You are on page 1of 6

SWOT

Mô hình SWOT là một công cụ nổi tiếng được nhiều doanh nghiệp biết đến và áp dụng,
bởi tính hữu ích trong việc giúp các nhà quản lý phân tích các yếu tố quan trọng bên
trong, bên ngoài doanh nghiệp. Từ đó thiết lập nên các chiến lược cũng như kế hoạch
kinh doanh phù hợp.
SWOT là viết tắt của 4 từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) – là một mô hình nổi tiếng giúp doanh
nghiệp có thể phân tích cũng như xây dựng được chiến lược kinh doanh của mình một
cách hiệu quả.
Đối với Vinamilk, những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức có thể phân tích cụ
thể như sau
MÔ HÌNH CỦA VINAMILK
2.1 Strengths – Điểm mạnh
Về điểm mạnh trong mô hình SWOT của Vinamilk, thương hiệu này có một số những
điểm mạnh nổi bật dưới đây:
-Thương hiệu nổi tiếng: Thương hiệu Vinamilk được sử dụng từ khi công ty mới bắt đầu
thành lập và hiện nay là một thương hiệu sữa được biết đến rộng rãi tại Việt Nam.
Vinamilk thống lĩnh thị trường nhờ tập trung quảng cáo, tiếp thị, không ngừng đổi mới
sản phẩm và nâng cao chất lượng.
-Chiến lược Marketing hiệu quả: Với chiến lược quảng cáo sản phẩm đa kênh, độ phủ
sóng đã giúp cho Vinamilk triển khai thành công các chiến dịch Marketing của doanh
nghiệp.
2.2 Weaknesses – Điểm yếu
Bên cạnh những điểm mạnh, Vinamilk cũng có những điểm yếu cần phải khắc phục:
-Chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu: Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu là
một trong những điểm yếu của Vinamilk.
-Thị phần sữa bột chưa cao: Hiện nay, người dùng có xu hướng sử dụng sữa bột nhập
khẩu cao hơn sữa bột được sản xuất trong nước. Bên cạnh đó, thị trường xuất hiện ngày
càng nhiều thương hiệu sữa ngoại được nhập khẩu từ châu Âu nên thị phần sữa bột của
Vinamilk vốn giữ vị trí độc quyền đang có xu hướng tuột dốc.
2.3 Opportunities – Cơ hội
Để tận dụng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, Vinamilk có thể nắm bắt một số những
cơ hội để phát triển thương hiệu và tăng doanh số bán hàng như sau:
-Lượng khách hàng tiềm năng cao và có nhu cầu lớn: Việt Nam vẫn là một đất nước có
lượng khách hàng tiềm năng cao và có nhu cầu tiêu thụ sữa lớn mà Vinamilk có thể tận
dụng.
-Nhu cầu tiêu thụ sữa của người Việt tăng cao: Hầu hết người Việt Nam đều có nhu cầu
sử dụng các sản phẩm từ sữa. Bên cạnh việc bổ sung dinh dưỡng, nhiều người còn sử
dụng các sản phẩm từ sữa cho việc làm đẹp hoặc nấu ăn.
2.4 Threats – Thách thức
Có 3 thách thức lớn nhất đặt ra trong phân tích SWOT của Vinamilk:
-Nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường: Thị trường sữa cũng là thị trường có mức
độ cạnh tranh cao. Vì vậy, đây là một thách thức lớn mà Vinamilk phải đối mặt.
-Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định: Tuy sở hữu những trang trại bò sữa chuẩn
quốc tế, nguyên liệu của Vinamilk vẫn phụ thuộc vào việc nhập khẩu.
-Khách hàng Việt Nam có xu hướng chuộng sữa ngoại: Đối với những sản phẩm liên
quan đến sức khỏe, khách hàng có xu hướng chuộng hàng ngoại hơn.
MÔ HÌNH SWOT CỦA PESI
Cơ hội (O) Đe doạ (T)
-Đà phục hồi của nền - Sự gia tăng về lạm
kinh tế sau suy thoái phát
nhờ vào gói kích - Sẩn phẩm thay thế
thích kinh tế chunhs đa dạng
phủ. - Khách hàng ngày
- Việt Nam gia nhập càng đòi hỏi cao về
WTO chắc lượng và mẫu
- Thị hiếu và xu mã sản phẩm
hướng hiện đại ngày - Áp lực từ các đối
càng lớn thủ cạnh tranh là rất
- Quy mô và cơ cấu lớn
dân số trẻ - Sự nhạy cảm về
- Thị trường rộng lớn giá
xét về cả hiện tại và - Cạnh tranh không
cả thị trường tiềm lành mạnh
năng trong tương
lai
- Khí hậu Việt Nam
rất phù hợp với việc
phát triển các sản
phẩm nước uống
giải khát
- Công nghệ phát
triển nhanh và dễ
dàng tiếp cận hơn so với
các đối thủ khác
- Có những nhà cung
ứng lớn, có uy tín
- Nguyên vật liệu đảm
bảo

Điểm mạnh (S): - Nền kinh tế phục - Gía cả tăng nhưng với sự
- Nước ngọt có gas hồi sau suy thoái, uy tín và lượng khách hàng
Pepsi là sản phẩm nhu cầu tiêu dung lớn sẽ không tác động lớn
có thương hiệu lâu tăng cao sẽ là động tới nhu cầu về sản phẩm
đời, uy tín và nổi lực lớn cho pepsi - Giá cả một số nguyên vật
tiếng trên toàn thế phát triển bới vì liệu có thể gia tăng nhưng
giới pepsi đã có thị phần với những nhà cung cấp uy
- Pepsi có thị phần và lớn và chỗ đứng tín lâu đời thì việc chèn ép
chỗ đứng khá vững vững chắc trên thị giá sẽ
chắc trên thị trường trường khó xảy ra và tác
- Sản phẩm có chất lượng - Việc gia nhập WTO sẽ là động không đáng kể
hoàn hảo, giá cả hợp lí, bao lợi thế cho việc đến giá thành sản
bì đẹp- bắt mắt, đa dạng về pepsi tiếp cận dễ phẩm
chủng loại và mẫu mã dàng với công nghệ - Sự gia tăng nhu cầu
- Pepsi được khách chế biến, nguyên vật của khách hàng sẽ
hàng đánh giá cao liệu và các nhà cung lun được nắm bắt
về sự tiện lợi, tính ứng của mình kịp thời
năng động - Thị trường mở rộng, - Đối thủ cạnh tranh
- Pepsi gắn liền với thị hiếu tiêu dùng khó có thể chèn ép
phong cách trẻ hiện đại tất cả là cơ pepsi đến đường
trung, luôn bứt phá hội khai thác triệt để cùng bởi những
- Là sản phẩm dành các lợi thế về uy tín thành công và tầm
cho giới trẻ và khả năng phù hợp ảnh hưởng của pepsi
- Khẩu vị, hương vị với người tiêu dùng đến người tiêu dùng
phù hợp với phần Việt của pepsi không dễ bị lật đổ
đông người tiêu - Việc nắm bắt nhanh các và thay thế
dùng Việt biến đổi về công nghệ luôn
hướng đi nhanh nhất để
thành công
- Dân số Việt Nam ngày
càng trẻ hóa là tất cả những
gì mà pepsi mong đợi bởi
vì sản phẩm pepsi luôn
dành cho giới trẻ

Điểm yếu (W): Những điểm yếu này khó - Cần phải gia tăng
- Sức mạnh có được có thể hạn chế được trên thị sức mạnh từ nhãn
từ nhãn hiệu chưa trường hiện tạị hiệu để đề phòng sự
cao tấn công của các đối
- Chi phí dành cho thủ cạnh tranh
quảng cáo sản phẩm - Cố gắng cải thiện
rất lớn chi phí quảng cáo
- Kẻ thù chính yếu là
rất mạnh
SWOT CỦA TOYOTA
1. Điểm mạnh (Strengths)
-Toyota là một trong những hãng xe lớn nhất thế giới với phạm vi hoạt động trên 170
quốc gia trên thế giới.
-Doanh số bán hàng không ngừng phát triển, Toyota có sức mạnh tài chính cao, doanh
thu tăng trưởng khoảng 29,3%/ năm.
-Giá bán ổn định trước tình hình kinh tế bất ổn, lạm phát liên tục tăng chính là yếu tố
quan trọng giúp Toyota tạo nên lợi thế cạnh tranh.
-Được thế giới biết đến là một thương hiệu lớn mạnh về chất lượng, số lượng sản phẩm,
sản phẩm thân thiện với môi trường và hệ thống khách hàng rộng lớn trên nhiều quốc gia
đang phát triển.
-Thị phần chính của Toyota chủ yếu ở Nhật bản và Mỹ. Đây là hai thị trường tiềm năng
vì người dân các nước này rất chuộng sử dụng xe ô tô. Riêng chính phủ Nhật Bản có
những ưu đãi đặc biệt dành cho Toyota, coi thương hiệu này như một doanh nghiệp xuất
khẩu lớn của Nhật.
2. Điểm yếu (Weaknesses)
-Nhiều chuyên gia đánh giá phần thiết kế của sản phẩm xe hơi Toyota hơi thô, chưa đảm
bảo tính thời trang như các hãng xe lớn khác.
-Mặc dù Toyota đặt ra các tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng, nhưng thường xuyên gặp
lỗi về các vấn đề thiết kế, kỹ thuật. Vào năm 2010, Toyota đã thu hồi hàng loạt các loại
xe do hỏng bàn đạp chân ga. Những vấn đề về lỗi sản phẩm làm giảm lòng tin của khách
hàng, tệ hơn có thể làm Toyota mất uy tín thương hiệu, giảm thị phần trong kinh doanh.
Toyota có doanh số bán hàng cao nhất ở Mỹ, Châu u và Nhật Bản. Tuy nhiên, thị trường
Châu Phi, Nam Mỹ và Trung Đông chưa phát triển và đạt được mức doanh số như kỳ
vọng.
3. Cơ hội (Opportunities)
-Đứng trước tình hình giá xăng dầu thế giới đang leo thang, khách hàng có nhu cầu sử
dụng những sản phẩm tiết kiệm xăng dầu hoặc nguồn năng lượng sạch. Hiểu được nhu
cầu này, Toyota đang theo đuổi dự án chế tạo xe chạy bằng khí ga và hydro bằng cách áp
dụng những thành tựu và kỹ thuật tân tiến và kết quả của hoạt động R&D (Nghiên cứu và
phát triển).
-Ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới, nguồn cung cấp xe ôtô còn hạn chế, Toyota có
thể mở rộng thị trường ra các quốc gia này. Chế tạo những loại xe đáp ứng các yêu cầu về
điều kiện địa lý, mở rộng và hướng đến khách hàng mục tiêu là giới trẻ.
-Sở hữu nền tảng của công ty mẹ, Toyota có rất nhiều điều kiện để phát triển tại thị
trường Việt Nam.
4. Thách thức (Threats)
-Thách thức lớn nhất của Toyota là nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ giá thành ổn định
để cạnh tranh với các hãng xe lớn trên thế giới.
-Việc thay đổi tỉ giá giữa đồng USD và JPY kéo theo lợi nhuận của công ty bị sụt giảm,
chi phí nguyên liệu thô tăng lên, gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất.
-Chính phủ các nước đang khuyến khích người dân thay vì sử dụng những sản phẩm có
khả năng gây ô nhiễm môi trường (ô tô, xe máy) thì nên sử dụng những phương tiện công
cộng (xe lửa, bus, tàu cao tốc) để bảo vệ môi trường và an toàn khi di chuyển.
SWOT CỦA SHOPEE
1.Điểm mạnh (Strengths)
Xét về điểm mạnh, chúng ta có thể thấy Shopee có các điểm mạnh như sau:
-Nguồn tài chính mạnh mẽ
Công ty mẹ của Shopee là tập đoàn “Kỳ lân công nghệ” hàng đầu Đông Nam Á – SEA
Group – Có nguồn tiền dồi dào từ mảng game Garena với lợi nhuận gần 1,5 tỷ USD trong
nửa đầu năm 2021. Hơn nữa vào quý 4 năm 2021, SEA đã kêu gọi rót vốn 6 tỷ đô cho
shopee với tham vọng đưa nền tảng này vươn ra ngoài thế giới. Tại Việt Nam, kể từ khi
ra mắt, dù luôn trong tình trạng thua lỗ nhưng Shopee vẫn luôn nhận được nguồn tài
chính khổng lồ từ công ty mẹ. Vào năm 2016, Shopee được rót vốn 50 triệu USD, đến
2018 sàn này lại nhận được thêm 1.200 tỷ đồng và con số này không ngừng tăng lên mỗi
năm với 2.500 tỷ đồng vào năm 2019.
-Chiến lược truyền thông mạnh
Shopee luôn có những chiến lược marketing gây được ấn tượng mạnh đến công chúng tại
Việt Nam, thông qua những chiến dịch quảng cáo bắt trend cực kì nhanh và hấp dẫn. Mời
nhiều người nổi tiếng có sức ảnh hưởng như Sơn Tùng MTP, Bảo Anh, Tiến Dũng,
Blackping,… cùng với đó là rất nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãi hấp dẫn
-Affiliate Marketing
Shopee còn là một trong những sàn TMĐT đầu tiên triển khai và đẩy mạnh hình thức
Affiliate marketing (Tiếp thị liên kết) giúp các đối tác tiếp thị có thể kiếm thêm tiền hoa
hồng từ việc giới thiệu thành công và gián tiếp giúp Shopee có thể tiết kiệm được chi phí
tiếp thị
-Chiếm thị phần lớn trong thị trường TMĐT thị phần lớn nhất tại Việt Nam hiện nay
với hơn 84 triệu lượt truy cập mỗi tháng, đồng thời cũng là sàn TMĐT đứng đầu khu vực
Đông Nam Á hiện tại.
-Chính sách bảo vệ người mua hàng cũng như người bán hàng đều rất tốt
2.Điểm yếu (Weaknesses)
-Tính năng về công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu người dùng
Mặc dù shopee có một giao diện thân thiện và rất dễ sử dụng, tuy nhiên nền tảng này vẫn
có phần hạn chế về công nghệ như chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của số lượng
người dùng lớn trong một thời điểm như các đợt siêu sale thường xảy ra các tình trạng lỗi
app
Khó kiểm soát chất lượng sản phẩm và uy tín của người bán:chưa thể kiểm soát được
chất lượng sản phẩm mà người bán bán ra.
Quy trình đổi trả hàng phức tạp Người mua phải tự mình đem sản phẩm bưu điện để
gửi lại hàng và phải chịu tiền ship cho 2 lượt gửi trả hàng.
Tồn tại rủi ro cho người bán và người mua
Hệ thống đánh giá mua hàng không hiệu quả Người bán có thể dễ dàng xóa nhận xét
hoặc đánh giá xấu từ người dùng hoặc những đánh giá không liên
3.Cơ hội (Opportunities)
Mua sắm trực tuyến đang ngày càng phát triển mạnh mẽ Tại Việt Nam có hơn 72
triệu người sử dụng internet vào tháng 1 năm 2022. Tỷ lệ sử dụng internet ở mức 73,2%
tổng dân số, đây là một con số cực kì ấn tượng và cơ hội lớn cho sự phát triển của kinh
doanh mua sắm online.
Thương mại điện tử được chính phủ khuyến khích và ưu tiên phát triển
4.Thách thức (Threats)
Đối thủ cạnh tranh
Thị trường thương mại điện tử đang ngày càng phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam cũng
như trên thế giới. Việt Nam đã trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ 2 trong
khu vực Đông Nam Á sau Indonesia, chính vì vậy mà cuộc đua giữa các sàn thương mại
điện tử cũng ngày càng trở nên khốc liệt. Những đối thủ như Lazada, Tiki, Sendo đều nhà
những cái tên mạnh mẽ đáng gờm. Đặc biệt là sự phát triển và đổ bộ của Tiktok vào thị
trường trong thời gian trở lại đây đã tạo nên rất nhiều thách thức mới không chỉ riêng
Shopee
Vấn đề hàng giả
Đây là một thách thức cực kì lớn ảnh hưởng đến độ uy tín của các sản phẩm được bán
trên các sàn TMĐT
Chi phí vận hành
Chi phí vận hành cao từ kho bãi, vận chuyển, nhân lực, duy trì lượng người dùng và
thương hiệu cũng là vấn đề đè nặng lên vai thương hiệu này.

You might also like