You are on page 1of 60

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 8

GIAO TIẾP
TẠI NƠI LÀM VIỆC
TS. Trần Niên Tuấn
trannientuan@due.edu.vn
Nội dung 1 Hãy "KHOE" RA những gì tốt nhất

chính 2 Cách viết CV thuyết phục nhà tuyển dụng

3 Cách viết Thư ứng tuyển (Cover Letter) và gửi


email ứng tuyển

4 Kỹ năng phỏng vấn với nhà tuyển dụng

5 Các quy tắc xã giao cơ bản trong kinh doanh


HÃY "KHOE" RA NHỮNG
GÌ TỐT NHẤT
Hiểu giá trị của bản thân và "khoe" ra
trong suốt tiến trình giao tiếp với NTD
để có được công việc mơ ước.
CÔNG TY ỨNG VIÊN
Quy Trình 1. Đăng tin 2. Nộp hồ sơ

Tuyển Dụng
tuyển dụng ứng tuyển

Chung
3. Xét duyệt hồ sơ 4. Nhận kết quả
ứng viên vòng hồ sơ

5. Phỏng vấn tuyển


dụng

6. Chọn lựa ứng 7. Nhận kết quả


viên trúng tuyển vòng phỏng vấn

Trúng tuyển

8. Viết email xác 9. Viết email từ 10. Viết email


nhận nhận việc chối nhận việc cảm ơn

*Mô hình rút gọn từ Hình 1 - Trang 4 (Giáo trình GTKD)


HÃY TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI SAU
để tìm ra điểm mạnh, khả năng và giá trị của bạn (Newman, A. 2015, p.390)

1. Bạn tự hào nhất điều gì về bản thân?


2. Dự án/ thành tựu lớn nhất mà bạ đạt được là gì?
3. Mọi người xung quanh đánh giá điểm mạnh và những đóng góp
của bạn như thế nào?
4. Yếu tố nào là quan trọng với bạn khi lựa chọn nơi làm việc?
5. Bạn thích làm việc liên quan đến gì nhất? Và không thích làm
việc gì nhất?*

*Trang 390 Sách tiếng Anh


PUTTING
YOUR BEST
SELF
FORWARD
Hãy "khoe" ra những gì tốt nhất
của bạn với nhà tuyển dụng
CÁCH VIẾT CV
• CV là gì?
• Độ dài tiêu chuẩn
• Lưu ý về hình thức CV
• Hướng dẫn viết nội dung CV
• 5 lỗi sai CV phổ biến nhất
CV/Résumé là gì?

Résumé là Tại Việt Nam, Mục đích của CV


bản tóm tắt những thông tin về thuật ngữ CV được sử dụng phổ Giúp bạn có được 1 cuộc
trình độ học vấn, kinh nghiệm làm biến hơn. Ở bối cảnh cụ thể tại phỏng vấn, KHÔNG giúp bạn
việc, các kỹ năng liên quan tới Việt Nam, ngầm hiểu CV chính là có được công việc (một cách
công việc mà ứng viên muốn ứng Résumé. trực tiếp).
tuyển
SINH VIÊN SINH VIÊN MỚI TỐT NGHIỆP
ỨNG TUYỂN VÀO VỊ TRÍ PART-TIME/INTERN ỨNG TUYỂN VÀO VỊ TRÍ FULL-TIME
ĐỘ DÀI CỦA CV

1 TRANG A4
CV dài 2 trang A4 chỉ phù hợp với ứng viên đã có nhiều kinh
nghiệm và muốn ứng tuyển vào vị trí cấp Quản lý.
Khi bạn có quá nhiều thứ để viết,
làm thế nào để CV chỉ 1 trang A4?
• Chỉ chọn những kinh nghiệm phù hợp với vị trí
ứng tuyển, mỗi vị trí công việc tối đa 5 gạch đầu
dòng
• Sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn
• Bỏ bớt những mục không liên quan

Làm thế nào khi CV trống?


• Liệt kê chi tiết hơn về những kinh nghiệm bạn đã có
• Liệt kê các môn học của bạn và viết nhiều hơn về những
hoạt động ngoại khóa.
• Sử dụng phông chữ lớn hơn, khoảng cách nhiều hơn và
chú trọng thiết kế nhiều hơn một cách hợp lý
• Điều quan trọng là: HÃY CÓ Ý THỨC TỰ TRAU DỒI
KINH NGHIỆM, KỸ NĂNG ĐỂ CÓ 1 CHIẾC CV "ĐẸP"
Đóng vai là 1 nhân viên HR ,

Scan nhanh trong vòng 5s,


bạn sẽ muốn đọc CV nào trước
trong 3 CV sau?
1 2 3
Hình thức chỉn chu & đẹp của CV

GÂY ẤN TƯỢNG MẠNH với NTD


giúp NTD DỄ ĐỌC NỘI DUNG

tăng đáng kể cơ hội trúng tuyển


YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ HÌNH THỨC CV
YÊU CẦU VỀ ĐỊNH DẠNG Tips để nâng cấp hình thức CV

CHỈN
• Font chữ dễ đọc, không lỗi
• Sử dụng CANVA để tạo CV
• Giãn cách dòng
• Lựa mẫu trên Canva có tone màu hài

CHU
• Căn thẳng lề
hòa, bố cục hợp lý
• Size chữ đồng đều
• Có thể cân nhắc lựa màu sắc chủ đạo
• Không có khoảng trống lớn
của công ty để gây ấn tượng
• Màu hài hòa, không khó đọc
• Lựa chọn/chụp ảnh profile chuyên

ĐẸP
• Bố cục các phần hợp lý
nghiệp, gây thiện cảm
YÊU CẦU VỀ TỪ NGỮ
**Tham khảo thêm:
• Không sai lỗi chính tả
• Cách đăng ký tài khoản Canva Edu để dùng
• Không viết tắt free các tính năng
• Cách tạo CV bằng Canva
• Chia tách ý đoạn dài
HÃY ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC CỦA CV THEO CÁC TIÊU CHÍ SAU
Chỉn chu
• Không lỗi font chữ

• Giãn cách dòng

• Căn thẳng lề

• Size chữ đồng đều

• Bố cục đồng đều, không để trống CV

• Không sai lỗi chính tả

• Không viết tắt

• Format chữ thống nhất: chữ thường/chữ in

hoa/viết hoa chữ cái đầu


Đẹp
• Màu sắc hài hòa

• Ảnh (nếu có): phù hợp

• Bố cục cân đối


CV GỒM NHỮNG NỘI DUNG GÌ?
ẢNH TÊN & VỊ TRÍ
ỨNG TUYỂN
LIÊN HỆ MỤC TIÊU

KINH NGHIỆM
HỌC VẤN
LÀM VIỆC

KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI


KHÓA, THÀNH TÍCH

*Màu đỏ: thành phần bắt buộc phải có


01 TÊN & VỊ TRÍ ỨNG TUYỂN

2 nội dung:
• Họ và tên: dùng size chữ to,
font chữ dễ đọc
• Vị trí ứng tuyển
Tip: Hãy ghi chính xác vị trí ứng
tuyển trong JD vào mục này để
tăng sự cá nhân hóa CV --> gây
thiện cảm với Nhà tuyển dụng.
02 THÔNG TIN LIÊN HỆ

Chỉ cần 2 thông tin cơ bản


• Số điện thoại liên hệ
• Địa chỉ email (tên chuyên nghiệp)
Thông tin có thể thêm vào:
• LinkedIn
• Website
• Facebook/Fanpage (cân nhắc**)
Những nội dung không cần thiết:
• Rõ địa chỉ nhà/địa chỉ trọ, nếu muốn
ghi thì có thể ghi chung [Tên Quận,
Tên TP]
• Ngày tháng năm sinh
03 HỌC VẤN
Chỉ cần 2 thông tin cơ bản
• Tên trường
• Thời gian vào trường (VD: 2020 - hiện tại
• Tên ngành/chuyên ngành
• Điểm GPA (nếu trên 3.0)
Thông tin có thể thêm vào:
• Thành tích học tập: học bổng, giải thưởng
cuộc thi... (phù hợp cho SV)
• Tên môn học liên quan đến vị trí công việc
Những nội dung không cần thiết:
• Thông tin trường THPT (ghi vào chỉ khi bạn
tốt nghiệp từ trường Chuyên và có thành tích
xuất sắc).
04 KỸ NĂNG

Chú ý: Phần này nên chú trọng kỹ năng


chuyên môn hơn là kỹ năng mềm.
Cách làm:
• Đọc kỹ JD phần Yêu cầu và Mô tả công
việc, liệt kê ra những kỹ năng chuyên
môn mà vị trí yêu cầu.
• Chọn ra những kỹ năng mà mình có và
điền vào đây
Tips: Hãy chủ động tự trau dồi những kỹ
• Có thể điền thêm những kỹ năng bạn
năng mà vị trí công việc yêu cầu trước khi
cho là có liên quan đến vị trí công việc ứng tuyển
04 KỸ NĂNG

Các thông tin cơ bản


• Ngoại ngữ
• Tin học văn phòng
• Tên các công cụ mà bạn có thể sử dụng
để hoàn thành công việc
Cách đánh giá kỹ năng: có chứng chỉ thì ghi
vào, không thì ghi theo mức độ Cơ bản,
Trung cấp, Thành thạo
Tránh:
• Không dùng thanh trượt, hoặc dạng
4/5, 3/5 để tự đánh giá kỹ năng
• Liệt kê quá nhiều kỹ năng mềm
05 KINH NGHIỆM Viết gì trong phần Kinh nghiệm?
Những kinh nghiệm có thể trình bày:
+ Kinh nghiệm làm việc ở 1 công ty: vị trí Cộng tác

Viết gì trong phần Kinh nghiệm? viên, thực tập sinh, nhân viên part-time, nhân viên
chính thức ...
Nội dung cơ bản về 2 - 3 vị trí đã từng làm:
+ Dự án cá nhân: xây kênh social như Fanpage, Tiktok,
• Tên công ty - Tên vị trí
• Thời gian làm việc lập Blog/Website, bán hàng online, ...

• 3 gạch đầu dòng 3 nhiệm vụ chính + Dự án môn học: nghiên cứu về hoạt động Marketing
Tips: Sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm
• Thành tựu lượng hóa được (nếu có) của 1 nhãn hàng, quay
thì nên tậpvideo
trunggiới
vào thiệu sảnvàphẩm,
Học vấn những...
hoạt động
+ Hoạt động thiện ngoạicộng
nguyện, khóa,đồng:
dự ántham
cá nhân,
gia dự
trong
án môn học.
Tips: Sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm thành phần ban tổ chức

thì nên tập trung vào Học vấn và những + Hoạt động ở trường, lớp: tham gia trong thành phần
hoạt động ngoại khóa, dự án cá nhân, dự ban tổ chức
án môn học.
05 KINH NGHIỆM

Hãy viết kinh nghiệm chứng minh


4 Bước viết kinh nghiệm
làm việc thuyết phục NTD
Bước 1: Đọc kỹ JD, lọc những từ khóa trong phần Mô
cho NTD thấy tả CV và Yêu cầu (1)
Bước 2: Viết ra nháp kinh nghiệm làm việc mình có (2)
Bước 3: CHỌN LỌC NHỮNG KINH NGHIỆM LIÊN
Tôi PHÙ HỢP với vị trí này QUAN ĐẾN VỊ TRÍ ỨNG TUYỂN bằng cách so sánh (2)
Tips: Sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm
vì tôi có những khả năng và kinh nghiệm với (1)
thì nên tập trung vào Học vấn và những
Bước 4: Khai thác sâu hơn những kinh nghiệm này:
đáp ứng được yêu cầu mà DN tìm kiếm. hoạt động ngoại khóa, dự án cá nhân, dự
• Lồng từ khóa ở (1) vào (2)
án môn học.
• Thêm vào thành tích cá nhân: bạn đã đóng góp cho
công ty như thế nào qua 1 con số cụ thể --> Chứng
minh cho NTD thấy bạn hiểu giá trị bản thân và khả
năng đóng góp của bạn đến đâu.
CHUYÊN VIÊN TUYỂN SINH QUỐC TẾ
Đại học A
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
• Hoạch định chiến lược tuyển sinh các chương trình liên kết và đào tạo
quốc tế.
• Thiết lập chính sách và ngân sách marketing.
• Lên ý tưởng, tổ chức, triển khai thực hiện các chương trình
Marketing, quảng cáo, nâng cao hình ảnh, phát triển thương hiệu Nhà
trường.
• Thực hiện hoạt động biên tập, viết bài, đưa tin về các hoạt động của
trường đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, website và
bản tin nội bộ.
• Tham gia tổ chức các sự kiện, chương trình toàn trường
• Tham gia tư vấn, hỗ trợ công tác tuyển sinh quốc tế, chăm sóc sinh
viên và phụ huynh.
• Thực hiện các công việc khác do Lãnh đạo phân công

YÊU CẦU CÔNG VIỆC


• Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Marketing hoặc QTKD.
• Có kỹ năng viết bài, lập kế hoạch, tổ chức sự kiện, chương trình,
• Am hiểm và có khả năng sử dụng các công cụ Marketing Online
• Tiếng Anh thành thạo, IELTS 6.0 trở lên
• Kỹ năng giải quyết tình huống tốt, linh hoạt, nhanh nhẹn
• Kỹ năng giao tiếp (thái độ, giọng nói), thuyết phục, tư vấn tốt
• Sử dụng thành thạo các công cụ tin học
• Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm
06 ẢNH PROFILE
Là nội dung không bắt buộc có trong CV.
Tuy nhiên, 1 bức ảnh đại diện đẹp sẽ:
• Dễ gây ấn tượng với NTD vì vì não bộ nhớ hình
ảnh tốt hơn nhớ chữ.
• Làm hình thức CV đẹp hơn
• Giúp đỡ trống CV
Tip: Sinh viên ít kinh nghiệm nên có ảnh trong CV
Lưu ý khi chọn ảnh đại diện:
• Chụp và chọn hình ảnh mà bạn thật gọn gàng,
nghiêm túc.
• Không tự tin về ảnh của mình --> không cần bỏ vào
07 MỤC TIÊU CÔNG VIỆC
• Là nội dung không bắt buộc có trong CV.
• Mục tiêu công việc nên ngắn gọn, thẳng trọng tâm
và là mục tiêu cụ thể.
VD: Bạn là sinh viên năm 3 muốn ứng tuyển vị trí nhân
viên part-time Content --> Mục tiêu: Học hỏi những
kinh nghiệm liên quan đến content social, xây kênh và
phấn đấu trở thành nhân viên chính thức vào năm sau.
• Những ứng viên đã có kinh nghiệm và kỹ năng
nhiều có thể thay Mục tiêu công việc bằng phần
Tóm tắt: ghi ngắn gọn kinh nghiệm và kỹ năng phù
hợp nhất với vị trí bạn đang ứng tuyển.
10 LỖI SAI CẦN TRÁNH KHI VIẾT CV
1. Lỗi chính tả, ngữ pháp và đánh máy 6. Được bố cục theo chức năng công việc và

2. Chỉ liệt kê các đầu việc, không đề cập 7. NTD thấy trái ngược với thời gian
đến thành tựu Dài hơn 2 trang

3. Không đề cập thời gian hoặc ghi sai 8. Nhiều đoạn dài, không chia tách ý

4. Không có thông tin liên lạc, hoặc email 9. Nội dung CV cho thấy ứng viên chưa đủ

không đúng/tên email không phù hợp khả năng cho vị trí

5. Hình thức không chỉn chu 10. Thêm vào những thông tin cá nhân không
liên quan

*Nguồn: Figure 3 - Trang 392


KÊNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM
1. Website tuyển dụng: 3. Facebook
• Việc làm part-time, CTV, Intern: Ybox.vn; • Fanpage tuyển dụng của công ty/ Fanpage
indeed.vn; công ty: FPT Education Career, ...
• Việc làm fulltime: TOPCV, Career Builder, • Fanpage tìm việc: Việc Làm Đà Nẵng, ...
Careerlink, Vietnamworks • Hội nhóm: Internships & Jobs in Da Nang, Bạn
• Ngành Du lịch: hoteljob.vn đã có việc làm chưa?,...
• Đà Nẵng: vieclamdanang.vn; danang43.vn; 4. Mối quan hệ
vieclamdanang.edu.vn • Hỏi người quen để ý giúp công ty họ có đang
2. Chức năng tìm việc trên: tuyển vị trí [...] không?
• LinkedIn
• Google Jobs
THỰC HÀNH
Giả sử bạn dự định tìm 1 việc làm thêm. Hãy suy nghĩ về khả năng bản thân và mục tiêu
khi bạn làm công việc này. Sau đó, điền vào FORM sau. Thời gian nộp bài: 20 phút. Bài
tập này thay cho điểm danh.

Sau khi hoàn thành, 1 bản copy sẽ gửi về mail bạn. Phiếu thông tin sẽ giúp bạn tổng
hợp và sắp xếp các kỹ năng và kinh nghiệm nhằm tạo ra một CV phản ánh tốt nhất khả
năng của bạn và những gía trị bạn có thể mang lại cho NTD.

Link: .......
CÁCH VIẾT THƯ ỨNG
TUYỂN & GỬI EMAIL ỨNG TUYỂN
Hướng dẫn công thức viết thư ứng
tuyển và cách gửi hồ sơ ứng tuyển qua
email một cách chuyên nghiệp
COVER LETTER (CL)
Cho NTD thấy (1) sự quan tâm của bạn
và (2) khả năng, kinh nghiệm của bạn phù
hợp với vị trí công việc như thế nào

CL ~ Thư bán hàng, là cơ hội để làm rõ bản


thân và thu hút sự quan tâm của NTD. Viết
để NTD nghĩ rằng: “Tôi muốn gặp người
này”.

Dài 1 trang A4, văn phong tự tin, chuyên


nghiệp
CHECKLIST COVER LETTER
1. Cho NTD thấy những bằng cấp mà bạn có 4. Hãy coi bức thư của bạn như một bức thư bán
trang bị cho bạn những kiến thức, kỹ năng gì hàng: cung cấp bằng chứng cụ thể, nhấn mạnh lợi
có thể áp dụng vào vị trí công việc này. ích của người sử dụng, tránh phóng đại và thể
hiện sự tự tin vào chất lượng sản phẩm.
2. Bắt đầu bằng việc nêu lý do gửi thư, vị trí ứng
tuyển và nguồn đọc được tin tuyển dụng. 5. Kết thúc bằng việc tinh tế đề cập đến một cuộc
phỏng vấn.
3. Dành 1 – 2 đoạn để làm rõ khả năng, kinh
nghiệm nổi trội nhất của bạn đáp ứng được 6. Sử dụng văn phong chuyên nghiệp xuyên suốt CL.
những yêu cầu của vị trí tuyển dụng. Nhắc Đảm bảo hình thức chỉn chu, thu hút và 100%
NTD về CV đính kèm. không có lỗi.

*Nguồn: Figure 3 - Trang 392


MẪU THƯ Địa chỉ &
Chào hỏi

ỨNG TUYỂN Phần mở

TRUYỀN THỐNG
đầu

Phần thân

Phần kết
MẪU THƯ ỨNG TUYỂN
[NỘI DUNG EMAIL]
HƯỚNG DẪN VIẾT THƯ ỨNG TUYỂN

1
Địa chỉ &
2 3 4
Mở đầu Nội dung Kết thư
chào hỏi
• Tên + thông tin liên Nêu thông tin cơ bản về Dành 1 – 2 đoạn để làm • Tinh tế đề cập đến

hệ của bạn lý do gửi thư, vị trí ứng rõ khả năng, kinh nghiệm một cuộc phỏng vấn.
VD: Tôi rất mong quý công ty có
• Thư ứng tuyển vị trí tuyển và nguồn đọc được nổi trội nhất của bạn đáp
thể sắp xếp một cuộc gặp trực
X Công ty A tin tuyển dụng ứng được những yêu cầu tiếp để tôi có thể trình bày rõ hơn
• Kính gửi: Anh (Chị) Ví dụ: Thông qua Ybox, tôi được của vị trí tuyển dụng. về khả năng của bản thân.
biết quý công ty đang có nhu cầu
Trần Văn D – Phòng Đọc thêm Trang 31/Giáo trình • Trân trọng, + Họ và
tuyển dụng. Tôi viết thư để ứng GTKD Chương 8
Nhân sự, Công ty A tên của bạn
tuyển vào vị trí X Công ty A.
HƯỚNG DẪN GỬI HỒ SƠ
ỨNG TUYỂN QUA EMAIL 5 BƯỚC GỬI HỒ SƠ ỨNG
TUYỂN CHUYÊN NGHIỆP
Bước 1: Viết tiêu đề email theo công thức [Tên vị
Kiểm tra kỹ những yếu tố sau trước
trí] [Tên ứng viên] hoặc theo yêu cầu của NTD
khi gửi hồ sơ:
Bước 2: Rút gọn CL truyền thống để viết vào phần
• Tên email phù hợp
nội dung của email. Tuyệt đối không để email trống.
• Ảnh tài khoản email rõ ràng, chuyên
nghiệp Bước 3: Đính kèm các file liên quan đã lưu theo
• Chữ ký email chuyên nghiệp: Tên, Chuyên PDF và đặt tên file theo công thức
ngành/Tên trường, SĐT, Email...
Bước 4: Điền email NTD
• Các tệp đính kèm lưu bằng định dạng PDF
Bước 5: Gửi hoặc hẹn giờ gửi.
• Lưu lại tên của các tệp đính kèm theo công
Nếu được, tránh gửi email vào cuối tuần và sáng
thức [Tên hồ sơ] [Tên bạn] [Tên Vị trí]. VD:
CV TranThiMy CVTuyenSinh đầu tuần.
KỸ NĂNG PHỎNG VẤN
VỚI NHÀ TUYỂN DỤNG
• Cần chuẩn bị gì trước phỏng vấn?
• Thể hiện tốt trong buổi phỏng vấn
• 3 việc cần làm sau phỏng vấn
CHECKLIST PHỎNG VẤN VIỆC LÀM

Trước phỏng vấn Ngày phỏng vấn Sau phỏng vấn


• Nghiên cứu về tổ chức • Lựa chọn trang phục phù hợp • Đánh giá phần thể hiện của bản
• Luyện tập trả lời câu hỏi PV • Hành xử một cách chuyên thân, CV, CL để cải thiện
• Chuẩn bị cho cuộc PV nghiệp • Gửi email cảm ơn sau buổi PV
online • Trả lời câu hỏi 1 cách tự tin và • Gọi hoặc email một cách lịch sự để
• Chuẩn bị sẵn những câu chú trọng vào năng lực bản hỏi về kết quả nếu không nhận
hỏi của bạn thân được phản hồi sau thời gian đã
thông báo
NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC
SO WHAT? ĐỂ LÀM GÌ?

Để trả lời câu hỏi của NTD trong buổi PV và đưa ra đánh giá, tổ chức này có phù hợp với mình không.

Thông tin cần nghiên cứu về tổ chức


1.Thông tin chung về việc kinh doanh của công ty:
• Sản phẩm/dịch vụ công ty, lịch sử hình thành, tiềm lực tài chính,
cơ cấu tổ chức, địa điểm làm việc
• Những tin tức cập nhật về tổ chức ...
2. Văn hóa công ty
• Hoạt động tổ chức cho nhân viên, môi trường làm việc, lương,
thưởng, phúc lợi
*Đọc thêm phần 12.5a Trang 412
THẢO LUẬN NHÓM

1. Tìm hiểu về 1 doanh nghiệp


thông qua kênh nào?
2. Kênh thông tin đó cung cấp nội
dung gì?
4 DẠNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỔ BIẾN

NHỮNG CÂU HỎI TIÊU CHUẨN PHỎNG VẤN TÌNH HUỐNG


01 Thông tin chung về bạn 03 • Đặt bạn vào 1 vấn đề --> bạn sẽ
đưa ra hướng giải quyết
• Nơi áp dụng phần nghiên cứu tổ
chức

PHỎNG VẤN HÀNH VI PHỎNG VẤN GÂY ÁP LỰC


02 (PV CẤU TRÚC) 04 • Để kiểm tra phản ứng thật sự của
bạn khi có vấn đề xảy ra
• Hãy kể về 1 lần bạn ...
• Hãy bình tĩnh xử lý
• Trả lời theo công thức STAR
GỢI Ý MỘT VÀI CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
GIẢI QUYẾT THUYẾT PHỤC QUẢN LÝ
VẤN ĐỀ THỜI GIAN
• Hãy kể cho tôi nghe về • Hãy kể cho tôi nghe về lần • Hãy kể về 1 lần bạn trễ

một lần bạn được giao bạn thuyết phục ai đó nhìn deadline, vì sao lại như vậy

công việc mà bạn không nhận quan điểm của mình. và hậu quả là gì?

biết cách thực hiện hoặc • Hãy cho tôi một ví dụ về • Hãy kể cho tôi nghe về
gặp khó khăn khi tự mình cách bạn làm việc hiệu quả khoảng thời gian bạn có

hoàn thành. với người khác ngay cả khi quá nhiều việc phải làm và

• Hãy kể về thời điểm bạn bản thân người đó không bạn phải sắp xếp thứ tự ưu
phải giải quyết một vấn đề thích bạn (hoặc ngược lại). tiên cho các nhiệm vụ của

đặc biệt khó khăn. mình.

Nguồn: Hình 28, Newman (2015,


24 CÂU HỎI TUYỂN DỤNG PHỔ BIẾN
1. Em hãy giới thiệu một chút về bản thân mình?
2. Em đã có kinh nghiệm gì ở vị trí này?
3. Em hãy nói 1 chút về điểm mạnh của em? 13. Em muốn nhận được gì tại công ty?
4. Em có điểm yếu hay điều gì chưa tốt trong cuộc 14. Mức lương em mong muốn nhận là bao nhiêu?
sống? 15. Khi đối diện với khó khăn/ áp lực em thường làm gì?
5. Mong muốn của em khi ứng tuyển vào vị trí này? 16. Em nghĩ sao về việc làm thêm giờ/đi công tác?
6. Ước mơ của em sau này là gì? 17. Em thích làm việc độc lập hay theo nhóm?
7. Sinh viên em đã từng đi làm thêm ở đâu hay chưa? 18. Em mong muốn có một người sếp như thế nào?
8. Để nói 3 từ về em, em sẽ nói gì? 19. Môi trường làm việc lý tưởng của em là gì?
9. Mọi người xung quanh thường nhận xét về em 20. Những thành tựu nào em đã đạt được.?
như thế nào? 21. Những thất bại nào em đã trải qua, em học được gì?
10. Em muốn 5 năm sau mình sẽ đạt được điều gì? 22. Nếu em có xích mích với đồng nghiệp, em sẽ làm gì?
11. Em có phong cách làm việc như thế nào? 23. Nếu em bất đồng ý kiến với sếp em sẽ xử lý ra sao?
12. Vì sao em lựa chọn công việc này? 24. Một vài câu hỏi tình huống khác tuỳ ngành nghề
THỰC HÀNH CÁ NHÂN
Giả sử CV mà bạn nộp ở phần bài tập trên đã đậu vòng phỏng vấn. Hãy luyện tập trả lời 24 câu hỏi phỏng
vấn phổ biến để tự tin ghi điểm trong mắt NTD.

Trả lời 24 câu hỏi phỏng vấn phổ biến


• Link:
• Thời gian nộp bài: 20 phút
• Trả lời ngắn bằng 2 - 3 câu
• Bài tập tính vào điểm điểm danh
• 5 bạn nộp sớm và trả lời hợp lý nhất sẽ được điểm cộng
• Sau khi hoàn thành, 1 bản copy sẽ gửi về mail bạn. Hãy hiệu
chỉnh và luyện tập những câu hỏi phổ biến này để tự tin tham
gia phỏng vấn việc làm.
TIPS PHỎNG VẤN ONLINE
• Làm quen với công nghệ: thực hành • Đóng các chương trình khác
trước với ai đó trên máy tính để tránh âm thanh
• Chọn một nơi yên tĩnh, không bị làm cảnh báo
phiền
• Đăng nhập một hoặc hai phút
• Phông nền đằng sau chuyên nghiệp
trước khi cuộc gọi bắt đầu
• Mặc đồ như tham dự 1 cuộc phỏng
vấn trực tiếp, tránh quần áo kẻ sọc • Nói và hành động một cách tự
hoặc kẻ sọc to vì chúng có thể trông nhiên - không cần phải nói to
méo mó trên video hoặc cường điệu cử chỉ
• Kiểm tra tư thế và vị trí của bạn -
không quá xa hoặc quá gần
ĐẶT CÂU HỎI GÌ CHO NTD?
• Ở vị trí này em sẽ báo cáo cho ai? / • Anh/chị có thể cho em hỏi mức
Trong team em có những ai? lương mà anh/chị có thể offer cho vị
• Theo anh/chị 1 bạn ứng viên có tính trí này? Công ty trả lương vào ngày
cách và kinh nghiệm như thế nào thì nào? Các phúc lợi khác?
có thể hoà nhập tốt với team hiện • Anh/chị đánh giá hiệu suất làm việc
nay của anh/chị? của nhân viên mình bằng phương
• Thời gian làm việc/ địa điểm làm thức nào?
việc/ trang phục đi làm
CÁCH DEAL LƯƠNG
Deal lương (hay đàm phán lương) là quá trình thương lượng về mức lương, các chế độ đãi ngộ giữa nhà
tuyển dụng và ứng viên thông qua buổi phỏng vấn trực tiếp.
Trong trường hợp công việc không yêu cầu kinh nghiệm có mức lương dao động từ 8 - 12 triệu đồng. Bạn
đã có 6 tháng - 1 năm kinh nghiệm và bạn muốn deal ở mức lương 10 triệu đồng, hãy làm theo 3 bước sau:

Bước 1:
Đừng nói thẳng con số 10 triệu đồng tròn trĩnh với Nhà tuyển dụng,
trông như thể chúng ta chọn con số đó một cách đầy cảm tính.
Bước 2:
Đưa ra một con số gì đó thực sự cụ thể hơn, giả sử 9,850,000
vnd/tháng chẳng hạn
Bước 3:
Phân tích cho người phỏng vấn thấy tại sao mức lương này lại hợp lý.

Lưu ý:
• Nên deal trên mức lương net (lương net khác lương gross)
• Hỏi mức lương đóng BHXH
CHUẨN BỊ TRANG PHỤC
Thoải mái và chỉn chu nhất

Quần dài, áo sơ mi, áo thun có cổ. Với nữ

thì có thể chọn váy quá đầu gối. Giày bít

chân

Màu sắc nhã nhặn

Quần áo sạch sẽ và được ủi thẳng, giày

sạch, tóc gọn gàng và hơi thở thơm tho


NAM MẶC GÌ?
Quần áo
• Nếu là doanh nghiệp có xu hướng trang
trọng, bạn nên mặc comple hoặc áo sơ
mi dài tay và quần tây tối màu.
• Với những môi trường trẻ hơn, bạn có
thể mặc áo sơ mi tay ngắn hoặc áo
thun có cổ, cùng quần kaki màu sẫm
hoặc màu kem trầm.

• Giày dép: Giày thể thao hoặc giày tây đen khi đi ứng tuyển đều hợp lý. Miễn là bạn mix match
tinh tế với quần áo. Tuyệt đối đừng mang dép xỏ ngón hoặc dép lê.
• Phụ kiện: Chỉ nên đeo 2 loại phụ kiện, hay thậm chí 1 món duy nhất là đồng hồ khi tham gia
phỏng vấn.
• Tóc phải gọn gàng, không nên chải gel hay tạo kiểu quá nổi.
NỮ MẶC GÌ?
• Tóc buộc gọn gàng kết hợp với cách trang điểm nhẹ
nhàng.
• Với giày cao gót, độ cao từ 3 – 5cm là an toàn. Nên
• Quần áo:
chọn màu đen hoặc màu nhã nhặn.
⚬ Sơ mi và quần tây đen, xanh đen hoặc chân váy ôm,
• Trang sức: Không nên kết hợp trên 3 món trang sức
váy chữ A là sự lựa chọn hợp lý.
cùng trang phục phỏng vấn (không kể túi xách). Tránh
⚬ Không mặc đầm quá ngắn hoặc quá dài.
đeo các loại trang sức bản to.
LƯU Ý TRONG NGÀY PHỎNG VẤN
• Tìm sẵn đường đến điểm phỏng vấn, nên đến sớm

trước 10 phút

• Trả lời câu hỏi đúng trọng tâm, bình tĩnh

• Ghi chú vào giấy để dễ sắp xếp ý trả lời

• Giao tiếp bằng mắt, luôn nở nụ cười

• Bước vào nơi phỏng vấn thật bình tĩnh, tự tin,

ngẩng cao đầu, nở một nụ cười thật thoải mái.

• Dù đứng hoặc ngồi cũng đều thẳng lưng, cổ cao,

hai bên tai và vai thẳng, hơi ưỡn ngực.

• Hạn chế những ngôn ngữ cơ thể tiêu cực


KÊNH THAM KHẢO VỀ TUYỂN DỤNG
CÁC QUY TẮC XÃ GIAO
TRONG KINH DOANH
• Gặp gỡ và chào hỏi
• Những quy tắc ăn uống
• Tặng quà
• Làm việc ở môi trường công sở
GẶP GỠ & CHÀO HỎI
Chủ động chào hỏi, giới thiệu bản thân (tên, chức danh), bắt tay, trao đổi card visit.

Quyền chủ động này biểu thị sự tự tin và sẽ cách đơn giản giúp bạn gặp nhiều người hơn tại công ty bạn và
trong ngành của bạn.

Lời khuyên:
• Khi giới thiệu về những người khác, nguyên tắc căn bản là giới
thiệu người ở cấp thấp với người cấp cao, bất kể tuổi tác hay
giới tính.
• Để giúp nhớ tên một ai đó, hãy lặp lại tên người đó khi bắt tay.
• Nếu bạn không thể nhớ tên của ai đó, khi người đó tiếp xúc với
bạn, chỉ cần mở rộng bàn tay của bạn và nói tên của bạn.
• Tập luyện bắt tay chuyên nghiệp, luôn nở nụ cười
NHỮNG QUY TẮC ĂN UỐNG
Trước bữa ăn Trong bữa ăn
• Chọn lựa nhà hàng phù hợp • Hãy tham gia vào cuộc đàm thoại trong suốt bữa
• Đặt trước chỗ, tùy theo tầm quan trọng của khách ăn.
có thể đặt phòng riêng, set up bài trí và chọn món • Chủ nhà đóng vai trò dẫn dắt các chủ đề. Các bữa
trước ăn kinh doanh thường mang tính xã hội nhiều hơn,
• Khi thức ăn được mang đến, khách không nên bắt không nên thảo luận quá nhiều về kinh doanh.
đầu trước cho đến khi chủ nhà bắt đầu • Làm nhỏ thức ăn để bạn có thể tham gia vào các
• Nếu phần của bạn vẫn chưa đủ đồ dùng, hãy lịch sự cuộc trò truyện.
mời những người khác bắt đầu để họ không phải • Tuân theo các quy tắc bàn ăn cơ bản
chờ đợi. Những người khác cũng có thể đợi hoặc
không đợi nữa.

*Đọc thêm phần 8.7.2 Trang 53 Giáo trình GTKD


QUÀ TẶNG
Quà tặng được tặng cho các nhà cung cấp, khách hàng, nhân viên điển hình, đặc biệt trong những kỳ nghỉ.

Gợi ý quà tặng theo sự kiện


• Chào mừng nhân viên mới: sổ, bút, ly, túi in tên công ty
• Quà Tết cho đối tác: giỏ quà, rượu, bộ ấm trà, lịch
• Quà tri ân khách hàng (giá trị từ nhỏ đến lớn): móc
khóa, bút, sổ, túi vải, ba lô, mũ bảo hiểm, ly, bình nước,
áo, dù, áo mưa ...
• Quà lưu niệm: kỉ niệm chương, USB, món ăn đặc sản
LÀM VIỆC Ở MÔI TRƯỜNG CÔNG SỞ
Bằng cách thực hành kỹ năng giao tiếp kinh doanh hiệu quả và tôn trọng mọi người tại nơi làm việc, bạn sẽ
là cá nhân ưu tú tại chốn công sở - và thuận lợi có được sự thăng tiến.

Cách tốt nhất để phù hợp với nơi làm việc là thích ứng với môi trường bằng cách quan sát người khác và tùy
chỉnh phù hợp với bản thân mình.

1. Luôn luôn gõ cửa hay xin phép khi bước vào phòng của ai đó
2. Không bao giờ gây ồn ào trong phòng chung: nói chuyện điện
thoại, tư vấn khách hàng, mở nhạc,... trừ khi được phép
3. Không gây ảnh hưởng về mùi trong phòng: đem đồ ăn có mùi
vào phòng, nước hoa quá nồng,...
4. Không động vào đồ của người khcá nếu không được phép
5. Giữ góc làm việc gọn gàng, sạch sẽ
6. Hãy chủ động giúp đỡ mọi người khi bạn có thể
7. Hãy chào hỏi mọi người
Q&A
GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
CHƯƠNG 8

GIAO TIẾP TẠI NƠI LÀM VIỆC


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Newman, A. (2015). Business communication: In

person, in print, online. Cengage Learning.

• Võ Thị Quỳnh Nga và cộng sự (2019). Bài giảng

Giao tiếp trong kinh doanh.

You might also like