You are on page 1of 3

Âm nhạc 3 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Chủ đề 4: Em yêu làn điệu dân ca


Hát: Khúc hát trên nương xa
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Nhớ được tên bài hát, tên tác giả
 Hát được giai điệu và lời ca kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhịp
 Cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của bài hát.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
 Lắng nghe và chia sẻ ý kiến cùng nhóm bạn
 Tự tin, có ý tưởng sáng tạo khi tham gia các hoạt động tập thể.
- Năng lực âm nhạc:
 Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca
 Biết điều chỉnh giọng phù hợp khi tham gia cùng bạn, nhóm bạn.
3. Phẩm chất:
 Yêu quý và có ý thức giữ gìn nét đẹp âm nhạc dân tộc Việt Nam.
1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
2. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, lắng nghe tích cực, thực hành.
3. Thiết bị dạy học
- Đối với giáo viên:
 Giáo án, sách giáo viên
 File bài hát Khúc hát trên nương xa
 Nhạc cụ và các phương tiện học liệu điện tử.
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Đối với học sinh:
 Sách giáo khoa.
 Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo)

Hoạt động 1: Khởi động


Hoạt động của giáo viên Phương pháp sử dụng
- Giáo viên cho học sinh nghe và - Sử dụng phương tiện dạy
vận động cơ thể theo nhạc của học âm nhạc
bài hát sắp học (không lời) hoặc - Kỹ thuật đặt câu hỏi
1 số đoạn nhạc mạng đặc trưng
của vùng Tây Nguyên
- Sau khi nghe xong giáo viên hỏi
hsinh về đoạn nhạc, nét đặc
trưng của đoạn nhạc
+ Các em thấy đoạn nhạc có hay
không? Có vui tươi không?
+ Có bạn nào biết được đoạn
nhạc thuộc vùng miền nào
không? ( có thể cho hsinh nghe 3 - Phương pháp dạy học giải
đoạn nhạc khác nhau về dân ca quyết vấn đề
miền Bắc, Nam, Tây Nguyên,
vùng núi phía Bắc để so sánh với
đoạn nhạc ở phần đầu)
- Sau đó giáo viên dẫn dắt vào bài
học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên Phương pháp sử dụng

You might also like