You are on page 1of 32

Giảng viên phụ trách:

Đàm Dương Phương Loan


Email: damdphuongloan@dtu.edu.vn
SĐT: 0762788727

HỌC PHẦN
VIẾT TIẾNG VIỆT
Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn
1
CHƯƠNG 3.
CÁCH VIẾT
VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Email

CV xin việc

3
Viết CV
1. KHÁI NIỆM CHUNG
▰ CV là viết tắt của cụm từ "Curriculum Vitae" dịch ra là sơ yếu
lý lịch nhưng lại rất khác với tờ khai sơ yếu lý lịch trong bộ hồ
sơ xin việc.
▰ CV thường bao gồm những thông tin:
• Thông tin cá nhân
• Mục tiêu nghề nghiệp
• Trình độ và bằng cấp
• Các kỹ năng mềm khác và điểm mạnh của bản thân người viết
5
2. VAI TRÒ CỦA CV XIN VIỆC

▰ CV xin việc là sự phản chiếu chính xác nhất hình ảnh của bạn
▰ CV xin việc là cầu nối đầu tiên giữa ứng viên và nhà tuyển dụng
▰ CV xin việc là chìa khóa để bạn được tham gia phỏng vấn
▰ CV xin việc có thể là yếu tố quyết định để bạn trúng tuyển

6
3. VIẾT CV ĐÚNG CHUẨN LÀ NHƯ THẾ NÀO?

7
Thông tin cá nhân

Bao gồm các thông tin họ tên, ngày tháng năm sinh, số điện
thoại, địa chỉ liên lạc. Các thông tin này sẽ giúp nhà tuyển dụng
dễ dàng liên hệ với ứng viên khi đạt yêu cầu.

NÊN KHÔNG NÊN


• Địa chỉ email nghiêm túc, dùng • Dùng email thiếu nghiêm túc.
thường xuyên. Vd: Nhokcute_123@gmail.com

• Chèn ảnh phù hợp với vị trí ứng • Ảnh chỉ nhìn thấy khuôn mặt hoặc
tuyển, nhìn thấy khuôn mặt trực quay lưng về phía trước
diện.
8
Mục tiêu nghề nghiệp

Đây là phần giới thiệu của ứng viên về những định hướng,
mong muốn trên con đường phát triển sự nghiệp của bản thân
ứng viên.
NÊN KHÔNG NÊN
• Đề cập đến vị trí mong muốn ứng • Viết mục tiêu chung chung.
tuyển.
• Sao chép mục tiêu nghề nghiệp
• Có thể chia ra: mục tiêu ngắn hạn, của người khác thành mục tiêu
mục tiêu dài hạn. của bản thân.

• Hướng đến lợi ích công ty. 9


Học vấn

Tóm tắt ngắn gọn về quá trình học tập của bạn bao gồm thời
điểm nhập học, tốt nghiệp, tên trường, chuyên ngành và thông
tin mô tả thêm như điểm trung bình.
NÊN KHÔNG NÊN
• Nêu các đề án, nghiên cứu khoa • Đưa quá trình học tập từ cấp 1,
học nếu có…(có liên quan đến vị trí cấp 2, cấp 3…
ứng tuyển càng tốt).

• Một số khoá học nâng cao kỹ năng,


đào tạo nghiệp vụ (nếu có).
10
Kinh nghiệm làm việc

Bạn đã từng làm việc công ty nào,


đảm nhận vị trí nào, trách nhiệm
chuyên môn là gì? Mô tả ngắn
ngọn về công việc chính, súc tích
nhưng đầy đủ.

Đồng thời, đưa ra thành tựu và kỹ


năng hoặc kinh nghiệm đạt được
trong quá trình làm việc.
11
NÊN KHÔNG NÊN

• Liệt kê theo thứ tự thời gian • Nêu các công việc làm ngắn hạn
(ít hơn 6 tháng) ngoại trừ khoá
• Đưa ra minh chứng cụ thể, hoặc số thực tập.
liệu xác thực.
• Đưa quá chi tiết những công việc
• Chọn lọc các công việc ghi trong nhỏ nhặt.
CV, nên có liên quan đến vị trí
đang ứng tuyển. • Mô tả dài dòng, không phân chia
ý.
12
Kỹ năng

Viết vào CV những kiến thức chuyên môn, kỹ năng mềm cần có
cho vị trí ứng tuyển.

NÊN KHÔNG NÊN


• Nhờ những người có uy tín, học vị • Nêu thông tin không chính xác
hoặc cấp trên xác nhận thông tin người tham chiếu.
giúp bạn.

• Nêu đầy đủ thông tin người tham


chiếu: họ tên, email, số điện thoại.

13
Hoạt động – Sở thích

Nếu chưa có kinh nghiệm, bạn có thể nhấn mạnh vào phần
hoạt động để gây ấn tượng về một người năng động, nhiệt tình
với nhà tuyển dụng.

Còn với sở thích, nhà tuyển dụng sẽ biết thêm về tính cách của
ứng.

14
Sở trường

Là những điểm mạnh, thế mạnh, những yếu tố mang tính tích
cực của bản thân

NÊN KHÔNG NÊN


• Trình bày những kỹ năng và sở • Liệt kê nhiều điểm mạnh, mơ hồ.
trường của bản thân.
• Đùa cợt, kiêu ngạo hay cố tình nói
• Trình bày ngắn gọn những sở dối về khả năng của bạn.
trường thích hợp với vị trí đang
tham gia ứng tuyển. • Quá khiêm nhường hoặc đánh giá
thấp bản thân bạn.
15
Người tham chiếu

Trong mục này, các bạn cần đề tên những người có thể xác
nhận các thông tin mình viết trong CV là chính xác. Những
người này có thể là giáo viên, đồng nghiệp cũ, người quản lý
cũ.

16
4. BÍ QUYẾT TĂNG TỈ LỆ THÀNH CÔNG
CỦA CV

17
 Viết càng ngắn gọn càng tốt (1-2
trang)
 NÓI KHÔNG với lỗi chính tả
 Tạo sự khác biệt của mình, mang
đậm dấu ấn cá nhân, theo hướng
có lợi
18
 Cần chỉn chu từng chi tiết nhỏ (gạch đầu
dòng, lỗi chính tả, …)
 Khoảng thời gian cần rõ ràng
 Ghi rõ ràng chức vụ và công việc mình thực
hiện
 Ghi rõ ràng tham chiếu và các bằng chứng
về thành tích của mình trong quá khứ.
19
Chuyển bản CV sang dạng PDF
Đảm bảo mọi thông tin trong CV hoàn toàn
trung thực

20
EMAIL

21
“ Trong môi trường làm việc, có nhiều hình
thức trao đổi thông tin liên lạc giữa các
cán bộ công nhân viên với nhau, trong
đó không thể thiếu việc soạn thảo email.
Do đó, việc sử dụng các địa chỉ email
chuyên nghiệp bắt buộc phải sử dụng.

22
Những phần cơ bản của một email
CC: Sử dụng khi bạn muốn một
Kiểm tra địa chỉ vài người khác, không phải người
email người nhận nhận chính cũng nhận được bản
sao của email
Chủ đề gắn với
nội dung

BCC: Cũng sử dụng khi bạn


muốn gửi bản sao email đến
nhiều người nhưng không muốn
họ biết bạn đã gửi thêm cho
người khác.
Nội dung Email

Chữ ký không
nên quá 4
dòng
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI SOẠN THẢO MỘT
EMAIL

▰ Không viết cả email bằng chữ in hoa


▰ Dòng tiêu đề phải rõ ràng, ngắn gọn
▰ Có đủ ba phần: mở, thân, kết
▰ Trên mỗi hàng chỉ nên có từ 65 đến 70 ký tự là tối đa.
▰ Từng đoạn nên ngắn và đi ngay vào ý chính.
▰ Kèm theo chữ ký ở cùng trong Email của bạn
24
▰ Trước khi gửi phải đọc lại email
▰ Xem lại những địa chỉ email bạn gởi đến
▰ Không bao giờ gửi spam
▰ Chú ý lỗi chính tả

25
▰ Lưu ý khi đính kèm File
• Nên gửi những file có định dạng chung
dễ mở cho tất cả máy tính
• Nếu có nhiều file và muốn nén lại thì nên
dùng .zip không nên dùng .rar.
• Đặt tên file cũng cần đảm bảo rõ ràng,
ngắn gọn
26
▰ Khi forward một e-mail nào đó, anh/chị nên có sự đồng
ý của người chủ email đó hoặc chính email đó có liên
quan và có tác dụng giải quyết rõ ràng vấn đề của anh,
chị.

27
28
29
30
“ Câu hỏi ôn tập:
1. Những yêu cầu trong viết thư điện
tử (Email)
2. Tầm quan trọng của việc viết một
CV xin việc

31
THANK YOU!
32

You might also like