,15 245,25 7,5 9,008 317,051

139
5 2,358.10-3 0,645 196.2 1363,59 2272,65 6,95 7,983 396,313

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 6


4

3.5

2.5
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 7

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


i V (m /s) 3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 78,48 130.8 8 12,698 78,648

2 9,433.10-4 0,258 29.43 166,77 277,95 5,66 7,808 158,525

3 1,415.10-3 0,387 58.86 58,86 98,1 1 1,272 237,788

4 1,887.10-3 0,516 19.62 578,79 964,65 29,5 35,43 317,051

5 2,358.10-3 0,645 196.2 1373,4 2289 7 8,04 396,313

140
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 7
4

3.5

2.5
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L = 8

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


i V (m /s) 3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 88,29 147,15 9 14,285 78,648

2 9,433.10-4 0,258 29.43 392,4 654 13,3 18,349 158,525

3 1,415.10-3 0,387 58.86 127,53 212,55 2,167 2,757 237,788

4 1,887.10-3 0,516 19.62 1589,22 2648,7 81,08 97,38 317,051

5 2,358.10-3 0,645 196.2 1962 3270 10 11,486 396,313

141
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 8
4

3.5

𝐋og∆𝐏/𝐳 2.5

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Bảng cột ướt tại L=9

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


i V (m /s)
3
z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,128 9.81 215,82 359,7 22 35,684 74,64

2 9,433.10-4 0,258 29.43 412,02 686,7 14 19,768 150,44

3 1,415.10-3 0,387 58.86 559,17 931,95 9,5 12,369 225,656

4 1,887.10-3 0,516 19.62 245,25 408,75 12,5 15,363 300,87

5 2,358.10-3 0,645 196.2 2354,4 3924 1,67 1,964 376,09

142
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/ 𝐳 tại L = 9
0.7

0.6

𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏 /𝐳 0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

Log G

∆ PCƯ
BẢNG TỔNG HỢP TÍNH log TẠI L = 3,4,5,6,7,8,9
z

L=3 L=4 L=5 L=6 L=7 L=8 L=9

1 2,21 1,21 2,21 2.12 2.11 2.16 2,56

2 2,33 2,61 2,21 2.29 2.44 2.81 2,84

3 2,72 2,33 2,33 2.87 2.98 2.33 2,97

4 2,86 2,84 2,99 2.39 3.02 3.42 2,61

5 3,12 2,95 3,13 3.56 3.36 3.51 3,59

G 0,128 0,258 0,387 0,516 0,645

LogG -0,89 -0,59 -0,412 -0,287 -0,19

143
5.3.2.3. Tính cột ngập lụt

Giá trị cột ngập lụt L=9

( )
9.1 0−3 m3
( )
3
−4 m
L=9 (lít/phút) = =1,5.10
60 s s

Tính chuẩn số thứ 1

π1 = ¿ ) . μ0,2

Trong đó: ρkk = 0,883 kg/m3

ε = 0,67

g = 9,81 m/s2

a = 350

ρlỏng =1000 kg/m3

2
πd
S= =3,14. ¿ ¿
4
3
m
V( )
V1 = s
S

Với V1: vận tốc dòng khí qua cột m/s

μtđ = 1 với chất lỏng là nước

Tính π 2 : π 2=
V
.

L ρcư
ρL

I L (m3/s) V (m3/s) V (vận tốc π1 logπ 1 π2 logπ 2

dòng khí
qua cột)

L=9 1,5.1 0−4 2,358.10-3 0,371 8,48.10-3 -2.07 1,34.10-5 -4,87

144
5.3.3. Tính toán nhóm 5,6,7

Cột thủy tinh:

 Đường kính d = 0,09m


 Chiều cao H = 0,805m
 Chiều cao phần chêm h = 0,6m= Z

Vật chiêm xếp, ngẫu nhiên, vòng Raschig đường kính 16cm, bề mặt riêng a
=350m2/m3, độ xốp ε = 0,67.

Đổi 1 lit3/phút = 2,83.10-2 (m3 /phút) = 2,83.10-2 /60 (m3/s)

i V (m3/s)

1 4,717.10-4 (m3/s)

2 9,434.10-4 (m3/s)

3 1,415.10-3 (m3/s)

4 1,887.10-3 (m3/s)

5 2,359.10-3 (m3/s)

2
π ⅆ 2 ε π ( 0,09) 0,67
S= = =4,26.10−3 (m2)
4 4

5.3.3.1. Tính cột khô tại L=0

 Tính khối lượng không khí G:

V . ρkk
G=
S

Trong đó:

145
ρkk : khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ vận hành (kg/m3)

 Ở 400°K ta có 𝒌𝒌 = 0,883 (𝑘𝑔/𝑚3)


 Ta có giá trị của G tại cột khô L=0

 Tính áp suất

Ta có: 1mmH2O = 9,81 N/m2

Δ PCk = (số lớn – số nhỏ).98,1 (N/m2)

 Tính chuẩn số Reck

4G
ℜck =
αμ

a = 350 m2/m3 là bề mặt riêng

μ : độ nhớt không khí ở nhiệt độ 400oK μ=2,29.10−5

 Tính fck

3,8
f ck =
¿¿

Bảng số liệu

i V (m3/s) G ∆ PCK ∆ PCK Re fCK


z
(kg/m2.s)

1 4,717.10-4 0,097773 0 0 48,80 1,746

2 9,434.10-4 0,195545 55,08 91,8 97,59 1,520

3 1,415.10-3 0,293297 117,72 196,2 146,37 1,402

4 1,887.10-3 0,391132 176,58 294,3 195,20 1,323

5 2,359.10-3 0,488966 274,68 457,8 244,03 1,266

146
Log (G) ∆ PCK
Log ( )
z

-1,010 -

-0,709 1,74

-0,533 2,07

-0,408 2,25

-0,311 2,44

 Vẽ đồ thị

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA LOG (∆𝑷𝑪𝑲/ 𝒛 ) VÀ


LOG G
3
Log (∆𝑷𝑪𝑲/𝒛 )

2.5

1.5

0.5

0
-0.75 -0.7 -0.65 -0.6 -0.55 -0.5 -0.45 -0.4 -0.35 -0.3 -0.25

Log G

5.3.3.2. Tính cột ướt tại L=3,4,5,6,7,8,9

 Tính khối lượng không khí G

kg
Cột ướt đang vận hành ở nhiệt độ 300oK ở đó ρcư =1,177 ( )
m3

μ=1,85.10−5 ( kgm . s ), Z=0,6 m


V . ρkk
G=
S

147
 Tính áp suất

1cmH2O=98,1 N/m và Δ PCƯ =( P2−P1 ) .98,1 ( mN )( tươngtự cột khô)


2

 Tính chuẩn số ReCƯ

4G
ℜCƯ =
αμ

 Tính σ , f CƯ

∆ PCƯ
σ=
∆ PCK

fCƯ= σ fck

Bảng số liệu

Cột ướt: L=3 (lít/phút)

i V (m3 /s) G ΔPCƯ ΔPCƯ /Z Re fCƯ


( N/m2)

1 4,717.10-4 0,130327 78,48 130,8 80,51 -

2 9,434.10-4 0,260653 117,72 196,2 161,02 3,249

3 1,415.10-3 0,390952 313,92 523,2 241,51 3,739

4 1,887.10-3 0,521361 529,74 882,9 322,08 3,969

5 2,359.10-3 0,651771 804,42 1340,7 402,64 3,708

Cột ướt: L=3 (lít/phút)

148
Log (ΔPCƯ /Z) Log (G) Log (fCƯ) Log (Re)

2,116 -0,885 - 1,91

2,293 -0,584 0,512 2,21

2,719 -0,408 0,573 2,38

2,946 -0,283 0,599 2,51

3,127 -0,186 0,569 2,60

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ (ΔPCƯ /Z) VÀ LOG (G)


VỚI MỨC L=3
0
2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2
-0.1
-0.2
-0.3
Log (G)

-0.4
-0.5
-0.6
-0.7
-0.8
-0.9
-1

Log (ΔPCƯ /Z)

Cột ướt: L=4 (lít/phút)

i V (m3 /s) G ΔPCƯ ΔPCƯ /Z Re fCƯ


( N/m2)

1 4,717.10-4 0,130327 98,1 163,5 80,51 -

2 9,434.10-4 0,260653 176,58 294,3 161,02 4,873

149
3 1,415.10-3 0,390952 333,54 555,9 241,51 3,972

4 1,887.10-3 0,521361 510,12 850,2 322,08 3,822

5 2,359.10-3 0,651771 902,52 1504,2 402,64 4,160

Cột ướt: L=4 (lít/phút)

Log (ΔPCƯ /Z) Log (G) Log (fCƯ) Log (Re)

2,214 -0,885 - 1,91

2,469 --0,584 0,688 2,21

2,745 -0,408 0,600 2,38

2,930 -0,283 0,582 2,51

3,177 -0,186 0,619 2,60

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ (ΔPCƯ /Z) VÀ LOG (G)


VỚI MỨC L= 4
0.8
0.6
0.4
0.2
Log (G)

0
2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4
-0.2
-0.4
-0.6
-0.8
-1

Log (ΔPCƯ /Z)

150
Cột ướt: L=5 (lít/phút)

i V (m3 /s) G ΔPCƯ ΔPCƯ /Z Re fCƯ


( N/m2)

1 4,717.10-4 0,130327 137,34 228,9 80,51 -

2 9,434.10-4 0,260653 294,3 490,5 161,02 8,122

3 1,415.10-3 0,390952 333,54 555,9 241,51 3,972

4 1,887.10-3 0,521361 725,94 1209,9 322,08 5,439

5 2,359.10-3 0,651771 1000,62 1667,7 402,64 4,612

Cột ướt: L=5 (lít/phút)

Log (ΔPCƯ /Z) Log (G) Log (fCƯ) Log (Re)

2,360 -0,885 - 1,91

2,691 -0,584 0,910 2,21

2,745 -0,408 0,599 2,38

3,083 -0,283 0,736 2,51

3,222 -0,186 0,664 2,60

151
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ (ΔPCƯ /Z) VÀ LOG (G) VỚI MỨC
L= 5
0
2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3
-0.1
-0.2
-0.3
-0.4
Log (G)

-0.5
-0.6
-0.7
-0.8
-0.9
-1

Log (ΔPCƯ /Z)

Cột ướt: L=6 (lít/phút)

i V (m3 /s) G ΔPCƯ ΔPCƯ /Z Re fCƯ


( N/m2)

1 4,717.10-4 0,130327 1844,28 3073,8 80,51 -

2 9,434.10-4 0,260653 2256,3 3760,5 161,02 62,265

3 1,415.10-3 0,390952 2236,68 3727,8 241,51 26,638

4 1,887.10-3 0,521361 2432,88 4054,8 322,08 18,228

5 2,359.10-3 0,651771 2266,11 3776,85 402,64 10,445

Cột ướt: L=6(lít/phút)

Log (ΔPCƯ /Z) Log (G) Log (fCƯ) Log (Re)

152
3,488 -0,885 - 1,91

3,575 -0,584 1,794 2,21

3,571 -0,408 1,426 2,38

3,608 -0,283 1,261 2,51

3,577 -0,186 1,019 2,60

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ (ΔPCƯ /Z) VÀ LOG (G)


VỚI MỨC L= 6
0
3.48 3.5 3.52 3.54 3.56 3.58 3.6 3.62
-0.1
-0.2
-0.3
Log (G)

-0.4
-0.5
-0.6
-0.7
-0.8
-0.9
-1

Log (ΔPCƯ /Z)

Cột ướt: L=7 (lít/phút)

i V (m3 /s) G ΔPCƯ ΔPCƯ /Z Re fCƯ


( N/m2)

1 4,717.10-4 0,130327 961,38 1602,3 80,51 -

2 9,434.10-4 0,260653 333,54 555,9 161,02 6,056

3 1,415.10-3 0,390952 470,88 784,8 241,51 5,608

153
4 1,887.10-3 0,521361 1294,92 2158,2 322,08 9,702

5 2,359.10-3 0,651771 2236,68 3727,8 402,64 10,309

Cột ướt: L=7 (lít/phút)

Log (ΔPCƯ /Z) Log (G) Log (fCƯ) Log (Re)

3,205 -0,885 - 1,91

2,745 -0,584 0,782 2,21

2,895 -0,408 0,749 2,38

3,334 -0,283 0,987 2,51

3,571 -0,186 1,013 2,60

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ (ΔPCƯ /Z) VÀ LOG (G)


VỚI MỨC L= 7
0
2.7 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7
-0.1
-0.2
-0.3
Log (G)

-0.4
-0.5
-0.6
-0.7
-0.8
-0.9
-1

Log (ΔPCƯ /Z)

Cột ướt: L=8 (lít/phút)

154
i V (m3 /s) G ΔPCƯ ΔPCƯ /Z Re fCƯ
( N/m2)

1 4,717.10-4 0,130327 2727,18 4545,3 80,51 -

2 9,434.10-4 0,260653 1549,98 2583,3 161,02 42,774

3 1,415.10-3 0,390952 3315,78 5526,3 241,51 39,490

4 1,887.10-3 0,521361 2727,18 4545,3 322,08 20,433

5 2,359.10-3 0,651771 2099,34 3498,9 402,64 9,676

Cột ướt: L=8 (lít/phút)

Log (ΔPCƯ /Z) Log (G) Log (fCƯ) Log (Re)

3,658 -0,885 - 1,91

3,412 -0,584 1,631 2,21

3,742 -0,408 1,596 2,38

3,658 -0,283 1,310 2,51

3,544 -0,186 0,986 2,60

155
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ (ΔPCƯ /Z) VÀ LOG (G) VỚI MỨC
L= 8
0
3.35 3.4 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8
-0.1
-0.2
-0.3
-0.4
Log (G)

-0.5
-0.6
-0.7
-0.8
-0.9
-1

Log (ΔPCƯ /Z)

Cột ướt: L=9 (lít/phút)

i V (m3 /s) G ΔPCƯ ΔPCƯ /Z Re fCƯ


( N/m2)

1 4,717.10-4 0,130327 3904,38 6507,3 80,51 -

2 9,434.10-4 0,260653 3806,28 6343,8 161,02 105,039

3 1,415.10-3 0,390952 3865,14 6441,9 241,51 46,032

4 1,887.10-3 0,521361 1549,98 2583,3 322,08 11,613

5 2,359.10-3 0,651771 2334,78 3891,3 402,64 10,761

Cột ướt: L=9 (lít/phút)

Log (ΔPCƯ /Z) Log (G) Log (fCƯ) Log (Re)

156
3,813 -0,885 - 1,91

3,802 -0,584 2,021 2,21

3,809 -0,408 1,663 2,38

3,412 -0,283 1,065 2,51

3,590 -0,186 1,032 2,60

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ (ΔPCƯ /Z) VÀ LOG (G)


VỚI MỨC L= 9
0
3.35 3.4 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 3.85
-0.1
-0.2
-0.3
Log (G)

-0.4
-0.5
-0.6
-0.7
-0.8
-0.9
-1

Log (ΔPCƯ /Z)

5.3.3.3. Tính toán cột ngập lụt

9.1 0−3 m3
( ) ( )
3
−4 m
L=9 (lít/phút) = =1,5.10
60 s s

Tính π 1 : π 1= ( ) f ck . a
ε3
.
V 2 ρkk 0,2
. .μ
2 g ρL td

Ta có:

ρkk =0,883
( mkg ) ở 50 C
3
o

ε =0,67

157
g= 9,81 (m/s2)

ρ L=1000
( kgm )
3

a=350 (m2/m3)

μtd =1

( )
V L =i m
V= :vận tốc dòng khí qua cột
S s

Trong đó:
2
πd
S= =3,14. ¿ ¿
4

Tính π 2 : π 2=
V √
L ρcư
.
ρL

I L (m3/s) V (m3/s) V (vận tốc π1 logπ 1 π2 logπ 2

dòng khí
qua cột)

L=9 1,5.1 0−4 2,359.10-3 0,371 9,13.10-3 -2,04 1,39.10-3 -2,86

158
BÀI 6. CÔ ĐẶC

6.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

6.1.1. Các khái niệm trong cô đặc

6.1.1.1. Khái niệm cô đặc

Cô đặc là quá trình làm tang nồng độ của dung dịch bằng cách tách một phần dung
môi ở nhiệt độ sôi, dung môi tách ra khỏi dung dịch bay lên gọi là hơi thứ.

6.1.1.2. Mục đích của quá trình cô đặc

Làm tăng nồng độ của chất hòa tan trong dung dịch

Tách chất rắn hòa tan ở dạng rắn (kết tinh)

Tách dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước)

6.1.1.3. Các phương pháp cô đặc

Cô đặc ở áp suất khí quyển: là phương pháp đơn giản nhưng không tinh tế

Cô đặc ở áp suất chân không: dung cho các dung dịch ở nhiệt độ sôi cao, dễ phân
hủy nhiệt

Cô đặc ở áp suất dư: dùng cho các dung dịch không phân hủy ở nhiệt độ cao, sử
dụng hơi thứ cho các quá trình khác.

6.1.2. Cân bằng vật chất trong hệ thống cô đặc 1 nồi

 Theo phương trình cân bằng vật chất ta có:

Bảo toàn khối lượng: Gđ = Gc + W

Bảo toàn chất khô: Gđ.xđ = Gc.xc

Trong đó:

Gđ: khối lượn nguyên liệu, [kg]; [kg/s]

Gc: khối lượng sản phẩm, [kg]; [kg/s]

159
W: lượng hơi thứ, [kg]; [kg/s]

xđ: nồng độ % chất khô trong nguyên liệu, [ phần khối lượng]

xc: nồng độ % chất khô trong sản phẩm, [phần khối lượng]

Theo định luật bảo toàn vật chất:


Lượng hơi thứ: W = Gđ (1- )
xc
Gđ x đ Gđ x đ
Nồng độ sản phẩm cuối: x c = =
Gc G c −W

6.1.3. Cân bằng nhiệt lượng trong hệ thống cô đặc 1 nồi

Theo định luật bảo toàn nhiệt: ∑Qv =∑Q r

∑ Q v = Q1 + Q2
∑ Qr = Q3 + Q4 + Q5 +Q6 + Q7

Gđ.cđ.tđ + D.i = Gc.cc.tc + W.i’ + D.cn.tn + Qcđ + Qmt

Với:

tđ nhiệt độ nguyên liệu, [độ]

tc nhiệt độ sản phẩm, [độ].

tn nhiệt độ nước ngưng, [độ]

cđ nhiệt dung riêng nguyên liệu, [J/kg.độ]

cc nhiệt dung riêng sản phẩm, [J/kg.độ]

cn nhiệt dung riêng nước ngưng, [J/kg.độ]

i hàm nhiệt trong hơi đốt, [J/kg]

i’ hàm nhiệt trong hơi thứ, [J/kg]

Qcđ tổn thất nhiệt cô đặc, [J]; Qcđ=0.01.∆q.Gc

∆q tổn thất nhiệt cô đặc riêng, [J/kg]

160
Qmt tổn thất nhiệt ra môi trường, [J].
'
W . i +Gc c c t c −Gđ cđ t đ +Qc đ +Qmt
 Lượng hơi đốt tiêu tốn: D=
i−c n t n

Trong quá trình tính toán nhiệt có thể xem cc≈ cđ

Tính bề mặt truyền nhiệt

Theo phương trình truyền nhiệt: Q = K.F..∆thi= D.(i – cntn)

Trong đó:

Q: lượng nhiệt truyền, [J].

K: hệ số truyền nhiệt, [W/m2.độ].

F: diện tích bề mặt truyền nhiệt, [m2]

: thời gian cô đặc, [s].

∆thi: hiệu số nhiệt hữu ích, [độ].

D.(i−c n t n )
Bề mặt truyền nhiệt: F=
K . ∆ t hi

6.2. CÁCH TIẾN HÀNH

6.2.1. Nội dung thí nghiệm


6.2.2. Bố trí thí nghiệm

6.2.2.1. Các bước tiến hành thí nghiệm

 Bước 1: Chạy nước nóng

 Kiểm tra các van; mở van 6, 10, các van còn lại đóng.
 Mở công tắc tổng
 Chuẩn bị 20 lit nước sạch
 Hút chân không khi kim áp kế chỉ 0,6 at thì tắt bơm.
 Mở van 1 hút hết nước sạch vào trong nồi

161
 Kiểm tra mực nước trong vỏ áo bằng cách mở van 5.
 Mở công tắc điện trở
 Mở công tắc khuấy trộn
 Khi nhiệt độ nước trong nồi đạt 60oC thì xả nước bằng cách xả chân
không ở van 1, sau đó mở van 4 để xả nước trong nồi ra ngoài.
 Tắt máy khuấy trộn

 Bước 2: Cô đặc dung dịch

 Pha 5 lit dung dịch đường 15%


 Kiểm tra các van: van 6 mở, các van còn lại đóng.
 Mở công tắc tổng
 Hút chân không bằng cách chạy bơm chân không và mở van 10. Khi kim
áp kế chân không chỉ 0,6 – 0,8 at thì tắt bơm và khóa van 10.
 Mở van 1 để hút hết 5 lit dung dịch vào trong nồi.
 Mở van 9 để nước vào ống xoắn ngưng tụ hơi thứ
 Mở công tắc khuấy trộn (5 phút khuấy 1 lần, mỗi lần 1 phút).
 Kể từ lúc dung dịch trong nồi sôi (60 oC), thì cứ 10 phút lấy mẫu 1 lần đo
độ brix, lấy nước ngưng tụ ra đo thể tích và ghi nhận các giá trị nhiệt độ
theo bảng.
 Cách lấy mẫu: Mở công tắc khuấy trộn 1 phút cho đều rồi mở van 2
trong thời gian 5 giây sau đó đóng van 2 lại, mở van 3 lấy mẫu.
 Cách lấy nước ngưng tụ: đóng van 6, mở van , van 8, lấy nước ngưng
xong thao tác van ngược lại trở về trạng thái ban đầu (chú ý trong lúc
nước ngưng tụ không được hút chân không)
 Khi dung dịch trong nồi đạt 50obrix trở lên thì tắt điện trở, dừng quá trình
cô đặc.
 Mở van 1 để cân bằng áp suất (thông áp khí trời)
 Mở van 4 xả dung dịch sau cô đặc ra ngoài để cân khôi lượng

162
 Tắt máy khuấy trộn

 Bước 3: Vệ sinh thiết bị

 Kiểm tra các van: van 6, van 10 mở, các van còn lại đóng.
 Mở công tắc tổng
 Chuẩn bị 20 lít nước sạch trong xô nhựa
 Chạy bơm chân không, khi kim áp kế chân không chỉ 0,6 at thì tắt bơm
 Mở công tắc khuấy trộn trong thời gian 1 phút
 Mở van 4 xả nước trong nồi ra ngoài
 Rửa lặp lại lần 2
 Tắt máy khuấy trộn
 Tắt công tắc tổng

6.2.2.2. Khảo sát số liệu cô đặc

Thời Nồng độ Lượng Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ


gian τ dd nước nước nước ra nước dd (oC) hơi thứ
(phút) đường ngưng V vào tv tr (oC) ngoài vỏ tht (oC)
(Brix) (ml) (oC) tng (oC)

0 12 0 28 27 72 56 48

10 12,8 150 28 27 69 63 65

20 13 253 28 27 69 65 69

30 12 250 28 27 73 65 71

40 13 475 28 27 72 64 68

60 13,5 365 28 27 70 64 66

70 13 295 28 27 70 64 66

163
80 14 355 28 27 69 63 69

90 14 325 28 28 72 64 69

100 14 320 28 28 73 63 68

6.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

6.3.1. Tính toán kết quả

Nồng độ phần khối lượng của dung dịch đường nhập liệu:

Tại t=0, nồng độ là 12 Bx vậy xđ = 0,12

Nồng độ phần khối lượng dịch đường thu được sau quá trình thí nghiệm:

14Bx ⇒ xc= 0,14 (phần khối lượng)

Khối lượng dung dịch đường nhập liệu:

Gđ = Vđ. ρđ = 17.10-3. 1031,9= 17,5423 (kg)

Trong đó:

Vđ: thể tích của dung dịch đường nhập liệu (m3)

ρđ : khối lượng riêng của dung dịch đường nhập liệu ở 8 Bx (kg/m 3) – Tra sổ tay

quá trình và thiết bị tập 1 – Bảng I.87 trang 64.

- Khối lượng dung dịch đường thu được

Gc= Vc . ρc = 0,32.10-3 . 1326 = 0,42432 (kg)

Trong đó:

Vc: thể tích của dung dịch đường thu được (m3)

Lượng nước ngưng thực tế:


¿
w =V ngưng ρngưng =¿ 2,788.10-3. 995,7= 2,776 (kg)

164
Trong đó: V ngưng =0+ 150+253+250+ 475+365+295+355+325+320 = 2788ml= 2,788l
(Tổng thể tích nước ngưng thu được trong suốt quá trình thí nghiệm (m3)).

Tính cân bằng vật chất và các đại lượng chưa biết:

Ta có xđ = 0,12

Gđ= 17,5423 (kg)

Gc= 0,42432 (kg)

Tính xc và W

Áp dụng định luật bảo toàn vật chất:

 Bảo toàn khối lượng: Gđ = Gc + W

W= Gđ - Gc= 17,5423- 0,42432= 17,11798(kg)

 Bảo toản chất khô: Gđ. xđ = Gc. xc

xc = Gđ.xđ/ Gc = 17,5423. 0,12/0,42432 = 4,96 (phần khối lượng)

 Sai số nồng độ cuối của quá trình:

|X c −X c '| 4,96−0,14
%SS Xe= .100= .100=97,18 %
Xc 4,96

xc: Nồng độ % chất khô trong sản phẩm sau cô đặc theo lý thuyết (phần khối
lượng).

xc’: Nồng độ % chất khô trong sản phẩm cô đặc theo thực tế đo bằng Bx kế (phần
khối lượng).

Giải thích kết quả sai số: Sai số là đáng kể vì

 Thời gian có hạn nên cô đặc nước đường chưa tới mức giới hạn được.
 Trong quá trình cô đặc lấy mẫu để thử độ Bx hơi nhiều nên làm mất sản
phẩm.
 Trong quá trình rót ra ca để cân nên bị hao hụt một ít.

165
 Dụng cụ bị hư.

Sai số lượng nước ngưng thu được trong quá trình cô đặc:

|W −W '| 17,11798−2,776
%SS W = .100= .100=83,78 %
W 17,11798

Giải thích kết quả sai số: sai số của lượng nước ngưng hơi lớn nhưng cũng tạm chấp nhận
được

6.3.2. Vẽ đồ thị

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN QUAN HỆ GIỮA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


ĐƯỜNG THEO THỜI GIAN CÔ ĐẶC
14.5

14

13.5
Độ Brix

13

12.5

12

11.5

11
0 20 40 60 80 100 120
Thời gian (phút)

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa nồng độ dung dịch đường theo thời gian cô đặc

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG NƯỚC NGƯNG


THU ĐƯỢC VÀ THỜI GIAN CÔ ĐẶC
500
Lượng nước ngưng (ml)

450
400
350
300
250
200
150
100
50
0
0 20 40 60 80 100 120
Thời gian (phút)

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lượng nước ngưng thu được và thời gian cô đặc

166
6.3.3. Kết luận

6.3.3.1. Kết luận đồ thị

 Nhận xét đồ thị

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa chỉ số Bx và thời gian cô đặc: Chỉ số Bx tăng dần
theo thời gian và đến một lúc khoảng thời gian nhất định nào đó nó không còn tăng nửa.

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lượng nước ngưng thu được và thời gian cô đặc:
Lượng nước ngưng có lúc tăng lúc giảm theo thời gian do áp lực khí không đủ để lấy
nước từ bình chứa nước ngưng ra ngoài để đo

 Kết quả thí nghiệm có sai số

 Nguyên nhân

Các thao tác kỹ thuật trong quá trình thí nghiệm còn vụng về.

Dụng cụ thiết bị thí nghiệm còn nhiều hạn chế. -Sai số làm tròn lớn. -Cân đong
dung dịch đường chưa chính xác.

Thông số thiết bị không ổn định.

Thời gian không đồng đều.

 Cách khắc phục

Kiểm tra thiết bị trước và sau khi làm thí nghiệm. Báo ngay cho bộ -phận sửa chữa
nếu có phát hiện hư hỏng.

Cần nắm vững kiến thức trước khi thực hành thí nghiệm. -Vệ sinh và khởi động
thiết bị để nhiệt độ và áp suất ổn định.

Thao tác vận hành nhanh, pha dung dịch phải chuẩn.

Tính toán cẩn thận và chính xác

6.3.3.2. Kết luận chung

 Đánh giá kết quả thí nghiệm

167
Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa nồng độ dung dịch đường và thời gian cô đặc là 1
đường cong có lúc tăng có lúc giảm và không có sự thay đổi rõ rệt từ mốc thời gian 80-
100.

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa khối lượng nước ngưng và thời gian cô đặc là 1
đường cong có lúc tang có lúc giảm

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa khối lượng nước ngưng và thời gian cô đặc cũng
như đồ thị biểu diễn quan hệ giữa nồng độ dung dịch đường và thời gian cô đặc theo thực
hành thực tế khác xa so với lý thuyết.

 Kết quả thí nghiệm có sai số

 Nguyên nhân

Trong quá trình cô đặc lấy mẫu để thử độ Bx hơi nhiều nên làm mất sản phẩm.

Trong quá trình rót ra ca để đo nên bị hao hụt một ít.

Thời gian không đồng đều.

Sai số do làm tròn.

Thao tác vận hành làm chưa chính xác.

Có làm rơi đổ dung dịch đầu trong quá trình thực hành

 Cách khắc phục

Kiểm tra thiết bị trước và sau khi làm thí nghiệm. Báo ngay cho bộ phận sửa chữa
nếu có phát hiện hư hỏng.

Cần nắm vững kiến thức trước khi vận hành thí nghiệm.

Vệ sinh và khởi động thiết bị để nhiệt độ và áp suất ổn định.

Thao tác vận hành nhanh, pha dung dịch phải chuẩn.

Tính toán cẩn thận và chính xác

168

You might also like