You are on page 1of 9

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LIVEVIP HÓA 11| TYHH

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM NITROGEN


(Slidenote dành riêng cho LOVEVIP - Thầy Ngọc Anh TYHH)

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Câu 1: Trong khí quyển, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu dưới dạng
  
A. N2. B. NO3 . C. NO2 . D. NH 4 .

Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen (Z = 7) là


A. 1s22s22p1. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p3.
Câu 3: Ở dạng đơn chất, nitrogen chiếm khoảng 78% thể tích không khí. Nitrogen trong tự nhiên là hỗn hợp
14
của hai đồng vị: 7 N (99,63%) và 157 N (0,37%) . Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là
A. 14. B. 15. C. 13,5. D. 14,5.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm CO2 và N2 có d X/H2 = 18. Tìm phần trăm khối lượng của nitrogen trong X:

A. 20% B. 80% C. 61,11% D. 38,89%

Câu 5: Một oxide X của nitrogen trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Tìm X:
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O4

Câu 6: Phân tử nitrogen có cấu tạo là


A. N=N. B. N≡N. C. N–N. D. N→N.

Câu 7: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động là do


A. Nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. Nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. Phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền.
D. Phân tử nitrogen không phân cực.

Câu 8: Quan sát hình bên dưới và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N 2 , dự đoán về độ bền phân tử

và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường. E b  N  N   945 kJ / mol

A. Kém bền và hoạt động hóa học mạnh ở nhiệt độ thường.


B. Bền và trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.
C. Bền và hoạt động hóa học mạnh ở nhiệt độ thường.
D. Kém bền và trơ về mặt hóa học mạnh ở nhiệt độ thường

Câu 9: Aluminium nitride là một vật liệu thú vị và là một trong những vật liệu tốt nhất để sử dụng nếu cần độ
dẫn nhiệt cao. Khi kết hợp với các đặc tính cách điện tuyệt vời của nó, nhôm nitride là vật liệu tản nhiệt
lý tưởng cho nhiều ứng dụng điện và điện tử. Trong số các ứng dụng của nhôm nitride là quang điện tử,
các lớp điện môi trong phương tiện lưu trữ quang học, chất nền điện tử, chất mang chip nơi dẫn nhiệt
cao là điều cần thiết, ứng dụng quân sự. Công thức hoá học của aluminium nitride là:
A. Al3 N B. AlN C. AlN 3 D. Al2 N 3

Câu 10: Hình vẽ dưới đây mô phỏng thí nghiệm chứng minh tính chất vật lí của nitrogen:

Thí nghiệm này chứng minh nitrogen


A. là một chất khí. B. duy trì sự sống và sự cháy.
C. không duy trì sự cháy. D. chiếm 78,1% thể tích không khí.

Câu 11: Trong khí quyển nitrogen tồn tại chủ yếu ở dạng?
A. Đơn chất B. Hợp chất vô cơ C. Hợp chất hữu cơ D. Ion

Câu 12: NO3 là dạng tồn chủ yếu của nitrogen ở đâu?
A. Đất B. Cơ thể C. Khí quyển D. Quặng mỏ

Câu 13: Nitrogen được sản xuất chủ yếu ở dạng?


A. Lỏng B. Khí C. Bột mịn D. Tinh thể

Câu 14: Nitrogen lỏng có thể gây?


A. Bỏng lạnh B. Đóng băng C. Ăn mòn D. Xuất huyết

Câu 15: Trong hợp chất hoá học, nitrogen thường có số oxi hoá:
A. 1, 2, 3, 4, 4 B. 1, 2,3, 4,5, 6 C. 3, 1, 2, 3, 4, 5 D. 2, 2, 4, 6

Câu 16: Trong các hợp chất hoá học sau hợp chất nào nitrogen có số oxygen hoá cực tiểu?
A.  NH 4 2 SO4 B. N 2 C. NO 2 D. HNO 2
Câu 17: Nitrogen có số oxy hóa âm trong hợp chất với nguyên tố nào sau đây?
A. H . B. O . C. Cl . D. F.

Câu 18: Khí N 2 không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Li B. H 2 C. O 2 D. NO 2

Câu 19: Khi có sấm sét, nitrogen tác dụng với oxygen tạo ra?
A. NO 2 B. HNO3 . C. N 2 O . D. NO.

Câu 20: Oxide được điều chế trực tiếp từ phản ứng của nitrogen với oxygen là
A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2O5.

Câu 21: Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca, O2.

Câu 22: Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử?
A. N2 + O2 → 2NO B. N3 + 3H2 2NH3
C. N2 + 6Li → 2Li3N D. N2 + 3Ca → Ca3N2

Câu 23: Xúc tác cho phản ứng giữa nitrogen và hydrogen là?
A. Bột Cu B. Bột Zn C. Bột Fe D. Bột Al

Câu 24: Hãy sắp xếp các công thức sau theo thứ tự tăng dần về số oxi hóa của nguyên tố nitrogen.
N 2 , NO, NH3 , N 2 O, NH 2 OH, HNO3 , N 2 H 4 , NO2 , HNO2 .

A. N 2  NO  NH 3  N 2 O  NH 2OH  HNO3  N 2 H 4  NO 2  HNO 2 .

B. NH 3  N 2 H 4  N 2  NO  N 2 O  NH 2OH  HNO3  NO 2  HNO 2

C. NH 3  N 2 H 4  N 2  N 2 O  NO  NH 2 OH  HNO 2  NO 2  HNO3

D. NH 3  N 2 H 4  NH 2 OH  N 2  N 2 O  NO  HNO 2  NO 2  HNO3

Câu 25: Ở điều kiện thường, nitrogen phản ứng được với
A. Li, Al. B. H2, O2. C. Li. D. O2, Ca.
Câu 26: N 2 phản ứng với O 2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây?

A. Nhiệt độ phản ứng khoảng 100 C


B. Nhiệt độ phản ứng rất cao khoảng 3000 C hoặc có tia lửa điện.
C. Nhiệt độ phản ứng khoảng 500 C
D. Điều kiện thường, vì nitrogen là phi kim hoạt động mạnh.

Câu 27: Nitrogen phản ứng được với dãy các nguyên tố nào sau đây để tạo ra các hợp chất khí?
A. Li, Na, K. B. H2, O2. C. H2, Ca, Na. D. O2, Ba.

Câu 28: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amonia: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g). Khi tăng nồng
độ của hydrogen lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần.

Câu 29: Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen xảy ra trong những cơn mưa dông sấm sét, khởi đầu
cho quá trình chuyển hóa từ nitrogen thành nitric acid. Nitric acid tan trong nước mưa và phân li ra ion

nitrate ( NO3 ) là một dạng phân đạm mà cây trong hấp thụ được để sinh trưởng và phát triển. Quá trình
chuyển hóa từ nitrogen thành nitric acid qua mấy giai đoạn?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau:


N 2 
+ H2
t o ,xt
 NH3 
+ O2
t o ,xt
 NO 
+ O2
 NO2 
+ O2 + H 2 O
 HNO3 
dung dich NH3
 NH 4 NO3

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitrogen đóng vai trò chất khử là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 31: Khí nitrogen tan rất ít trong nước (ở điều kiện thường, 1 lít nước hòa tan được 0,015 lít khí nitrogen).
Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí nitrogen bằng cách
A. đẩy nước. B. đẩy không khí.
C. đẩy nước và không khí. D. chưng cất.

Câu 32: Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây?
A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa
C. Dùng phosphorus để đốt cháy hết O2 của không khí
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

Câu 33: Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn
hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây
của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên?
A. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí.
B. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.
C. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường.
D. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường.

Câu 34: Nitrogen có những đặc điểm về tính chất như sau:
a) Nguyên tử nitrogen có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị
trong đó nitrogen có số oxi hóa +5 và –3.
b) Khí nitrogen tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
c) Nitrogen là phi kim hoạt động ở nhiệt độ cao.
d) Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hydrogen.
e) Nitrogen thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 35: Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có xúc tác, nitrogen hóa hợp trực tiếp với hydrogen, tạo thành ammonia
(NH3). Đây là quá trình quan trọng nhất để sản xuất ammonia, thường được gọi là quá trình Haber-
Bosch, được phát minh bởi nhà hóa học Fritz Haber và được phát triển bởi kĩ sư Carl Bosch.
400 600 o C, 200 bar, Fe
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
1. Biện pháp nào sau đây làm tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3?
A. Giảm nồng độ N2. B. Tăng nồng độ NH3. C. Tăng áp suất. D. Giảm áp suất.

2. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng sẽ thu được khí
A. N2 và H2. B. H2 và NH3. C. N2 và NH3. D. N2, H2 và NH3.

3. Giữ nguyên áp suất và làm lạnh hỗn hợp thì khí nào sẽ hoá lỏng đầu tiên?
A. N2 và H2. B. H2. C. N2. D. NH3.

Câu 36: Cho biết phản ứng N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố: (1) tăng áp
suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các
yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là:
A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).

Câu 37: Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g); Δr Ho298 = -92 KJ/mol
Trong các yếu tố:
(1) Thêm một lượng N2 hoặc H2.
(2) Thêm một lượng NH3.
(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
(4) Tăng áp suất của phản ứng.
(5) Dùng thêm chất xúc tác.
Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch
amonium nitride bão hoà. Khí X là:
A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2.

Câu 39: Úng dụng nào sau đây không phải của nitrogen?
A. Làm môi trường trơ trong một số ngành công nghiệp.
B. Bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
C. Sản xuất nitric acid.
D. Sản xuất phân lân.

Câu 40: Đâu không phải là ứng dụng của nitrogen?


A. Bảo quản thực phẩm. B. Bảo quản mẫu vật.
C. Trộn lẫn, pha loãng xăng. D. Thay thế khí trơ trong hóa học.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN – RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO BẢN THÂN ĐỂ GIỎI HƠN
(Trong quá trình làm bài, nếu có bất kì thắc mắc nào thì em hãy đăng lên group HỎI ĐÁP nhé)

Câu 1: Khí nitrogen chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong thể tích không khí?
A. 76% . B. 77% . C. 78% . D. 79% .

Câu 2: Trong không khí chứa chủ yếu hai khí nào sau đây?
A. N 2 , CO 2 B. N 2 , O 2 C. CO 2 , O 2 D. O 2 , NH 3

Câu 3: Nitrogen tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do
A. phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. phân tử N2 có liên kết ion.
C. phân tử N2 có liên kết ba với năng lượng liên kết lớn.
D. nitrogen có độ âm điện lớn.

Câu 4: Cho các phản ứng sau: (1) N 2  O 2 2NO ; (2) N 2  3H 2 2NH 3 . Trong hai phản ứng trên thì

nitrogen
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

Câu 5: Ở 200 C , nitrogen tồn tại ở dạng nào?


A. Lỏng B. Khí C. Rắn D. Bán rắn

Câu 6: Cặp công thức của lithium nitride và aluminium nitride là


A. LiN3 và Al3N. B. Li3N và AlN. C. Li2N3 và Al2N3. D. Li3N2 và Al3N2.

Câu 7: Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nitrogen tác dụng trực tiếp với oxygen tạo ra hợp chất X. Công
thức của X là
A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5.

Câu 8: Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2. B. O2. C. Mg. D. Al.

Câu 9: Trong phản ứng nào sau đây, nitrogen thể hiện tính khử?
A. N 2  3H 2 2NH 3 B. N 2  6Li  2Li3 N C. N 2  O 2 2NO D. N 2  3Mg  Mg 3 N 2

Câu 10: Căn cứ vào tính chất vật lí nào sau đây để tách N2 ra khỏi không khí?
A. N2 rất ít tan trong nước. B. N2 nhẹ hơn không khí.
C. N2 là chất không màu, không mùi. D. Nhiệt độ hóa lỏng của N2 và O2 là khác nhau.

Câu 11: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ


A. amoni nitrat. B. không khí. C. axit nitric. D. amoniac.

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì:
A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 rất ít tan trong nước.
C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 13: Cho cân bằng hoá học: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng
hoá học không bị chuyển dịch khi:
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.

Câu 14: Trong phản ứng tổng hợp NH3, trường hợp nào sau đây tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng 27 lần?
A. Tăng nồng độ khí N2 lên 9 lần. B. Tăng nồng độ khí H2 lên 3 lần.
C. Tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần. D. Tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần.

Câu 15: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g);  r Ho298 < 0. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
trên?
A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Tất cả đều đúng.

Câu 16: Điều chế khí N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương trình sau:
A. NH3 + CuO, to B. Nhiệt phân NH4NO3
C. NH4Cl + NaNO2, to D. Cho Al + HNO3 loãng

Câu 17: Nhiệt phân chất nào sau đây thu được khí nitrogen?
A. NH 4 NO3 B. NH 4 Cl C. NH 4 NO 2 D. NH 4 NO3

Câu 18: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
A. Nhiệt phân NaNO2. B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
C. Thủy phân Mg3N2. D. Phân hủy khí NH3.

Câu 19: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g);  r Ho298 < 0. Để tăng hiệu suất phản
ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất.

Câu 20: Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín: N2(g) + 3H 2(g) 2NH3(g) ; Δ r Ho298 < 0

Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên khi
A. giảm nhiệt độ phản ứng hoặc tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
B. thêm NH3 vào hoặc tăng nhiệt độ.
C. thêm xúc tác hoặc tăng nhiệt độ.
D. tăng nhiệt độ phản ứng hoặc giảm áp suất chung của hệ phản ứng.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.C 4.C 5.A 6.B 7.C 8.B 9.C 10.D
11.B 12.B 13.D 14.B 15.D 16.C 17.C 18.B 19.D 20.A

TRÍ TUỆ TỎA SÁNG


---------- (Thầy Ngọc Anh | TYHH) -----------

You might also like