You are on page 1of 2

BÀI 5: THỰC HÀNH

ĐIỐT – TIRIXTO – TRIAC

I. CHUẨN BỊ
1. Dụng cụ và vật liệu
- Đồng hồ vạn năng V.O.M ( 1 cái)
- Điốt tiếp mặt và tiếp điểm (loại tốt và xấu) (6 l.kiện)
- Tirixto và triac (loại tốt và xấu) (6 l.kiện)
2. Kiến thức liện quan
- Xem lại bài 4 sgk
- Cách sử dụng đồng hồ V.O.M
II. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HÀNH
1. Quan sát, nhận biết các linh kiện
- Chọn ra các linh kiện điốt, tirixto, triac (sgk)
- Tìm kí hiệu các chân linh kiện tương ứng (sgk)
 Điốt: có 2 chân là A và K
 Tirixto: có 3 chân là A, K, G
 Triac: có 2 chân là A1, A2, G

2. Chuẩn bị đồng hồ đo a/
Dùng đồng hồ kim
Để đồng hồ ở thang đo điện trở X 100Ω. Tiến hành chập 2 que đo đỏ và đen, chỉnh lại
kim đồng hồ đúng vị trí 0Ω.
+ Que đỏ cắm ở cực dương (+) của đồng hồ là cực âm (-) của pin.
+ Que đen cắm ở cực âm (-) của đồng hồ là cực dương (+) của pin.

b/ Dùng đồng hồ số (tham khảo thêm tài liệu)


3. Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện và nhận xét linh kiện tốt, xấu ra
sao.
BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 5
1. Tìm hiểu và kiểm tra Điốt (Bảng 1)

Các loại Điốt Trị số đo điện trở Trị số đo điện trở Nhận xét
thuận ngược
Điốt tiếp điểm

Điốt tiếp mặt

2. Tìm hiểu và kiểm tra Tirixto (Bảng 2)

UGK Trị số đo điện trở Trị số đo điện trở Nhận xét


thuận ngược
Khi UGK = 0

Khi UGK > 0

3. Tìm hiểu và kiểm tra Triac (Bảng 3)

Trị số đo điện trở Trị số đo điện trở Nhận xét


UG thuận giữa cực A1 ngược giữa cực A1
và A2 và A2
Khi cực G hở

Khi cực G nối với


cực A2

CÂU HỎI CỦNG CỐ:

1. Cho biết sự khác nhau giữa đo điện trở thuận và đo điện trở ngược của Điốt?
2. Vẽ kí hiệu của Tirixto? Cho biết ở điều kiện nào thì Tirixto làm việc?
3. Khi cực G của Triac để hở, Triac có làm việc không? Giải thích bằng các giá trị điện trở khi dùng
đồng hồ đo để đo?

You might also like